Từ tiết 28 đến 32 sinh 10 cơ bản-HG

17 300 3
Từ tiết 28 đến 32 sinh 10 cơ bản-HG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh 10 Ban cơ bản PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 10 Năm học: 2009-2010 Số tiết theo khung: - Học kỳ I: - 1 tiết x 19 tuần = 19 tiết - Học kỳ II: - 1 tiết x 16 tuần = 16 tiết Số tiết tăng thêm: - Không Tuần Tiết sở quy định Tên bài Số tiết tăng PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG 1 1 Các cấp độ tổ chức của thế giới sống 2 2 Các giới sinh vật PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO 3 3 Các nguyên tố hoá học và nước 4 4 Cacbonhidrat va lipit 5 5 Protein và Axit nucleic 6 6 Tế bào nhân sơ CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO 7 7 Tế bào nhân thực 8 8 Tế bào nhân thực 9 9 Vận chuyển các chất qua màng sinh chất 10 10 Thực hành: thí nghiệm co và phản co nguyên s inh 11 11 Bài tập chương I – II phần II 12 12 Kiểm tra 01 tiết CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO 13 13 Khái quát về năng lượng và chuyển hoá vật chất 14 14 Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá VC 15 15 Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim 16 16 Hô hấp tế bào 17 17 Qu ang hợp 18 18 Ôn tập(Theo nội dung bài 21, trừ phần phân bào) 19 19 Kiểm tra học kì I CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO 20 20 Chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân 21 21 Giảm phân Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án sinh 10 Ban cơ bản 22 22 Thực hành: QS các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ h ành PHẦN III: SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT 23 23 Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật 24 24 Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật 25 25 Thực hành lên men êtylic và lactic CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT 26 26 Sinh trưởng của và sinh sản của vi sinh vật 27 27 Các yêu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi s inh vât 28 28 Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật 29 29 Kiểm tra 01 tiết CHƯƠNG III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 30 30 Cấu trúc các loài virút. 31 31 Sự nhân lên của vi rút trong tế bào chủ 32 32 Virút gây bệnh. Ứng dụng của virút trong thực tiễn. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch 33 33 Bài tập học kì II 34 34 Ôn tập phần sinh học vi sinh vật 35 35 Kiếm tra học kì II Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án sinh 10 Ban cơ bản Tiết 28 Bài 28 THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT Ngày soạn: 2/03/2010 Lớp dạy Tiết Thứ Ngày dạy Tuần Sĩ số Tên học sinh vắng – lý do 10A …./…/2010 10B …./…/2010 10C …./…/2010 10D …./…/2010 1.Mục tiêu: Sau khi làm xong bài thực hành hs phải: a. Kiến thức: - Biết được trình tự tiến hành nhuộm đơn VSV. - Quan sát được hình dạng một số loại nấm men,vi khuẩn, nấm mốc và bào tử của nấm mốc. - Mô tả được hình dạng, kích thước 1 số loại nấm men. b. Kĩ năng: - Rèn luyện được kĩ năng làm thí nghiệm: các thao tác nhuộm đơn, quan sát kính hiển vi, cách quan sát các mẫu vật trên kính c. Thái độ: - Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỷ luật. - Ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của GV : 1. Dụng cụ, hoá chất: - Que cấy vô trùng, lam kinh, la men, đèn cồn, kính hiển vi, chậu đựng nước rửa, pipet, giấy lọc cắt nhỏ ( 2× 3 cm), ống nghiệm. - Dung dịch fucsin 1% (có thể thay bằng xanh metylen), nước cất 2. Nguyên vật liệu: - Nấm men: bột nấm men tán nhỏ hoà với nước đường 10% trước 24h. - Nước váng dưa chua. - Nấm mốc: bánh mì hoặc cơm bị mốc xanh. b . Chuẩn bị của HS: - Đọc và soạn bài thực hành. - Tìm hiểu môi trường sống của nấm men, nấm mốc , nấm sợi. 3. Tiến trình làm thí nghiệm. Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án sinh 10 Ban cơ bản a. Ổn định tổ chức lớp (2’) - Chia nhóm theo bàn: 6 nhóm b. Kiểm tra bài cũ(5’) - GV- Hãy trình bày khái niệm VSV ? - GV bổ sung : VSV rất đa dạng, phong phú, nhiều loài, phần lớn chúng là đơn bào, kích thước rất nhỏ :d = 0,2-2 µm ( VSV nhân sơ), 10-100µm (nhân thực) nên không thể nhìn thấy được bằng mắt thường mà chúng ta chỉ có thể quan sát chúng dưới kính hiển vi c.Tiến hành : Hoạt động 1 (15’) NHUỘM ĐƠN VÀ QUAN SÁT VI SINH VẬT TRONG KHOANG MIỆNG Mục tiêu: + Hiểu các bước nhuộm đơn, làm tiêu bản. + Quan sát được các VSV nấm men. + Quan sát đươc các VSV trong khoang miệng. + Rèn luyện kĩ năng lên kính hiển vi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Chia lớp thành 4 nhóm. -H. yêu cầu học sinh nêu được mục tiêu của bài thực hành hôm nay? -H. Trong khoang miệng có những loại VSV nào, và hình dạng của chúng? - Hướng dẫn làm tiêu bản và quan sát: + Nhỏ một giọt nước cất lên lam kinh + Dùng tăm lấy một ít bựa răng đưa lên giọt nước làm thành dd huyền phù. + Dàn mõng và để khô tự nhiên, hoặc hơ nhẹ trên đèn cồn. + Cho một giọt dd fuesin lên, 1 phút sau rửa nhẹ bằng nước cất và để khô tự nhiên. + Đưa lên kính soi ở vật kính 10x, 40x. - Yêu cầu mỗi nhóm làm được một tiêu bản VSV khoang miệng. - Các bạn khác quan sát và vẽ hình vào vở. - Tóm tắt lại các bước nhuộm đơn, và hướng dẫn cách lên kính, pha loãng dd nếu VSV quá dày. TL: + Hiểu các bước nhuộm đơn, làm tiêu bản. + Quan sát được các VSV nấm men. + Quan sát đươc các VSV trong khoang miệng. + Rèn luyện kĩ năng lên kính hiển vi. - TL: Trực khuẩn hình que, cầu khuẩn hình cầu. - Các nhóm chú ý và tiến hành thí nghiệm. - Quan sát được gọi GV kiểm tra. Hoạt động 2(16’) QUAN SÁT TẾ BÀO NẤM MEN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án sinh 10 Ban cơ bản - Các bạn khác quan sát và vẽ hình vào vở. -H. Nấm men thường sống ở đâu? -H. Hình dạng thường gặp của nấm men. 1. Quan sát VSV nấm men. - Hướng dẫn làm tiêu bản và quan sát: + Lấy 1 giọt dung dịch lên men → ống nghiệm có 5 ml nước cất → khuấy đều. + Lấy 1 giọt dung dịch trên lên phiến kính → để khô tự nhiên hoặc hơ nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn. + Nhỏ 1 giọt fuesin → 1 phút → nghiêng phiến kính → rửa nhẹ bằng nước cất → để khô tự nhiên. + Đưa lên kính: soi ở vật kính x10, x40 - Yêu cầu mỗi nhóm làm được một tiêu bản nhuộm đơn tế bào nấm men. Các bạn khác quan sát và vẽ hình vào vở. - Tóm tắt lại các bước nhuộm đơn, và hướng dẫn cách lên kính, pha loãng dd nếu VSV quá dày. TL: - nấm men sống ở môi trường có đường, có độ pH thấp, - Hình trứng, hình dưa chuột, hình tròn. - Chú ý các bước nhuộm đơn và quan sát - Các nhóm tiến hành thí nghiệm. d. Củng cố(6’) - Nhận xét đánh giá từng nhóm - Viết thu hoạch và vẽ hình dạng các VSV đã quan sát được e. Hướng dẫn tự học ở nhà(1’) - Hoàn chỉnh bài thu hoạch - Ôn ập và chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết. Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án sinh 10 Ban cơ bản Tiết 29 KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày soạn: 20/03/2010 Lớp dạy Tiết Thứ Ngày dạy Tuần Sĩ số Tên học sinh vắng – lý do 10A …./…/2010 10B …./…/2010 10C 1 4 …./…/2010 31 29/29 10D 2 4 …./…/2010 31 25/27 Ây, Lụa-ốm 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh, khả năng ghi nhớ khắc sâu và vận dụng kiến thức của học sinh trong nử đầu học kì II. b. Kỹ năng. - Kiểm tra các kĩ năng; phân tích, so sánh, khái quát hóa. c. Thái độ, hành vi. - Kiểm tra thái độ học tập, tính chuyên cần, chủ động sang tạo của học sinh trong học tập 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Đề kiểm tra trắc nghiệm 20 câu có đảo thành 4 mã đề khác nhau, có đáp án và hướng dẫn chấm kèm theo. 3. Tiến trình bài dạy. a. Phát đề (2’)( lưu ý học sinh cách làm bài và quy chế kiểm tra ) b. Học sinh làm bài kiểm tra:(40’) - GV trông coi giám sát chặt chẽ học sinh trong quá trình làm bài, không cho phép thí sinh sử dụng tài liệu, hỏi bài, chép bài của bạn. c. Thu bài kiểm tra:(2’) - GV thu bài kiểm tra của học sinh sau 40 phút làm bài. d. Dặn dò học sinh: (1’) - Các em về nhà chuẩn bị nội dung bài 29. Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án sinh 10 Ban cơ bản ĐỀ KIỂM TRA Câu 1. Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ooxxi hóa lưu huỳnh, vi khuẩn ôxi hóa hyđrô có kiểu dinh dưỡng là: A. Hóa tự dưỡng B. Quang tự dưỡng C. Hóa dị dưỡng D. Quang dị dưỡng Câu 2. Phần lớn thời gian của chu kì tế bào thuộc về: A. Kì trung gian B. Quá trình nguyên phân C. Pha G 1 D. Pha S Câu 3. Sinh sản bằng cách nảy chồi là hình thức sinh sản của: A. Trùng giầy B. Trùng roi xanh C. Amip D. Nấm men Câu 4. Ở sinh vật lipit được tổng hợp từ: A. Axit béo và prôtêin B. Axit béo và pôlisacarit C. Glixêrol và axit béo D. Glixêrol và prôtêin Câu 5. Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số lượng cá thể ủa quần thể đạt tới giá trị cực đại và không đổi theo thời gian là ở pha: A.Tiềm phát B. Lũy thừa C. Cân bằng D. Suy vong Câu 6. Nhóm sinh vật lấy nguồn năng lượng là ánh sáng và nguông C chủ yếu là CO 2 thuộc kiểu dinh dưỡng: A.Quang dị dưỡng B. Quang tự dưỡng C. Hóa dị dưỡng D.Hóa tự dưỡng Câu 7. Căn cứ để chia thành ba loại môi trường(tự nhiên, tổng hợp và bán tổng hợp) nuôi cấy vi sinh vật trong phòng thí nghiệm là: A.Thành phần ci sinh vật B.Thành phần chất dinh dưỡng C. Mật độ vi sinh vật D. Tính chất vật lí của môi trường Câu 8. Giả sử trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, một tế bào vi sinh vật cứ 20 phút lại nhân đôi một lần thì sau 120 phút, số tế bào của quần thể vi sinh vật đó là: A. 8; B. 16; C. 32; D. 64 Câu 9. Số lượng nhiễm sắc thể trong các tế bào con được tạo thành sau lần giảm phân II là: A. n; B. 2n; C. 3n; D. 4n Câu 10. Môi trường tổng hợp là môi trường: A. Gồm một số thành phần không xác định B. Gồm một số chất đã biết thành phần hóa học nhưng chưa biết số lượng C. Gồm một số chất đã biết thành phần hóa học và số lượng D. Gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học Câu 11.Trong nguyên phân, phân chia tế bào chất diễn ra ở: A. Kì đầu B. Kì trung gian C. Kì sau D. Kì cuối Câu 12. Thời gian thế hệ là: Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án sinh 10 Ban cơ bản A.Thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia: B.Thời gian để một tế bào vi sinh vật tăng kích thước C.Thời gian để một quần thể vi sinh vật tăng số lượng tế bào D. Thời gian để số lượng các thể của quần thể vi sinh vật giảm đi một nửa Câu 13. Trong kì trung gian, pha có sự tăng tế bào chất(Tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng) là: A. Pha G 1 B. Pha S C. Pha G 2 D. Tất cả các pha trên Câu 14. Trong quá trình giảm phân AND được nhân đôi mấy lần? A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 1 lần Câu 15.Trong quá trình giảm phân, hiện tượng trao đổi chéo xảy ra ở: A. Kì đầu I B. Kì giữa I C. Kì sau I D. Kì đầu II . Câu 16. Các vi sinh vật phân giải tinh bột sẽ làm hỏng các thực phẩm như: A. Các loại rau B. Các loại bánh nếp, thịt, tôm, cá C. Mỡ D. Dầu Câu 17. Sau thời gian của một thế hệ, số tế bào của một quần thể vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy thích hợp biến đổi như thế nào? A. Không tăng B. Tăng gấp đôi C. Tăng gấp 3 D. Tăng gấp 4 Câu 18. Sinh sản có sự hình thành vách ngăn là đặc điểm của hình thức sinh sản nào sau đây của sinh vật nhân sơ? A.Nảy chồi B. Bào tử C. Nảy chồi và bào tử D. Phân đôi Câu 19 Ta có thể làm sữa chua muối chua rau quả là nhờ vi sinh vật: A. Nấm men B. Vi khuẩn lactic C. Sinh vật nhân sơ D. Virut Câu 20. Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật là: A.Những chất vô cơ quan trọng mà vi sinh vật không tự tổng hợp được và phải thu nhận trực tiếp từ môi trường ngoài. B.Một số chất hữu cơ như axit amin, vitamin…với hàm lượng rất ít nhưng rất cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật, song chúng không tự tổng hợp được từ các chất vô cơ. C. Một số chất như axit amin, vitamin…vi sinh vật tự tổng hợp được giúp chúng sinh trưởng bình thường được D. Nhiều chất vô cơ với hàm lượng lớn cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng tự tổng hợp được từ các chất hữu cơ. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 3 1 4 15 16 17 18 19 20 Tổng Đáp án B A D C C B B D A C D A A D A B B D B B 20 Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 10 Tổng điểm bài thi được là tròn lên đến 1,0 điểm Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án sinh 10 Ban cơ bản Tiết 30 Chương III VI RUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Bài 29 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT Ngày soạn: 29/03/2010 Lớp dạy Tiết Thứ Ngày dạy Tuần Sĩ số Tên học sinh vắng – lý do 10A …./…/2010 10B …./…/2010 10C 1 4 …./…/2010 31 29/29 10D 2 4 …./…/2010 31 25/27 Ây, Lụa-ốm 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Mô tả hình thái và cấu tạo chung của Virut. b. Kỹ năng. - Rèn luyện các kĩ năng; phân tích, so sánh, khái quát hóa. c. Thái độ, hành vi. - Nhận thức đúng về virut : vai trò và tác hại của nó. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Một số tranh ảnh SGK phóng to hình 31. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: không b. Nội dung bài dạy: * Mở bài: (1’)Ngày nay người ta cho rằng virut là tác nhân gây bệnh nguy hiểm nhất (số người chết vì dịch bệnh do virut gây ra lớn hơn số người chết trong tất cả các cuộc chiến tranh, nạn đói động đất, lũ lụt, và tai nạn giao thông cộng lại). Vậy virut là gì? Nó có những điểm nào có thể gây nên những tác hại ghê gớm như vậy? Ngoài những bệnh gây ra ở người còn có thể gây nên những bệnh hại nào khác ở các loài sinh vật? Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Khái niệm virut(10’) HS: đọc SGK và nêu khái niệm. Khái niệm Virút. Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án sinh 10 Ban cơ bản Hoạt động 2. Cấu tạo virut(15’) GV: sử dụng tranh hình 30.1 đặt câu hỏi: Cấu tạo Virut gồm những phần nào? Điểm khác biệt giữa bộ gen ở Virut và bộ gen ở tế bào? Đặc điểm của vỏ ngoài của một số Virut? nếu Virut không có vỏ ngoài gọi là gì? Hoạt động 3. Hình thái virut(14’) HS: đọc SGK tìm hiểu hình thái của Virut. GV: yêu cầu HS đọc thí nghiệm của Franken và conrat. HS trình bày lại thí nghiệm. GV: yêu cầu HS trả lời các lệnh của SGK. Phân biệt virut và vi khuẩn. Tính chất Virut Vi khuẩn Có CT TB X chỉ chứa ADN hoặc ARN X chứa cả ADN và ARN X chứa riboxom X Sinh sản độc lập X bào, có kích thước siêu nhỏ (đo bằng nanômét) và có cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm một loại axit nuclêic được bao bọc bởi vỏ protêin. Kí sinh trong nội bào bắt buộc. I. Cấu tạo: Gồm hai thành phần cơ bản: - Lõi axit nuclêic(bộ gen): ADN hoặc ARN, chuỗi đơn hay chuỗi kép. - Vỏ protêin (capsit) bao bọc bên ngoài -> capsôme. một số virut còn có thêm vỏ ngoài (là lớp lipit kép và protêin, trên mặt vỏ có các gai glicoprotein làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp virut bám lên bề mặt tế bào) Virut hoàn chỉnh gọi là viôron. II. Hình thái. Mỗi Virut thường được gọi là hạt. gồm 3 loại cấu trúc: xoắn, khối và hỗn hợp. - Cấu trúc xoắn: capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của a.nuclêic -> Virut có hình que hoặc sợi (vd: Virut khảm thuốc lá, Virut bệnh dại); có loại hình cầu (Virut cúm, sởi). - Cấu trúc khối: capsome sắp xếp theo hình khối đa điện 20 mặt tam giác đều (vd: Virut bại liệt). - Cấu trúc hỗn hợp: phagơ kí sinh ở vi khuẩn hay còn gọi là thể ăn khuẩn. có cấu trúc giống con nòng nọc. đầu có cấu trúc khối chứa a.nucleic gần với đuôi có cấu trúc xoắn. c. Củng cố(4’) - Tổng kết nội dung bài học. - Khái niệm Virut, hình thái, cấu tạo của virut Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang [...]... cấp II – III Bắc Quang Giáo án sinh 10 bản Ban cơ - Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài 31 và 32 Tiết 32 Bài 31 + 32 VIRUT GÂY BỆNH - ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH Ngày soạn: 09/04/2 010 Lớp dạy 10A 10B 10C 10D Tiết Thứ Ngày dạy …./…/2 010 …./…/2 010 …./…/2 010 …./…/2 010 Tuần Sĩ số Tên học sinh vắng – lý do 1 Mục tiêu a Về kiến thức - Học sinh trình bày được sơ lược cách...Giáo án sinh 10 bản Ban cơ - Hãy so sánh giữa virut và vi khuẩn d Hướng dẫn tự học ở nhà.(2’) - Chuẩn bị bài mới, trả lời câu hỏi SGK - Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài 30 Tiết 31 Bài 30 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRÚT TRONG TẾ BÀO CHỦ Ngày soạn: 03/04/2 010 Lớp dạy 10A 10B 10C 10D Tiết Thứ Ngày dạy …./…/2 010 …./…/2 010 …./…/2 010 …./…/2 010 Tuần Sĩ số Tên học sinh vắng – lý do 1 Mục tiêu... thái độ - Học sinh có thái độ đúng khi nhận thức về vai trò và tác hại của virút - Học sinh đề xuất được một số biện pháp phòng bệnh do Virut gây nên Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án sinh 10 bản Ban cơ - Học sinh tự đề ra các biện pháp phòng tránh thích hợp để bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đìng và cộng đồng 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Một số... gian truyền bệnh, giữ vệ sinh các nhân và cộng đồng Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án sinh 10 bản Ban cơ GV yêu cầu một học sinh nêu kết - Chữa bệnh: sử dụng kháng sinh (trừ luận của mình khi nghiên cứu kiến thức các bệnh do Virut gây ra) mục 4 Bảng 1 Nhóm Virut số loại Cách thức xâm nhập và lây Tác hại gây bệnh lan Virut gây 3000 - xâm nhập trực tiếp Tế bào sinh tan, tế bào tiềm bệnh... lược cách thức xâm nhập và lây lan gây bệnh của Virut gây bệnh cho vi sinh vật, Virut gây bệnh cho thực vật và Virut gây bệnh cho côn trùng - Hoc sinh nêu được những ứng dụng cơ bản của Virut trong kĩ thuật di truyền, trong sản xuất dược phẩm, trong nông nghiệp - Học sinh trình bày được những hiểu biết cơ bản về bệng truyền nhiễm.- Học sinh phân biệt được khái niệm miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không... kháng nguyên không hoạt động được - Tế bào T độc tiết protêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến Virut không nhân lên được Có tính đặc hiệu Miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào thức Cơ thể sản xuất ra các kháng thể Có sự tham gia của các tế bào T Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án sinh 10 bản miễn dịch Cơ chế động Ban cơ đặc hiệu tác Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu... cho động bạch huyết lan ra khắp cơ vật và người thể Bảng 2 Miễn dịch không đặc hiệu Điều kiện để có Là miễn dịch tự nhiên mang miễn dịch tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên Cơ chế tác động - Ngăn cản không cho VSV xâm nhập vào cơ thể (da, niêm mạc, nhung mao đường hô hấp, nước mắt, nướ tiểu…) - Tiêu diệt các VSV xâm nhập (thực bào, tiết dịch phá hủy) Tính đặc hiệu... Ban cơ Bài 32 I Bệnh truyền nhiễm 1 Những vấn đề chung của bệnh truyền nhiễm * Bệnh truyền nhiễm là do VSV gây ra, có khả năng lây lan từ cá thể này sang cá thể khác - Tác nhân gây bệnh: Do vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, Virut … - Điều kiện gây bệnh: + Độc lực (khả năng gây bệng của VSV) + Số lượng nhiễm đủ lớn + Con đường xâm nhập thích hợp - Phương thức lây truyền: + Truyền ngang (truyền từ. .. tranh phóng to hình 32 giới thiệu các thông tin, những đối tượng 2 Sử dụng Virut trong nghiên cứu cơ nào được con người sử dụng trong quy bản: Kỹ thuật di truyền trình sản xuất inteferon? * Các bước của kỹ thuật di truyền HS chú ý quan sát và lắng nghe (SGK) Sơ đồ hình 32 – SGK GV giới thiệu thế nào là kĩ thuật di truyền 3 Sử dụng Virut trong nông nghiệp: HS chú ý lắng nghe thuốc trừ sâu từ Virut GV treo... nghiệp: HS chú ý lắng nghe thuốc trừ sâu từ Virut GV treo tranh phóng to hình 32, giới * Ba ưu điểm của thuốc trừ sâu chứa thiệu ý nghĩa các hình vẽ minh hoạ Virut Baculo (SGK) Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án sinh 10 bản Có thể chia kỹ thuật di truyền ra làm mấy bước?hãy gọi tên từng bước? HS chú ý quan sát nghe câu hỏi và suy nghĩ để phát biểu trả lời Em . án sinh 10 Ban cơ bản Tiết 28 Bài 28 THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT Ngày soạn: 2/03/2 010 Lớp dạy Tiết Thứ Ngày dạy Tuần Sĩ số Tên học sinh vắng – lý do 10A …./…/2 010 10B …./…/2 010 10C. án sinh 10 Ban cơ bản Tiết 29 KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày soạn: 20/03/2 010 Lớp dạy Tiết Thứ Ngày dạy Tuần Sĩ số Tên học sinh vắng – lý do 10A …./…/2 010 10B …./…/2 010 10C 1 4 …./…/2 010 31 29/29 10D. án sinh 10 Ban cơ bản PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 10 Năm học: 2009-2 010 Số tiết theo khung: - Học kỳ I: - 1 tiết x 19 tuần = 19 tiết - Học kỳ II: - 1 tiết x 16 tuần = 16 tiết Số tiết

Ngày đăng: 05/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan