1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an dai so 9 ( t67,68,69,79)

9 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 514,5 KB

Nội dung

Tiết 67: ôn tập cuối năm (T1) Ngày soạn: Ngày giảng: A.Mục tiêu: -Ôn tập các kiến thức cơ bản về căn bậc hai; Các phép biến đổi căn thức bậc hai. -Ôn tập các kiến thức của chơng II: KN về HSBN, tính đồng biến, nghịch biến của HSBN, điều kiện để hai đờng thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, xác định các hệ số a, b ; Vẽ đồ thị HSBN B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. -HS: Ôn tập chơng I: Căn bậc hai, căn bậc ba và các bài tập Sgk-131,132 C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gV Hoạt động của hS 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới: + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Trong tập R các số thực, những số nào có CBH? Những số nào có CBB? (Nêu cụ thể với số dơng, số 0, số âm) -Nêu điều kiện để A có nghĩa? + Yêu cầu HS giải bài 1 Sgk-131 Xét các mệnh đề sau I. ( 4).( 25) 4. 25 = II. ( 4).( 25) 100 = III. 100 10 = IV. 100 10= Những mệnh đề nào sai?. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau A.Chỉ có mệnh đề I sai B. Chỉ có mệnh đề II sai C.Các mệnh đề I và IV sai D.Không có mệnh đề nào sai + Yêu cầu HS giải bài 4 Sgk-132 Bài 1 Sgk-131: Chọn (C): Các mệnh đề I và IV sai. I. ( 4).( 25) 4. 25 = sai vì: 4; 5 vô nghĩa IV. 100 10= sai vì VT 100 biểu thị CBH số học của 100. không bằng VP là + 10 Bài 4 Sgk-132: 2 3. x + = ĐK x > 0 2 9 7 49 x x x + = = = Vậy đáp án chọn (D) 2.Hoạt động 2: Ôn tập các kiến thức thông qua BT trắc nghiệm: +Yêu cầu HS giải bài 3 SBT-148: Biểu thức 2 ( 3 5) có gtrị là: A. 3 5 ; B. 5 3 + C. 5 3 ; D. 8 2 15 +Yêu cầu HS giải bài tập sau: Biểu thức 2 2 ( 3 2) có gtrị là: A. 3 ; B.4; C. 4 3 ; D. 3 Bài 3 SBT-148: Chọn (C). 5 3 vì: 2 ( 3 5) 3 5 5 3 = = Biểu thức 2 2 ( 3 2) có gtrị là: 3 Chọn (D) vì: 2 2 ( 3 2) 2 (2 3) 3 = = Bài 3 Sgk-132: Bài3Sgk-132: Giá trị của biểu thức 2( 2 6) 3 2 3 + + bằng: A. 2 2 3 ; B. 2 3 3 ; C.1; D. 4 3 Bài 3 Sgk-132: Chọn D vì: 2 2( 2 6) 2 2( 2 6) 4 4 3 3 2 3 3 2. 2 3 3 4 2 3 4(1 3) 4(1 3) 4 3 3( 3 1) 3 ( 3 1) + + + = = + + + + + = = = + + 3.Hoạt động 3 : Luyện tập các bài tự luận: + Yêu cầu HS giải Bài 5 Sgk-132 Chứng minh rằng với x > 0, x 1 thì giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x. Bài 5 Sgk-132: 2 2 1 . 1 2 1 x x x x x x x x x x + + ữ + + + Yêu cầu HS giải Bài 7 SBT-148 2 2 2 (1 ) . 1 2 2 1 x x x P x x x + = ữ ữ + + a.Rút gọn P b.Tính P với 7 4 3x = 2 2 2 1 . 1 2 1 (2 )( 1) ( 2)( 1) ( 1)( 1) . ( 1) .( 1) 2 2 1 2 2 2 2 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + + = ữ ữ + + + + + = + + + + = = = Vậy với x > 0, x 1 thì giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x. Bài 7 SBT-148, 149: a.Rút gọn P: ĐK x > 0; x 1 ( ) 2 2 1 ( 2)( 1) ( 2)( 1) . 2 ( 1)( 1) 2 ( 1) (1 ) 2 x x x x x P x x x x x x x x + + = + = = = b.Tính P với 7 4 3x = 2 2 7 4 3 4 2.2 3 3 (2 3) (2 3) 2 3 2 3 (7 4 3) 2 3 7 4 3 3 3 5 x x P x x = = + = = = = = = = + = 4.Hoạt động 4: HD Về nhà: +HDHS Giải bài 7c:Tìm GTLN của P: -Biến đổi P sao cho toàn bộ biến số nằm trong bình phơng của một hiệu +HDVN: -Ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất; hàm số bậc hai; Phơng trình; Hệ phơng trình -Giải các Bài tập 6,7,9,13 Sgk-132,133 Bài 7c SBT: 2 2 ( ) 1 1 1 ( ) 2 . 2 4 4 1 1 1 2 4 4 P x x x x x x x = = = + = + ữ GTLN của P 1 1 0 4 2 x = = ữ 1 1 2 4 x x = = Tiết 68,: ôn tập cuối năm (T2,) Ngày soạn: Ngày giảng: A.Mục tiêu: -Ôn tập các kiến thức cơ bản về: Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn; Cách giải hệ PT bậc nhất bằng PP cộng đại số và PP thế. -Ôn tập các kiến thức của chơngIII. Rèn kĩ năng giải phơng trình, hệ phơng trình. B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. -HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ +Trả lời câu hỏi GV: -Hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) xác định + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Nêu tính chất của hàm số bậc nhất: y = ax + b với mọi x thuộc R và đồng biến trên R khi a>0; Nghịch biến khi a <0 -Đồ thị HSBN là một đờng thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; song song với đ- ờng thẳng y =ax nếu b 0; Trùng với đờng thẳng y =ax nếu b = 0 +Giải bài tập: 6 Sgk-132: -Vì đồ thị HS y = ax +b đi qua điểm A (1;3) x = 1; y=3 a +b = 3 (1) -Vì đồ thị HS y = ax +b đi qua điểm B (-1;-1) x = -1; y=-1 -a +b = -1(2) Từ (1)(2) ta có HPT: 3 2 2 1 1 3 2 a b b b a b a b a + = = = + = + = = +Giải bài tập: 13 Sgk-133: -Vì đồ thị HS y = ax 2 đi qua điểm A (-2;1) x = -2; y=1 a(-2) 2 = 1 1 4 a = . Vậy Hàm số đó có dạng: y = 2 1 4 x 4 2 -2 -4 -5 5 - 4 -2 y= 1 4 x 2 y x M M' O 2 4 A A' (a 0) -Đồ thị HSBN là đờng nh thế nào? + Yêu cầu HS giải bài tập 6 Sgk-132: Cho Hàm số y = ax + b (a 0). Tìm a, b biết đồ thị HS đi qua 2 điểm A( 1;3), B(-1;-1) + Yêu cầu HS giải bài tập 13 Sgk-133: Xác định hệ số a của Hàm số y = ax 2 biết đồ thị của nó đi qua điểm A(-2;1); Vẽ đồ thị của hàm số khi đó. -Hãy nêu nhận xét về đồ thị Hàm số : y = 2 1 4 x 2.Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức thông qua Bài tập trắc nghiệm: Bài 8 SBT-149: Chọn D (-1; 7) vì khi thay x=-1 vào phơng trình y = -3x+4 ta có: y = -3(-1) +4 = 3 +4 = 7 Bài 12 SBT-149: Chọn D Điểm M(-2,5; 0 ) không thuộc đồ thị ba hàm số A. y = 2 1 5 x ; B. y =x 2 ; C. y=5x 2 vì ba hàm số trên đều có dạng y = ax 2 (a 0) nên đồ thị của chúng đều đi qua gốc toạ độ O(0; 0), mà không đi qua điểm M(-2,5; 0) Bài 8 SBT-149: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y= -3x +4. A(0; 4 3 ); B(0; 4 3 ); C(-1;-7); D(-1; 7) Bài 12 SBT-149: Điểm M(-2,5; 0 )Thuộc đồ thị Hàm số nào sau đây? A. y = 2 1 5 x ; B. y =x 2 ; C. y=5x 2 ; D. không thuộc đồ thị ba hàm số trên 3.Hoạt động 3: Luyện tập các bài tự luận: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 1 2 1 2 ' ' // ; ; ' ' ' a a a a d d d d d X d a a b b b b = = Bài 7 Sgk-132: Hai đờng thẳng: (d 1 ) y = (m+1)x +5; (d 2 ) y = 2x+n. a) ( ) ( ) 1 2 1 2 1 5 5 m m d d n n + = = = = b) ( ) ( ) 1 2 1 2 1d X d m m + c) ( ) ( ) 1 2 1 2 1 // 5 5 m m d d n n + = = Bài 9 Sgk-133: Giải các Hệ phơng trình: Hai đờng thẳng: (d 1 ) y = ax +b; (d 2 ) y = ax+b Cắt nhau; Song song với nhau; Trùng nhau khi nào? Bài 7 Sgk-132: Hai đờng thẳng: (d 1 ) y = (m+1)x +5; (d 2 ) y = 2x+n. Tìm m, n để a) (d 1 ) (d 2 ) b) (d 1 ) cắt (d 2 ) c) (d 1 ) // (d 2 ) Bài 9 Sgk-133: Giải các Hệ phơng trình: a) 3 x 2 2 2 3 13 b) 3 3 2 1 y x y x y x y = + = = + = +HDHS: 2 3 13 ) ( ) 3 3 x y a I x y + = = +Xét trờng hợp 0y y y = 2 3 13 11 22 ( ) 9 3 9 3 3 2 2 6 3 3(TM 0) x y x I x y x y x x y y y + = = = = = = = = +Xét trờng hợp 0y y y < = 2 3 13 7 4 ( ) 9 3 9 3 3 4 4 7 7 4 33 3. 3 (TM 0) 7 7 x y x I x y x y x x y y y = = = = = = = = < -Phần a cần xét hai trờng hợp: y >0; y <0 -Phần b cần đặt điều kiện cho x, y rồi giải HPT bằng phơng pháp đặt ẩn phụ 3 x 2 2 b) ( ) 2 1 y II x y = + = Đk:x;y 0 . Đặt 0; 0x m y n = = 3 2 2 1 2 ( ) 2 1 3 2(1 2 ) 2 1 2 0 (TMDK) 7 0 1 m n n m II m n m m n m m m n = = + = = = = = = 0 0; 1 1x m x y n y = = = = = = Vậy HPT có nghiệm x= 0; y = 1 4.Hoạt động 4: Củng cố-HDVN: -Xem lại các Bài tập đã chữa; - Ôn tập lại giải bài toán bằng cách lập pt. -Bài 10 18 Sgk-133,134. - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức các chơng chuẩn bị kiểm tra học kỳ II +HDHS giải Bài tập 16 Sgk-133 Tiết 69 : ÔN TậP CUốI Năm ( T3.) Ngày soạn: Ngày giảng: A.Mục tiêu: -Ôn tập các kiến thức cơ bản về: Phơng trình bậc hai .Ôn tập các kiến thức của chơng: Đặc biệt cách giải phơng trình bậc hai. Chuẩn bị các kiến thức Kiểm tra học kì II B.Chuẩn bị: GV: -Vẽ sẵn đồ thị các hàm số: y = 2x 2 ; y = - 2x 2 -Viết các KTCN -Vẽ sẵn đồ thị các hàm số: 2 1 4 y x= ; 2 1 4 y x = -Thớc thẳng; Phấn màu; Bảng phụ có sẵn hệ trục HS: -Làm các câu hỏi ông tập chơng IV; Nắm vững các kiến thức củ chơng -Giải các Bài tập theo Yêu cầu của GV -Thớc kẻ; giấy ô li; bút chì; máy tính -Bảng phụ; bút viết bảng C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1.Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết Hàm số y = ax 2 : +Quan sát đồ thị HS y=2x 2 và y=-2x 2 .Trả lời câu hỏi : a)Nếu a> 0 thì hs y=ax 2 đồng biến khi x> 0, nghịch biến khi x<0. Với x = 0 thì HS có gt nhỏ nhất bằng 0, không có gt nào của x để HS đạt gt nhỏ nhất. -Nếu a < 0 thì hs y=ax 2 đồng biến khi x<0, nghịch biến khi x>0. Với x = 0 thì HS có gt lớn nhất bằng 0, không có gt nào của x để HS đạt gt lớn nhất. b)Đồ thị HS y= ax 2 (a#0) là đờng cong (Paraboll) đỉnh O, nhận Oy làm trục đối xứng -Nếu a >0 thì ĐT nằm phía trên trục hoàng Ox, O là điểm thấp nhất của đồ thị. -Nếu a <0 thì ĐT nằm phía dới trục hoàng Ox, O là điểm cao nhất của đồ thị. Phơng trình bậc hai: ax 2 + bx + c = 0 (a 0) +Công thức nghiệm tổng quát: 2 4 .b a c = -Nếu 0 < thì phơng trình vô nghiệm -Nếu 0 = thì ptrình có nghiệm kép: 1 2 2 b x x a = = -Nếu 0 > thì p.trình có hai nghiệm phân biệt: 1 2 ; 2 2 b b x x a a + = = +Công thức nghiệm thu gọn: '2 ' .b a c = 1.Hàm số y = ax 2 : +Cho HS quan sát đồ thị hàm số y=2x 2 ; y = -2x 2 Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi 1 Sgk 2.Phơng trình bậc hai: ax 2 + bx + c = 0 (a 0) + Yêu cầu 2 HS lên viết công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn -Khi nào dùng công thức nghiệm tổng quát?; Khi nào dùng công thức nghiệm thu gọn? -Vì sao khi a và c trái dấu thì phơng trình luôn có 2 nghiệm phân biệt? -Nếu ' 0 < thì phơng trình vô nghiệm -Nếu ' 0 = thì ptrình có nghiệm kép: 1 2 'b x x a = = -Nếu ' 0 > thì p.trình có hai nghiệm phân biệt: 1 2 ' ' ' ' ; b b x x a a + = = Hệ thức Vi-ét và ứng dung: -Điền vào chỗ () để đợc khẳng định đúng: Nếu x 1 ; x 2 là hai nghiệm của phơng trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a 0) thì: x 1 + x 2 = b a ; x 1 . x 2 = c a -Muốn tìm hai số u, v biết: u +v = S; u.v = P ta giải phơng trình: x 2 Sx + P = 0 (Điều kiện tồn tại u, v là: S 2 4P 0) -Nếu a+b+c = 0 thì phơng trình ax 2 + bx + c = 0 (a 0) có 2 nghiệm x 1 =1; x 2 = c a -Nếu ab+c =0 thì phơng trình ax 2 + bx+ c = 0 (a 0) có 2 nghiệm x 1 =-1; x 2 =- c a 3.Hệ thức Vi-ét và ứng dung: - Hãy điền vào chỗ () để đợc khẳng định đúng: Nếu x 1 ; x 2 là hai nghiệm của phơng trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a 0) thì: x 1 + x 2 ; x 1 . x 2 = -Muốn tìm hai số u, v biết: u +v = S; u.v = P ta giải phơng trình : (Điều kiện tồn tại u, v là:) -Nếu a+b+c = 0 thì phơng trình ax 2 + bx + c = 0 (a 0) có 2 nghiệm x 1 =.; x 2 = -Nếu ab+c =0 thì phơng trình ax 2 + bx+ c = 0 (a 0) có 2 nghiệm x 1 =.; x 2 = 2.Hoạt động 2: Luyện tập Bài 54 Sgk-63: a)Hoành độ của điểm M là (-4); Hoành độ của điểm M là 4. Vì khi thay y = 4 vào ph- ơng trình hàm số ta có: x 2 = 16 x 1,2 = 4. b)Xác định điểm N; N. Tung độ của N,N là (-4) -Điểm N có hành độ là (-4); N có hành độ là 4 -Tính Tung độ của N; N: 2 1 1 ( 4) .16 4 4 4 y = = = . Vì N; N có cùng tung độ là (-4) nên NN// Ox Bài 55 Sgk-63: Cho phơng trình x 2 x 2 =0 a)Giải phơng trình: Ta có: a-b+c=1+1-2=0 x 1 = -1; x 2 = 2 b)Quan sát đồ thị hai hàm số y = x 2 ; và y=x+2 Hoành độ giao điểm là -1; 2 c) Với x = -1. Ta có: y = (-1) 2 = -1+ 2 = 1 Với x = 2. Ta có: y = 2 2 = 2+ 2 = 4 x = -1 ; x= 2 thoả mãn phơng trình hai hàm số y = x 2 ; và y=x+2. Vậy x = -1 ; x= 2 Bài 54 Sgk-63: Cho HS quan sát đò thị hàm số 2 1 4 y x = ; 2 1 4 y x = M 4 M -4 0 4 N -4 N a)Tìm hoành độ của điểm M; M b) Yêu cầu HS lên xác định điểm N; N Bài 55 Sgk-63: Cho phơng trình x 2 x 2 =0 a)Giải phơng trình: b)Cho HS quan sát đồ thị hai hàm số: y = x 2 ; và y=x+2. Cho biết hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số trên. là hoành độ giao điểm của hai đồ thị 2 1 0 1 2 c)Chứng tỏ hai nghiệm tìm đợc ở câu a là hoành độ giao điểm của hai đồ thị ? Bài 56 a: Giải phơng trình: 3x 4 12x 2 +9=0 Đặt x 2 = t 0 3t 2 12t +9 = 0. Ta có: a + b+c=312+9 = 0 t 1 = 1; t 2 = 3 (TMĐK) -Với t 1 = 1 x 2 =1 x 1,2 = 1 -Với t 2 = 3 x 2 = 3 x 3,4 = 3 Vậy phơng trình có 4 nghiệm x 1,2 = 1; x 3,4 = 3 Bài 57d: Giải phơng trình: 2 0,5 7 2 3 1 9 1 x x x x + + = + . ĐK: 1 3 x (x+0,5)(3x 1)= 7x +2 3x 2 x + 1,5x 0,5 = 7x +2 3x 2 6,5x 2,5 =0 6x 2 13x 5 = 0 = (-13) 2 4.6.(-5)= 169 +120= 289 = 17 2 1 2 13 17 5 13 17 1 ( ); ( ) 12 2 12 3 x TMDK x loai + = = = = Vậy phơng trình có một nghiệm: x = 5 2 Bài 63 Sgk-64: Gọi tỉ lệ tăng dân số mỗi năm là x %. Đk: x >0 Sau 1 năm dân số thành phố là: 2 000 000+2000 000.x%= 2000 000(1+x%) ngời Sau 2 năm dân số thành phố là: 2000 000(1+x%)(1+x%) ngời Theo bài ra ta có phơng trình: 2 000 000(1+x%) 2 = 2 020 050 2 2 2020050 (1 %) (1 %) 1,010025 2000000 1 % 1,005 x x x + = + = + = +TH1: 1+x%=1,005 x%=0,005 x=0,5 (TMĐK) +TH2: 1+x%=-1,005 x%=-2,005 x=- 200,5 <0 Vậy tỉ lệ tăng dân số mỗi năm của thành phố là 0,5% Bài 58a:1,2x 3 x 2 0,2x = 0 x(1,2x 2 -x- 0,2)=0 2 0 0 1 1; 1,2 0,2 0 6 x x x x x x = = = = = Vậy p.trình có 3 nghiệm: x 1 = 0; x 2 =1; x 3 =- 1 6 Bài 59 b: 2 1 1 4 3 0x x x x + + + = ữ ữ Đk: x 0; Đặt 2 1 4 3 0x t t t x + = + = Ta có: a +b +c = 1 4 +3 = 0 t 1 =1; t 2 =3. -Với t 1 =1 2 1 1 1 0x x x x + = + = Ta có 1 4 3 0 = = < phơng trình vô nghiệm -Với t 2 = 3 2 1 3 3 1 0x x x x + = + = Ta có 1 2 3 5 3 5 9 4 5 0 ; 2 2 x x + = = > = = Vậy phơng trình có 2 nghiệm: 1 2 3 5 3 5 ; 2 2 x x + = = Bài 63 Sgk-64: Gọi tỉ lệ tăng dân số mỗi năm là x %. Đk: x >0 Sau 1 năm dân số thành phố là: ? ngời Sau 2 năm dân số thành phố là: ? ngời Theo bài ra ta có phơng trình: ? 5.Hoạt động 5:Về nhà -Nắm vững kiến thức của chơng IV -Giải bài tập: 56,57,58,59,61,65 Sgk-63,64 -Chuẩn bị kiểm tra cuối năm +HDHS giải Bài tập 65 +HDVN: -Nắm vững kiến thức của chơng IV -Giải bài tập: 56,57,58,59,61,65 Sgk-63,64 -Chuẩn bị kiểm tra cuối năm Tiết 70: Trả bài Kiểm tra cuối năm Ngày soạn: Ngày giảng: A.Mục tiêu: Qua bài Học sinh cần: -Đánh giá đợc chất lợng bài Kiểm tra học kỳ. Thấy rõ những sai sót, cách khắc phục khi giải các bài tập Kiểm tra . -Lập kế hoạch ôn tập chơng trình đại số B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; Đáp án các bài tập kiểm tra. -HS: Vở ghi, giấy nháp. C.Các hoạt động dạy học: I. Giáo viên nhận xét và trả bài kiểm ta cho học sinh II. GV hớng dẫn HS giải các bài tập trong đề kiểm tra cùng với thang điểm. đáp án, biểu điểm I. trắc nghiệm (3đ): (Mỗi ý đúng 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D A B D C D C ii. phần Tự luận (8 đ) Bài 1: (2.5 điểm). Cho phơng trình: x 2 + mx 1 = 0 (1) a. Khi m = 2, phơng trình có dạng: x 2 +2x 1 = 0 : 0.25 đ Tính đợc: 1 1 2x = + ; 2 1 2x = : 0.5 đ b. Tính đợc: = m 2 + 4 : 0.25 đ Vì > 0 với mọi m, suy ra phơng trình (1) có hai nghiệm phân biệt với mọi m : 0.75 đ c. Đặt y = x 2. Phơng trình (1) trở thành: y 2 + (m + 4)y + (2m + 3) = 0 (2) Ta cần tìm m để phơng trình (2) có ít nhất một nghiệm không âm Đặt y = m 2 + 4, S = - (m + 4), P = 2m + 3. Điều kiện để phơng trình (2) có cả hai nghiệm đều âm là 0 0 0 P S > < 2 3 0 ( 4) 0 m m + > + < 3 2 m > Vậy với 3 2 m thì phơng trình (2) có ít nhất một nghiệm không âm, tức là phơng trình (1) có ít nhất một nghiệm lớn hơn hoặc bằng 2 : 0.75 đ Bài 2: (2.0 đ). ). Giải hệ phơng trình sau 3 2 2 1 2 2 3 x y x y + = + + = Điều kiện: 2; 2x y . : 0.25 đ Tính đợc: x = 3; y = 2 (thoả mãn điều kiện) : 0.5 đ Vậy hệ phơng trình có nghiệm (x; y) = (3; 2) : 0.25 đ Bài 3: (3.5 điểm) Vẽ hình ứng với câu a : 0.5 đ a. Tính đợc : AB = 2 : 0.75 đ b. Chứng minh đợc: OBD = OMD (c.g.c), suy ra ã ã 0 90OMD OBD= = Suy ra OM ^ DM (1) : 0.5 đ Chứng minh đợc: OCE = OME (c.g.c), suy ra ã ã 0 90OME OCE= = Suy ra OM ^ EM (2) : 0.5 đ Từ (1) và (2) suy ra ba điểm D, M, E thẳng hàng : 0.25 đ c. : 1.0 đ H T - A B O D E C M . 1 49: a.Rút gọn P: ĐK x > 0; x 1 ( ) 2 2 1 ( 2 )( 1) ( 2 )( 1) . 2 ( 1 )( 1) 2 ( 1) (1 ) 2 x x x x x P x x x x x x x x + + = + = = = b.Tính P với 7 4 3x = 2 2 7 4 3 4 2.2 3 3 (2 3) (2 . thẳng: (d 1 ) y = ax +b; (d 2 ) y = ax+b Cắt nhau; Song song với nhau; Trùng nhau khi nào? Bài 7 Sgk-132: Hai đờng thẳng: (d 1 ) y = (m+1)x +5; (d 2 ) y = 2x+n. Tìm m, n để a) (d 1 ) (d 2 ) b) (d 1 ). luận: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 1 2 1 2 ' ' // ; ; ' ' ' a a a a d d d d d X d a a b b b b = = Bài 7 Sgk-132: Hai đờng thẳng: (d 1 ) y = (m+1)x +5; (d 2 )

Ngày đăng: 05/07/2014, 15:00

w