Giao an lớp 5 (Tuan 31)

32 183 0
Giao an lớp 5 (Tuan 31)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 31 Thứ 2 ngày 12 tháng 04 năm 2010 Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I –Mục đích, yêu cầu 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện. Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. II -Đồ dùng dạy-học Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III –Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học A –Kiểm tra bài cũ Hai, ba HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài. B –Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc GV kết hợp uốn nắn cách phát âm và cách đọc cho các em. các từ ngữ khó: truyền đơn, chớ, rủi, - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài (hoặc tiếp nối nhau đọc cả bài). - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài # Yêu cầu HS đọc bài đoạn 1 - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì ? - Đoạn này cho em biết điều gì? # Yêu cầu HS đọc bài đoạn 2 - Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ? - Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ? - Nêu nội dung chính của đoạn 2 # Yêu cầu HS đọc bài đoạn 3 - Một HS khá (tiếp nối nhau) đọc bài văn. - Một HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn Thị Định, - HS quan sát tranh minh họa bài trong SGK. - HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2-3 lượt). Đ1: (từ đầu Em không biết chữ nên không biết giấy gì), Đ2: (tiếp theo Mờy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm), Đ3 (phần còn lại). 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + Rải truyền đơn. + Chị út bắt đầu nhận công việc rải truyền đơn 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. + Ba giờ sáng, trời cũng vừa sáng tỏ. +Chị út rất thông minh và dũng cảm 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK +Vì út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm - Vì sao út muốn được thoát li ? - Đoạn 3cho em biết điều gì? -Bài văn này cho em biết điều gì? c) Đọc diễn cảm - Ba HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, anh ba Chuẩn, chị út). GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật theo gợi ý của mục 2a. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn văn. 3. Củng cố, dặn dò được thật nhiều việc cho cách mạng.) - Chị út là người rất yêu nước + Bài văn kể về bà Nguyễn Thị Định là một người phụ nữ thông minh, dũng cảm, yêu nước, muốn làm việc lớn cho cách mạng Toán PHÉP TRỪ I. Mục tiêu Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS lam bài tập ở VBT Giáo viên nhận xét B. Hướng dẫn ôn tập a + b = c ? Nêu tên gọi và các thành phần của phép tính? + Phép cộng ? Phép cộng có những tính chất nào? ? Nêu quy tắc và công thức của các tính chất mà em vừa nêu tên? Bài 1 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài vào vở Giáo viên nhận xét Bài 2 Yêu cầu HS đọc bài Nêu yêu cầu của bài tập ? Muốn tính được thuận tiện nhất ta dựa vào tính chất nào của phép cộng? Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Bài 3 Tổ chức cho HS đó nhau và yêu cầu giải thích Giáo viên nhận xét Bài 4 Yêu cầu HS đọc bài Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ? Mỗi giờ cả hai vòi chảy được bao nhiêu phần của bể? ? Mấy giờ thì bể sẽ đầy nước? Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò. + a, b là các số hạng, c gọi là tổng + Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 + HS nêu 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK HS nêu + Dựa vào tính chất kết hợp 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét HS làm việc theo cặp 2HS nêu KQ và giải thích, Lớp lắng nghe và nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + HS nêu + 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I- Mục tiêu -Tài nguyên thiên nhiên rất cần cho cuộc sống con người. - Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II - Tài liệu và phương tiện Tranh, ảnh, bằng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây, ) hoặc cảnh tương phá hoại tài nguyên thiên nhiên. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin * Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành: Hoạt động 2: Làm bài tập * Mục tiêu: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành: Kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn ca phê, con lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lý là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em được sống trong môi trường tronglành, an toàn như Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em đã quy định. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ * Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành: Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm. Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Thứ 3 ngày 13 tháng 04 năm 2010 Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN I – Mục tiêu Ôn tập hoặc kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và đạt thành tích. II – Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong nhà tập, Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, mỗi HS một quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3-5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi. III – Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1.phần mở đầu : 6-10 phút - GV nhân lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu * đứng vỗ tay và hát:1-2 phút. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, bài học: 1 phút 2. phần cơ bản: 18-22 phút a) Ôn tập hoặc kiểm tra một trong hai môn thể thao tưn chọn - Ôn tập: Nội dung và phương pháp dạy như bài 60 - Kiểm tra: + Đá cầu: 15-17 phút Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: 2-3 phút. kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 3-5 HS, Hoàn thành tốt: thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng được 5 lần trở lên. Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng được 3 lần. Chưa hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng được dưới 3 lần hoặc sai động tác. b) Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”:4-5 phút Nội dung và phương pháp như bài 58. 3.phần kết thúc: 4-6 phút * Trò chơi hồi tĩnh: 1 phút. - Một số động tác hồi tĩnh: 1-2 phút. - GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra: - Giao bài về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. cổ tay: 1-2 phút. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chùng + Đội hình tập hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa em nọ đến em kia tối thiểu 1,5m. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. 2. Tích cực hóa vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó. II. Đồ dùng dạy học Bảng học nhóm, bút dạ để làm bài tập 3 III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS làm bài tập ở tiết trước Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 2HS làm Lớp theo dõi nhận xét 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Treo bảng đã ghi yêu cầu bài tập Yêu cầu HS đọc bài nội dung và yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS làm bài theo cặp Giáo viên nhận xét Bài 2 Yêu cầu HS đọc bài Thảo luận theo nhóm để tìm nghĩa của từng câu tục ngữ ca dao trên. # Yêu cầu lần lượt tưng nhóm phát biểu. # Giáo viên nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK 2HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở Báo cáo, nhận xét b, Những từ ngữ chỉ phẩm chất của người phụ nữ VN: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, có đức hi sinh, nhường nhịn … 1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK Các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả Đại diện mỗi nhóm báo cáo a, + Nghĩa: người mẹ bao gìơ cũng nhường những gì tốt nhất cho con. + Phẩm chất: Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ. b, + Nghĩa: Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn phải nhờ cậy vị tướng giỏi. + Phẩm chất: Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là người ginf hạnh phúc gia đình. c, + Nghĩa: Khi đất nước có giặc, phụ nữ cũng sẵn sàng tham gia giết giặc. + Phẩm chất: Phụ nữ dũng cảm, anh hùng Bài 3 Hãy đặt câu với một trong các câu tục ngữ trên. Yêu cầu HS làm bài Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò 2HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở 6HS đọc kết quả, lớp nhận xét Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố việc vận dụng kỹ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. II. Chuẩn bị Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Ôn về phép cộng, phép trừ. - Cho học sinh nêu tính chất của phép cộng, phép trừ. - Cho học sinh lên viết tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng a + b = b + a (a + b) + c = a + (b + c) Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Bài 2: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: a. 4 12 15 15 4 5 4 7 15 7 15 8 4 5 15 7 4 7 15 8 +=       ++       +=+++ = 1 + 3 = 4 b. 98,54 - 41,82 - 35, 72 = 98,54 - (41,82 + 35,72) = 98,54 - 77,54 = 21 Bài 3: Cho học sinh tự giải rồi chữa bài. HS đổi vở, kiểm tra lẫn nhau. Bài 4: Cho học sinh tự giải chữa bài. Bài giải: Chi số học sinh của toàn trường thành các phần bằng nhau thì nữ chiếm 92 phần, nam chiếm 100 phần, tất cả có: 92 + 100 = 192 (phần) Số học sinh nữ có: 192 92576x = 276 (học sinh) Số học sinh nam có: 576 - 276 = 300 (học sinh) Đáp số: 276 (học sinh nữ) 300 học sinh nam. Bài 5: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn. Ta thấy: b = 0 thì a + 0 = a - 0 = a Vậy a là số bất kỳ còn b = 0 (Vai trò của số 0 trong phép cộng và phép trừ) IV. Dặn dò Về làm bài tập trong SGK. Lich sử LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu HS biết được lịch sử ở Nghệ An II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ [...]... Hãy nêu cách tính Giải Số dân tăng thêm trong 2001 là: 77 .51 5.000 : 100 x 1,3 = 1.007.6 95 ( người) Số dân của nước ta tính đến cuối 2001 là: 1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK Số dân nước ta: 77 .51 5.000 người Tốc độ tăng hằng năm: 1,30/0 Tính dân số nước ta trong năm 2001 + HS nêu 1HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở 1.007.6 95 + 77 .51 5.000 = 78 .52 2.6 95( ng) Giáo viên nhận xét Bài 4 Yêu cầu HS đọc bài ?Bài toán... tắt và làm vào vở Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò Mỗi phép tính có 1 thừa số là 10, 100, … HS nêu … 2HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở Lớp nhận xét 2HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở Lớp nhận xét Chuyển động ngược chiều nhau 1HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở Lớp nhận xét Thứ 5 ngày 15 tháng 04 năm 2010 Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT” I – Mục tiêu -Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu... - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng a/ Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ b/ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát rất tinh tế: - Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng, lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian - Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất -... Chuyển thành phép nhân ? Có mấy lần 6, 75 kg? + Có 3 lần 6, 75 kg + 6,75kg + 6,75kg = 6,75kg x 3 Yêu cầu HS làm bài 1 làm vào bảng, Lớp làm vào vở Bài 2 ? Biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực + nhân chia trước cộng trừ sau hiện phép tính ntn? ? Biểu thức có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện + Trong ngoặc trước, tính ntn? Yêu cầu HS làm bài Bài 3 HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở Yêu cầu HS đọc bài ?Bài... hiền Yêu cầu HS đọc bài theo cặp Giáo viên đọc mẫu b, Tìm hiểu bài Lớp theo dõi, để nhận xét ban đmaauxHS đọc theo cặp (2lượt) 1HS đọc bài # Đọc 2 câu thơ đầu và cho biết điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? + Chiều đông mưa phùn, gió bấc ? Anh nhớ tới hình ảnh nào của mẹ? # Qua 2 câu thơ này, thì ta thấy anh chiến sĩ đang ở đâu và đang nghĩ gì? # Yêu cầu HS đọc hai khổ thơ tiếp theo ? Tìm những hinh... vào bảng, Lớp làm vào vở Lớp nhận xét Bài 2 Yêu cầu HS đọc bài 1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK ? nhận xét về các phép tính + Phép nhân hai phân số ? Hãy nêu cách nhân 2 phân số + Nhân phân số thứ nhất với nghịch đảo của phân số thứ hai Yêu cầu HS làm bài Giáo viên nhận xét HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở Lớp nhận xét Bài 3 Yêu cầu HS làm bài Giáo viên nhận xét 1HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở Lớp nhận... chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân rô- bốt cần lắp các ốc, vít ở phía trong trước, phía ngoài sau + Lắp tay rô- bốt phải quan sát kĩ hình 5a (SGK) và chú ý lắp hai tay đối nhau + Lắp đầu rô- bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc nhau - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những... thi KC trước lớp mỗi em kể xong, trao đổi, đối thoại cùng các bạn về câu chuyện GV hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về câu chuyện và lời kể của từng HS Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất, bạn KC có tiến bộ nhất 4 Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị cho tiết KC Nhà vô địch tuần 32 (đọc các yêu cầu của tiết KC, xem trước tranh minh họa) Địa lí NGHỆ AN I Mục tiêu... danh hiệu, giải thưởng không ? + Viết hoa có đúng không ? Bài tập 3 - Một HS đọc nội dung BT3 - Một HS đọc tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng trong bài - Cả lớp suy nghĩ, sửa lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương - GV dán lên bảng lớp 3-4 tờ phiếu; phát bút dạ mời các nhóm HS thi tiếp sức – mỗi em tiếp nối nhau sửa lại tên một danh... nặng, … + Lội ruộng cấy mạ non, chân run lên vì rét + Đang ở xa nhà và nhớ về người mẹ thân yêu của mình # 1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK + Mẹ đối vớ con: Mạ non Bầm cấy máy đon Ruột gan Bầm lại thương con mấy lần + Con đối với mẹ: ? Anh chiến sĩ đã dùng cách nói ntn để làm mẹ yên lòng? ? Qua lới tâm tình của anh chiến sĩ em nghĩ gì về người mẹ của anh? Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt thương . Chẳng hạn: a. 4 12 15 15 4 5 4 7 15 7 15 8 4 5 15 7 4 7 15 8 +=       ++       +=+++ = 1 + 3 = 4 b. 98 ,54 - 41,82 - 35, 72 = 98 ,54 - (41,82 + 35, 72) = 98 ,54 - 77 ,54 = 21 Bài 3: . làm vào bảng, Lớp làm vào vở Lớp nhận xét 2HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở Lớp nhận xét Chuyển động ngược chiều nhau 1HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở Lớp nhận xét Thứ 5 ngày 15 tháng 04 năm. chi tiết cho thấy tác giả quan sát rất tinh tế: - Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng, lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian - Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. -

Ngày đăng: 05/07/2014, 14:00

Mục lục

  • LẮP RÔ - BỐT

  • Hoạt động 3. HS thực hành lắp rô- bốt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan