1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIET 59 DAI SO

2 293 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

Trường THCS Hải Thượng Ngày … … tháng … … năm …. BÀI KIỂM TRA MÔN ĐẠI SỐ 9 Thời gian 45’ Tiết kiểm tra (Theo PPCT): 59 Họ và tên học sinh: … … … … … … … … … … Lớp:… … Giáo viên ra đề: Trần Hữu Định Điểm Lời phê của thầy cô giáo A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: *Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng: Câu 1. Điểm M(-3; -9) thuộc đồ thị hàm số : A. y = x 2 B. y = - x 2 C. y = 1 2 x 3 D. y = - 1 2 x 3 Câu 2. Cho hàm số y = - 3x 2 A. Hàm số trên luôn đồng biến B. Hàm số trên luôn nghịch biến C. Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x< 0 D. Hàm số trên đồng biến khi x< 0 và nghịch biến khi x > 0 Câu 3. Hàm số y = (m - 1)x 2 đồng biến khi x > 0 nếu: A. m > 1 B. m < 1 C. m < - 1 D. m > - 1 Câu 4. Hệ số b’ của phương trình x 2 – 2(m – 3)x + m 2 + 2 = 0 ( m là tham số) là: A. m – 3 B. – m +3 C. – m – 3 D. m + 3 Câu 5. Với giá trị nào của m thì phương trình x 2 – 2x – m + 1= 0 vô nghiệm: A. m < 0 B. m < 2 C. m > 0 D. m > 2 Câu 6. Tổng hai nghiệm của phương trình 2x 2 – 6x – 8 = 0 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7. Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Các khẳng định Đ S a) Phương trình ax 2 + bx +c = 0 (a ≠ 0) luôn có nghiệm nếu các hệ số a và c trái dấu b) Nếu u + v = -5 và uv = - 25 thì u và v là hai nghiệm của phương trình x 2 – 5x – 25 = 0 c) Phương trình 2x 2 – 4x – 3 = 0 có x 1 + x 2 = - 2 và x 1 x 2 = - 3 2 d) Phương trình 2x 2 – 7x + 5 = 0 có nghiệm x 1 =1, x 2 = 5 2 B. TỰ LUẬN: Câu 1) Cho hai hàm số sau: y = x 2 ( P) và y = x +2 (d) a) Vẽ đồ thị hàm số (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) Tìm toạ độ giao điểm của chúng. Câu 2) Cho phương trình x 2 – (2m – 1)x + m 2 - 2 = 0 a) Giải phương trình khi m = 2. b) Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có nghiệm, có nghiệm kép? c) Tính x 1 2 + x 2 2 theo m . ĐÁP ÁN: A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Mỗi câu đúng từ câu 1 đến 6 được 0.5 đ. Mỗi ý đúng của câu 7 được 0,25 điểm Câu1 B Câu 2 D Câu 3 A Câu 4 B Câu 5 A Câu 6 B Câu 7 a.Đ b.S c.S d.Đ B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1) (3,0đ) a) Vẽ đúng đồ thị hàm số (P) và (d) (1,5 đ) b) Phương trình hoành độ giao điểm: (1,5 đ) x 2 = x+2 Giải phương trình tìm được nghiệm x 1 = -1 và x 2 = 2 Suy ra toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là : A( -1; 1) và B( 2; 4) Câu 2) (3đ) Mỗi câu đúng được 1 điểm a) Khi m = 2 phương trình đã cho trở thành: x 2 - 3x +2 = 0 Phương trình đã cho có hai nghiệm x 1 = 1 và x 2 = 2 b) Ta có ∆ = (- (2m-1)) 2 - 4(m 2 -2) = 4m 2 - 4m +1 - 4m 2 + 8 = -4m+ 9 Để phương trình có nghiệm thì ∆ ≥ 0 ⇔ -4m+ 9 ≥ 0 ⇔ m ≤ 4 9 Để phương trình có nghiệm kép thì ∆ = 0 ⇔ -4m+ 9 = 0 ⇔ m = 4 9 Vậy với giá trị m = 4 9 thì phương trình đã cho có nghiệm kép x = 7 c) Với m ≤ 4 9 , phương trình đã cho có hai nghiệm do đó : Theo vi-et ta có    −= −=+ 2 12 2 21 21 mxx mxx Ta có x 1 2 + x 2 2 = (x 1 + x 2 ) 2 – 2x 1 x 2 = (2m – 1) 2 – 2(m 2 - 2) = 4m 2 - 4m +1 - 2m 2 + 4 = 2m 2 - 4m +5 . Thượng Ngày … … tháng … … năm …. BÀI KIỂM TRA MÔN ĐẠI SỐ 9 Thời gian 45’ Tiết kiểm tra (Theo PPCT): 59 Họ và tên học sinh: … … … … … … … … … … Lớp:… … Giáo viên ra đề: Trần Hữu Định Điểm Lời phê

Ngày đăng: 05/07/2014, 15:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w