Những nhiệm vụ cơ bản nhằm phât huy có hiệu quả vai trò của lực lượng sản xuất đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Vai trò của lực lượng sản xuất trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam (Trang 58 - 65)

lượng sản xuất đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

Thứ nhất, muốn phât huy có hiệu quả vai trò của lực lượng sản xuất đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thì nhất thiết vă quan trọng nhất lă phải xđy dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phât triển của nó.

Từ những băi học kinh nghiệm của Việt Nam trước năm 1986 chúng ta căng thấy rõ hơn tính chất của vấn đề năy. Lúc đó, chúng ta đê xđy dựng một quan hệ sản xuất không phù hợp, đó lă, trong cơ chế hănh chính tập trung, quan liíu bao cấp, quan hệ sản xuất có tính chất vượt trước nhưng lại vượt trước không theo quy luật, chính điều năy đê kìm hêm lực lượng sản xuất phât triển, lăm cho lực lượng sản xuất không phât huy được vai trò của nó. Nhận thức được vấn đề năy trong quâ trình đổi mới, Đảng vă Nhă nước ta đê có những sửa đổi bằng câch xđy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xê hội chủ nghĩa, phât triển nền kinh tế hăng hóa nhiều thănh phần gắn với đa dạng hóa câc hình thức sở hữu, bín cạnh đó còn chủ trương đổi mới cơ chế quản lý để kích thích vă tạo hănh lang phâp lý cho câc thănh phần kinh tế phât triển, đảm bảo lợi ích kinh tế của câc chủ thể sở hữu. Tất cả những việc lăm trín của Đảng vă Nhă nước trong suốt chặng đường dăi vừa qua lă nhằm phât triển lực lượng sản xuất, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, nhanh chóng đưa nước ta trở thănh một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, tạo sự công bằng, bình đẳng trong xê hội. Thực tiễn đê chứng minh, từ năm 1986 đến nay nhờ những quan điểm đúng đắn năy mă công cuộc đổi mới ở nước ta đê giănh được nhiều thănh tựu to lớn, lực lượng sản xuất sản xuất có bước

phât triển mới, đời sống nhđn dđn được cải thiện. Như vậy, chính sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phât triển của lực lượng sản xuất đê tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phât triển. Thể hiện: trong điều kiện lực lượng sản xuất ở nước ta còn ở trình độ thấp, giữa câc ngănh vă vùng kinh tế có sự khâc nhau do đó việc đa dạng hóa câc hình thức sở hữu lă một tất yếu khâch quan. Có như vậy, chúng ta mới có thể phât huy được câc nguồn lực, thúc đẩy lực lượng sản xuất phât triển, góp phần giải phóng sức sản xuất, khuyến khích câc thănh phần kinh tế phâi triển…Chúng ta cũng biết rằng, quan hệ quản lý lă sự thể hiện quan hệ sở hữu, do tính chất đặc thù của nền kinh tế hăng hóa nhiều thănh phần có nhiều hình thức sở hữu nín dẫn đến sự đa dạng của câc hình thức quản lý. Mặc dù tồn tại nhiều hình thức quản lý nhưng quản lý Nhă nước vẫn lă hình thức cao nhất vă quan trọng nhất. Chính sự đa dạng của câc hình thức quản lý đê góp phần phât huy hết vai trò của câc loại hình kinh tế, đảm bảo lợi ích của người sản xuất vă kinh doanh, tạo môi trường vă hănh lang phâp lý cho sự vận động của cơ chế thị trường. Cùng với sự đa dạng của câc hình thức sở hữu vă quản lý lă sự đa dạng của câc hình thức phđn phối. Nhiều hình thức phđn phối sẽ giúp chúng ta thực hiện tốt chức năng điều phối vă giải quyết đúng đắn lợi ích của câc chủ thể sỡ hữu, đảm bảo quyền thu nhập của những người tham gia văo quâ trình lao động sản xuất. Từ đó, kích thích động viín người lao động hăng say lăm việc, sâng tạo nhằm đạt được mục tiíu trong việc thực hiện tăng trưởng kinh tế vă công bằng xê hội.

Như vậy, để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa thănh công, việc phât triển kinh tế, mă cụ thể lă phât triển kinh tế hăng hóa nhiều thănh phần thì cần phải tiếp tục hoăn thiện quan hệ sản xuất đồng bộ trín ba mặt: Quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý vă quan hệ phđn phối theo định hướng xê hội chủ nghĩa, phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất ở nước ta.

Thứ hai, xuất phât từ vai trò quyết định của nhđn tố con người trong lực lượng sản xuất, chúng ta phải đẩy mạnh hơn nữa việc xđy dựng vă phât triển

con người với tư câch vừa lă động lực, vừa lă mục tiíu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Để phât huy vai trò của nhđn tố con người, chúng ta phải có câc giải phâp thích ứng, nhưng trước hết vă quan trọng nhất lă phải phât triển giâo dục - đăo tạo. Bởi vì, giâo dục - đăo tạo lă phương tiện hữu hiệu để phât triển trí tuệ, nđng cao dđn trí, bồi dưỡng nhđn tăi, trang bị chuyín môn nghề nghiệp, cung cấp cho xê hội nguồn lao động có chất lượng cao. Với ý nghĩa đó giâo dục - đăo tạo được coi lă cơ sở chủ yếu để nđng cao hiệu quả sử dụng vă phât triển nguồn nhđn lực. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta khẳng định “đầu tư cho giâo dục lă đầu tư cơ bản quan trọng nhất cho sự phât triển toăn diện của đất nước”, “gắn chiến lược phât triển giâo dục với chiến lược phât triển khoa học công nghệ” vă gắn cả hai nhiệm vụ trọng yếu năy “với chiến lược phât triển kinh tế xê hội”. Đảng ta chủ trương đổi mới nền giâo dục một câch hợp lý, “quan tđm thích đâng đến cả mặt bằng lẫn đỉnh cao dđn trí, cả trong giâo dục nhđn câch, lý tưởng vă đạo đức, trí lực vă thể lực”, xđy dựng nền giâo dục Việt Nam tiín tiến, có quy mô, trình độ vă cơ cấu ngănh nghề hợp lý - “nền giâo dục thấm nhuần sđu sắc tính nhđn dđn, tính dđn tộc vă tính hiện đại” [5;195]. Có thể nói, chỉ có đầu tư phât triển giâo dục đăo tạo nước ta mới xđy dựng được con người phât triển cao về trí tuệ, cường trâng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sâng về đạo đức, đâp ứng những yíu cầu ngăy căng cao của sản xuất cũng như của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Kinh nghiệm lịch sử đê chỉ ra rằng không một quốc gia, một dđn tộc năo trín thế giới có thể trở nín giău có vă có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao trước khi đạt được phổ cập giâo dục phổ thông. Câc nước công nghiệp mới như Singapo, Hăn Quốc…cũng như một số nước vă vùng lênh thổ khâc có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh trong những thập kỷ 70, 80 đều đạt được mức độ phổ cập giâo dục tiểu học trước khi nền kinh tế đó cất cânh.

Thứ ba, phât triển khoa học - công nghệ để thực sự lă động lực then chốt của quâ trình công nghiíp hóa, hiện đại hóa.

Hướng trọng tđm hoạt động khoa học - công nghệ văo phục vụ công nghiíp hóa, hiện đại hóa góp phần tăng nhanh năng suất, chất lượng, hiệu quả vă nđng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Muốn vậy chúng ta phải thực hiện đồng bộ câc nhiệm vụ: Phât triển, nđng cao năng lực khoa học - công nghệ có trọng tđm, trọng điểm quốc gia, đồng thời đẩy mạnh xê hội hóa, huy động câc nguồn lực xê hội cho phât triển khoa học - công nghệ; Đẩy mạnh nghiín cứu ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ trong nước vă tiếp thu, sử dụng có hiệu quả câc thănh tựu khoa học - công nghệ hiện đại trín thế giới; Đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý, tổ chức vă hoạt động khoa học - công nghệ, xem đó lă khđu đột phâ để thúc đẩy phât triển vă nđng cao hiệu quả của khoa học - công nghệ.

Thứ tư, để lực lượng sản xuất phât huy được vai trò quyết định, lă động lực thúc đẩy sự phât triển của quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì phải có những động lực. Vì vậy, phải tạo động lực để kích thích tính tích cực, chủ động của lực lượng sản xuất. Cụ thể:

Như chúng ta đê biết, lợi ích có vai trò hết sức quan trọng, lă khđu nhạy cảm trong toăn bộ chuỗi quy định nhđn quả tạo nín hoạt động của con người. Lợi ích lă tâc nhđn quyết định động cơ vă hănh vi con người, nó hoặc thúc đẩy, hoặc triệt tiíu tính tích cực của con người tùy thuộc văo câch giải quyết quan hệ lợi ích. Vì đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy con người hănh động nín muốn phât huy vai trò của người lao động thì phải giải quyết đúng đắn vấn đề lợi ích. Lợi ích có nhiều loại như lợi ích câ nhđn, lợi ích tập thể, lợi ích trước mắt, lợi ích lđu dăi, lợi ích kinh tế…trong đó lợi ích câ nhđn bao giờ cũng lă động lực trưc tiếp vă kích thích mạnh mẽ nhất tính tích cực của con người. Giải quyết vấn đề lợi ích, trong đó có chính sâch tiền lương, phải bảo đảm nguyín tắc công bằng xê hội dù lă công bằng tương đối. Con

người hoăn toăn có thể vă cần phải đạt được sự bình đẳng xê hội, về địa vị xê hội, nhưng lại không thể bình đẳng về năng lực, thể chất, trí tuệ, nghĩa lă không bình đẳng về khả năng cống hiến. Vì thế, sẽ không công bằng nếu giải quyết vấn đề lợi ích theo kiểu bình quđn chủ nghĩa như đê từng tồn tại trước 1986 ở nước ta. Thứ bình quđn năy lăm cho người lao động kĩm hăng hâi với công việc, do đó lăm suy giảm động lực của sự phât triển kinh tế - xê hội. Trong điều kiện nước ta hiện nay cần đa dạng câc hình thức phđn phối, lấy phđn phối theo lao động lă chủ yếu, kết hợp phđn phối theo nguồn vốn, theo tăi sản đóng góp, theo câc cống hiến xê hội khâc. Cần quan tđm đúng mức lợi ích câ nhđn, kết hợp với lợi ích tập thể - lợi ích xê hội. Tuy nhiín, cần trânh tuyệt đối hóa lợi ích câ nhđn, lợi ích kinh tế, lợi ích trước mắt.

Ngoăi ra, ta thấy con người dù muốn hay không đều phải sống trong một môi trường xê hội nhất định, môi trường năy sẽ có ảnh hưởng tích cực hoặc tiíu cực đến hoạt động của con người. Vì vậy, phải xđy dựng môi trường xê hội thuận lợi để tạo động lực cho lực lượng sản xuất phât triển. Môi trường xê hội thuận lợi sẽ cho phĩp con người có thể cống hiến tối đa năng lực của mình vă được hưởng thụ nhiều nhất những gì họ xứng đâng được hưởng thụ. Cụ thể: trước hết, phải nói rằng, yíu cầu về dđn chủ vă công bằng xê hội trong khuôn khổ phâp luật cho phĩp lă vấn đề quan trọng để kích thích tính tích cực vă năng lực sâng tạo của con người trong quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhờ vậy mă nđng cao năng suất lao động vă lăm tăng tổng sản phẩm xê hội…Đồng thời, trong quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải gắn sự tăng trưởng kinh tế với tiến bộ vă công bằng xê hội. Mặt khâc, cần xđy dựng môi trường phâp lý tin cậy, trong đó mọi người đều tôn trọng, thi hănh phâp luật nghiím minh. Điều năy lăm cho xê hội có trật tự, kỷ cương, mọi người tin tưởng an tđm cống hiến vă hưởng thụ, đó còn lă điều kiện bảo đảm việc thực hiện dđn chủ, tự do, bình đẳng vă công bằng xê hội.

Một yếu tố quan trọng của môi trường xê hội thuận lợi ảnh hưởng mạnh tới tính tích cực của con người lă tđm lý xê hội. Đđy lă yếu tố có tâc động lớn tới niềm tin, ý chí, động cơ, tinh thần, vă thâi độ lăm việc của người lao động. Khi người lao động có trạng thâi an tđm, tin tưởng, vui vẻ…thì tính tích cực của họ sẽ được khơi dậy vă phât huy. Do vậy, việc tạo ra môi trường tđm lý xê hội thuđn lợi, lănh mạnh ở nơi lăm việc sẽ lă điều kiện quan trọng, đồng thời lă động lực để nuôi dưỡng vă phât huy tính tích cực của người lao động.

Tóm lại, để phât huy vai trò lực lượng sản xuất trong quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta thì trước hết phải xđy dựng, hoăn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất để tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phât triển vă phât huy vai trò của mình. Đồng thời, phải xđy dựng vă phât triển con người với tư câch vừa lă động lực, vừa lă mục tiíu của sự nghiíp công nghiíp hóa, hiện đại hóa, cũng như phât triển khoa học - công nghệ. Bín cạnh đó, cần phải có những giải phâp nhằm tạo động lực kích thích tính tích cực, chủ động của lực lượng sản xuất mă cụ thể lă giải quyết đúng đắn vấn đề lợi ích vă tạo môi trường thuận lợi cho lực lượng sản xuất phât triển.

KẾT LUẬN

Với tư câch lă phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử chứa đựng những tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa Mâc - Línin về sự hình thănh vă phât triển của hình thâi kinh tế - xê hội. Lực lượng sản xuất được C.Mâc coi lă nền tảng vật chất kỹ thuật của xê hội. Vì vậy, phât triển lực lượng sản xuất vă phât huy vai trò của nó có ý nghĩa quan trọng đối với quâ trình phât triển kinh tế - xê hội nhất lă khi mă nước ta đang đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Như chúng ta đê biết, sự phât triển của lực lượng sản xuất quyết định sự hình thănh, phât triển vă thay thế lẫn nhau của câc hình thâi kinh tế - xê hội. Vă nó có mối quan hệ biện chứng với quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất chỉ có thể phât triển khi vă chỉ khi “quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vă trình độ của lực lượng sản xuất” vă khi lực lượng sản xuất phât triển nó sẽ tạo ra động lực thúc đẩy quan hệ sản xuất phât triển theo. Thông qua mối quan hệ biện chứng năy ta căng thấy rõ hơn vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với sự phât triển kinh tế - xê hội ở Việt Nam. Muốn phât huy vai trò năy của lực lượng sản xuất chúng ta cần phải không ngừng phât triển, sử dụng có hiệu quả câc yếu tố của lực lượng sản xuất. Thực tiễn đê chứng minh lực lượng sản xuất ở nước ta trong những năm gần đđy đê có những bước phât triển vượt bậc góp phần bước đầu đạt được nhiều thănh tựu trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.

Việt Nam, một nước có nền kinh tế kĩm phât triển, bắt tay văo xđy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xê hội chủ nghĩa, tiến hănh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước khi mă nhiều quốc gia công nghiệp hăng đầu đê đạt được trình độ phât triển nhất định của thời đại kinh tế trí thức.

Do đó, việc phât triển vă phât huy có hiệu quả vai trò của lực lượng sản xuất được coi lă nhiệm vụ trung tđm để đẩy lùi nguy cơ “tụt hậu về kinh tế” đưa Việt Nam cơ bản trở thănh một nước công nghiệp văo năm 2020.

Một phần của tài liệu Vai trò của lực lượng sản xuất trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam (Trang 58 - 65)