Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
885,5 KB
Nội dung
THPT Lê Viết Thuật - Giáoán ngữ văn 11 - Chơng trình chuẩn - Nguyễn Viết Nhị Ngày soạn 20 tháng 12 năm 2007 Tuần 19 (Từ tiết73đếntiết 75) Tiết73 Lu biệt khi xuất dơng (Xuất dơng lu biệt) Phan Bội Châu A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh thấy đợc chí lớn, khí phách anh hùng, tinh thần quyết liệt của nhân vật trữ tình trong bài thơ. Cảm nhận đợc nét đặc sắc về phơng diện nghệ thuật của bài thơ thể hiện qua giọng điệu, lối dùng từ ngữ, mạch liên tởng. B. Phơng tiện thực hiện +Sách GK, sách GV +Thơ văn Phan Bội Châu +Giáo án lên lớp cá nhân C.Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: hớng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D.Tiến trình lên lớp 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh. 2.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hs làm việc với Sgk Nêu nội dung chính của phần tiểu dẫn? I.Tìm hiểu chung 1.Tiểu dẫn Tác giả +Phan Bội Châu (1867-1940).Thuở nhỏ có tên là Phan Văn San. Hiệu là Sào Nam. +Ông sinh trởng trong một gia đình nhà Nho, tại làng Đan Nhiệm, Nam Hoà, Nam Đàn, Nghệ An. +Ông nổi tiếng thần đồng: 13 tuổi đỗ đầu huyện, 16 tuổi đỗ đầu xứ, 33 tuổi (1900) đỗ Giải nguyên trờng Nghệ An . Năm học 2007-2008. Lớp dạy 11A 9 ban cơ bản 1 THPT Lê Viết Thuật - Giáoán ngữ văn 11 - Chơng trình chuẩn - Nguyễn Viết Nhị Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt +Phan Bội Châu là nhà Nho Việt Nam đầu tiên nuôi ý tởng tìm đờng cứu nớc. Năm 1904, ông lập Hội Duy Tân-tổ chức cách mạng theo đờng lối dân chủ t sản. +Năm 1905, theo chủ trơng của Hội Duy Tân, Phan Bội Châu lãnh đạo phong trào Đông Du và xuất d- ơng sang Nhật. +Năm 1912, ông thành lập Việt Nam Quang phục hội. Cũng năm này ông bị Nam triều (đứng sau là thực dân Pháp) kết ántử hình vắng mặt. Năm 1925, ông bị thực dân Pháp bắt cóc ở Trung Quốc, chúng định đem ông về nớc để thủ tiêu bí mật. Việc bại lộ, thực dân Pháp phải đem ông ra xét xử công khai, trớc sự đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân, chúng phải xoá án khổ sai chung thân và đa ông về quản thúc (giam lỏng) tại Huế. ông mất ở đây năm 1940. Suy nghĩ của em về sự nghiệp cách mạng của Phan Bội Châu? Phan Bội Châu là ngời khởi xớng, là ngọn cờ đầu của phong trào yêu nớc và cách mạng Việt Nam, trong khoảng 20 năm đầu của thế kỉ XX. Sự nghiệp cứu nớc của ông tuy không thành, nhng đã khơi dậy tinh thần yêu nớc mạnh mẽ trong mọi tầng lớp nhân dân. Kể tên những tác phẩm trong sự nghiệp văn chơng của Phan Bội Châu? -Năm 17 tuổi, viết : Bình Tây thu Bắc, dán ở các cổng trong làng, để kêu gọi mọi ngời hởng ứng phong trào Cần Vơng. -Trong quá trình hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu đã sáng tác nhiều tác phẩm, thuộc nhiều thể loại khác nhau, bằng chữ Hán và chữ Nôm. +Bái thạch vi huynh phú (1987) +Việt Nam vong quốc sử (1905) +Hải ngoại huyết th (1914) +Ngục trung th (1906) +Trùng quang tâm sử (1921-1925) +Văn tế Phan Châu Trinh (1926) +Phan Bội Châu niên biểu (1929) +Phan Bội Châu văn tập và Phan Sào Nam tiên sinh quốc văn thi tập (hai tập văn thơ này làm trong thời gian cụ Phan bị thực dân Pháp giam lỏng tại Huế) Nội dung chính thơ văn Phan Bội Châu ? -Thơ văn Phan Bội Châu sôi sục, nóng bỏng tinh thần yêu nớc; Thơ văn ông đã thành công trong việc tuyên truyền, cổ vũ tinh thần, ý chí dân tộc và hành động cứu nớc. Thơ văn ông giàu nhiệt huyết, có ảnh hởng sâu rộng trong nhân dân. Năm học 2007-2008. Lớp dạy 11A 9 ban cơ bản 2 THPT Lê Viết Thuật - Giáoán ngữ văn 11 - Chơng trình chuẩn - Nguyễn Viết Nhị Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt ông đợc coi là cây bút xuất sắc nhất trong những năm đầu thế kỉ XX. Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ Tác phẩm: -Duy Tân hội đợc thành lập năm 1905, khi phong trào Cần Vơng đã cho thấy sự bế tắc của con đờng cứu nớc theo t tởng phong kiến do các sĩ phu yêu n- ớc lãnh đạo. Phan Sào Nam, lúc này còn rất trẻ đã biểu hiện quyết tâm vợt qua giáo lí đã lỗi thời của đạo Nho để đón nhận luồng t tởng mới, tìm hớng mới khôi phục giang sơn. Phong trào Đông Du đợc nhóm lên, đặt cơ sở, tạo cốt cán cho phong trào cách mạng trong nớc và chủ trơng cầu Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp. -Lu biệt khi xuất dơng đợc viết trong bữa cơm ngày tết cụ Phan tổ chức ở nhà mình, để chia tay với bạn đồng chí trớc lúc lên đờng. Em hãy nêu bố cục bài thơ? 2.Văn bản Thơ Nôm Đờng luật cũng nh thơ Đờng Luật thờng có bố cục 4 cặp câu (Đề, thực, luận, kết) hay 4 câu trên, 4 câu dới. Có thể chia bài thơ làm hai phần: *Bốn câu trên: Quan niệm mới về chí làm trai, cùng ý thức của cái tôi đầy trách nhiệm. *Bốn câu còn lại: ý thức đợc nỗi nhục mất nớc, sự lỗi thời của nền học vấn cũ, đồng thời thể hiện khát vọng hăm hở, dấn thân trên hành trình cứu nớc. Hs đọc bốn câu đầu Câu thơ đầu nói về điều gì? Có phải cụ Phan là ngời đầu tiên nói về chí làm trai? II. Đọc-hiểu văn bản 1. Bốn câu đầu Làm trai phải lạ ở trên đời Sinh ra làm thân nam nhi, phải làm đợc những việc lớn lao kì lạ, trọng đại cho đời. Các bậc tiền nhân trớc nh: Nguyễn Trãi, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Công Trứ đã từng nói nhiều về chí làm trai Cái lạ ấy theo em là gì? -Câu thơ thứ hai: Há để càn khôn tự chuyển dời Lời nhắc nhở: làm trai phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, không nên trông chờ. (lẽ nào cuộc sống muốn đến đâu thì đến, mình là kẻ đứng ngoài vô can. Chí làm trai của cụ Phan có điều gì khác so với các bậc tiền nhân? Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngợc Có nhân, có chí, có anh hùng (Nguyễn Trãi- Bảo kính cảnh giới số 5) Năm học 2007-2008. Lớp dạy 11A 9 ban cơ bản 3 THPT Lê Viết Thuật - Giáoán ngữ văn 11 - Chơng trình chuẩn - Nguyễn Viết Nhị Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Công danh nam tử còn vơng nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu (Phạm Ngũ lão- Tỏ lòng) Làm trai sống ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông (Nguyễn Công Trứ- Chí làm trai) Chí làm trai mà các bậc tiền nhân nhắc đến gắn với lí tởng phong kiến, gắn với nhân nghĩa, chí khí, với công danh sự nghiệp. Chí làm trai theo quan niệm mới mẻ của cụ Phan: Phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, phải làm những việc phi thờng, phải gắn liền với sự nghiệp cứu nớc. ý tởng lớn lao, mới mẻ này đã giúp Phan Bội Châu thể hiện cái tôi đầy trách nhiệm của mình, trong những câu thơ tiếp theo. Suy nghĩ của em về hai câu thơ tiếp theo? Trong khoảng trăm năm cần có tớ Khẳng định đầy tự hào, đầy trách nhiệm: dành trọn cuộc đời mình cho sự nghiệp cứu nớc. Tự nhận gánh vác việc giang sơn một cách tự giác, Nói bằng cả tâm huyết, bằng tấm lòng sục sôi của mình. Phá vỡ tính quy phạm của văn học trung đại (Tính phi ngã). Gv: nghệ thuật tuyên truyền chỉ đạt đợc hiệu quả, khi tác phẩm đợc viết bằng cả tấm lòng, tâm huyết, niềm tin chân thật! Sau này muôn thuở há không ai? Cụ Phan không hề khẳng định mình và phủ nhận mai sau, mà muốn nói lịch sử là một dòng chảy liên tục, có sự góp mặt và tham gia gánh vác công việc của nhiều thế hệ! có niềm tin với mình nh thế nào, với mai sau nh thế nào mới viết đợc những câu thơ nh thế. Thái độ của tác giả trớc tình cảnh đất nớc trong hiện tại? 2.Bốn câu cuối -Non sông đã chết Hiền thánh còn đâu? . Nhục hoài! Việc học hành thi cử cũ, không còn phù hợp với tình hình đất nớc hiện tại. (Cụ không hề phủ nhận Nho giáo, cụ chỉ muốn kêu gọi sự thức thời, tinh thần hành động vì sự nghiệp giải phóng dân tộc! Con ngời tràn đầy nhiệt huyết, cá tính mạnh mẽ a hành động đã dùng những từ phủ định đầy ấn tợng: Tử hĩ (chết rồi); Đồ nhuế (nhơ nhuốc); Si (ngu) Các từ trong bản dịch: nhục, hoài; cha thể hiện đợc Năm học 2007-2008. Lớp dạy 11A 9 ban cơ bản 4 THPT Lê Viết Thuật - Giáoán ngữ văn 11 - Chơng trình chuẩn - Nguyễn Viết Nhị Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt các từ Đồ nhuế, Si trong nguyên tác. Hs đọc hai câu thơ cuối -Khát vọng hành động, t thế của nhân vật trữ tình đợc thể hiện qua các từ chỉ không gian: Trờng phong đông hải Thiên trùng bạch lãng vừa kì vĩ, vừa rộng lớn gây ấn tợng sâu sắc về con ngời của vũ trụ. (Con ngời trong thơ xa cha phải là con ngời các nhân, cá thể mà là con ngời vũ trụ) Hình ảnh mang tính vũ trụ ấy có tác dụng tô đậm phẩm chất của nhân vật trữ tình, đó là khát vọng là t thế hăm hở lên đờng cứu nớc. -Con ngời nh muốn lao ngay vào môi trờng hoạt động mới mẻ sôi động, bay lên cùng cơn gió lớn làm quẫy sóng đại dơng. Mạnh mẽ hơn nữa: cùng một lúc bay lên với muôn trùng sóng bạc. Đọc lại toàn bài thơ Theo em? yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức lôi cuốn mạnh mẽ của bài thơ? Thứ nhất: Giọng điệu thơ đầy tâm huyết, khẳng định, tạo nên sức lôi cuốn mạnh mẽ: Hai câu đầu ý thơ mở ra có tính chất mạnh mẽ (h- ớng ngoại). Những câu tiếp: khẳng định ý thức trách nhiệm cá nhân một cách tự tin, giọng thơ lắng xuống khi nhìn vào thực trạng đất nớc. Hai câu cuối: tứ thơ lại trào lên mạnh mẽ, hăm hở, với khát vọng lên đờng. Nhân vật trữ tình đợc thể hiện rõ qua giọng điệu bài thơ:đó là con ngời tự tin, dám khẳng định mình; ý thức rõ về nỗi vinh nhục ở đời, có khát vọng lớn lao, trên hành trình đi tìm đờng cứu nớc, giải phóng dân tộc. Thứ hai: Cách sử dụng từ ngữ: Càn khôn, non sông, khoảng trăm năm (những từ ngữ chỉ đại lợng không gian, thời gian rộng lớn, mang tầm vóc vũ trụ-Đặc trng thơ tỏ chí trung đại (múa giáo non sông .) đó cũng là đặc tr- ng trong bút pháp thơ của Phan Bội Châu. Những từ phủ định mạnh mẽ, đã tác động đến độc giả một cách sâu sắc (Tử hĩ, đồ nhuế, si) ấn tợng của em về hình tợng nhân vật trữ tình trong bài thơ? III.Củng cố Hình tợng nhân vật trữ tình là hình tợng một ngời anh hùng, tràn đầy ý thức về cái tôi của mình, cái tôi ý thức đầy trách nhiệm về sự tồn vong của đất nớc, để từ đó thể hiện vai trò của mình với giang sơn đất nớc. Hs thảo luận nhóm Luyện tập Năm học 2007-2008. Lớp dạy 11A 9 ban cơ bản 5 THPT Lê Viết Thuật - Giáoán ngữ văn 11 - Chơng trình chuẩn - Nguyễn Viết Nhị Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Chí làm trai của Phan Bội Châu đợc khẳng định Trên mấy cơ sở sau đây: +Sức vơn lên mạnh mẽ của tuổi trẻ, của cái tôi. làm trai phải xoay trời chuyển đất, xuống đông đông tĩnh , lên đoài đoài yên +Vai trò của tuổi trẻ với sự tồn vong của dân tộc, thanh niên là lực lợng cứu nớc chính. Cứu nớc phải tìm đờng, phải học hỏi. không thể theo lối mòn cũ! +Nét mới: sự nhạy cảm của Phan Bội Châu trớc đòi hỏi của lịch sử, dứt khoát từ bỏ kiểu học vấn cũ. Chí làm trai gắn liền với sự tồn vong của dân tộc, chuyện lu danh muôn thuở không phải là mục đích chính! Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau: Nghĩa của câu Ngày soạn 21 tháng 12 năm 2007 Tuần 19 (Từ tiết73đếntiết 75) Năm học 2007-2008. Lớp dạy 11A 9 ban cơ bản 6 THPT Lê Viết Thuật - Giáoán ngữ văn 11 - Chơng trình chuẩn - Nguyễn Viết Nhị Tiết 74 Nghĩa của câu A.Mục tiêu bài học Giúp học sinh nắm đợc khái niệm nghĩa sự việc nghĩa tình thái trong câu. Biết cách vận dụng hiểu biết nghĩa của câu vào việc phân tích , tạo lập câu. B.Phơng tiện thực hiện +Sách GK, sách GV +Giáo án lên lớp cá nhân C.Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: hớng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, luyện tập. D.Tiến trình lên lớp 1.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài Lu biệt khi xuất dơng 2.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I.Tìm hiểu chung 1.Nghĩa của sự việc và nghĩa tình thái Hs làm việc với sgk Thế nào là nghĩa sự việc? -Nghĩa của sự việc là thành phần phản ánh sự tình trong câu. Vd: Tiếng trống thu không trên cái chòi canh của phố huyện. Từng tiếng một vang xa gọi buổi chiều -Sự việc: báo an toàn không có gì xảy ra, chuẩn bị đóng cửa thành khi bóng chiều sắp hết. Hs làm việc với sgk Thế nào là nghĩa tình thái? -Nghĩa tình thái là thành phần phản ánh thái độ, sự đánh giá của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trong câu. 2. Một số loại nghĩa tình thái quan trọng a. Nghĩa tình thái hớng về sự việc Nêu các loại nghĩa tình thái hớng về sự việc? +Chỉ sự việc đã xảy ra hay cha xảy ra. +Chỉ khả năng xảy ra của sự việc +Chỉ sự việc đợc nhận thức nh là một đạo lí b. Nghĩa tình thái hớng về ngời đối thoại Các từ ngữ biểu đạt ở cuối câu: à, ôi, nhỉ, nhé, đâu, đấy .hớng về phía ngời đối thoại. II. Luyện tập Năm học 2007-2008. Lớp dạy 11A 9 ban cơ bản 7 THPT Lê Viết Thuật - Giáoán ngữ văn 11 - Chơng trình chuẩn - Nguyễn Viết Nhị Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hs làm việc theo nhóm Bài số 1 +Cam: nghĩa tình thái đợc nhận thức nh một đạo lí +Vẫn: chỉ sự việc đã xảy ra. +Liền : chỉ sự việc xảy ra ngay sau đó +Không thể : nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra. +Câu 5,6,7,8: nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra. Hs làm việc theo nhóm Bài số 2 +Trời ma mất! > phỏng đoán sự việc chắc chắn xảy ra +Trời ma chắc? > phỏng đoán sự việc có thể xảy ra hoặc không? Từ mất, chắc ở cuối câu thuộc về nghĩa tình thái hớng về ngời đối thoại. Mất: gắn liền với việc đánh giá tiêu cực, nên không thể đi với trờng hợp tích cực (không thể nói anh ấy sống mất Chắc: Không có hàm ý tích cực, hay tiêu cực Xong rồi nhỉ: sắc thái thân mật, chờ đợi sự đồng tình ở phía ngời đối thoại. Xong rồi mà: sắc thái nghi ngại Trong câu cầu khiến ăn đi mà: thì lại có hàm ý năn nỉ. Hs làm việc theo nhóm Bài số 3 +Bác ấy đã thởng cho em tôi ba cuốn sách +Bác ấy cha thởng cho em tôi ba cuốn sách +Chắc chắn bác ấy thởng cho em tôi ba cuốn sách +Bác ấy rất quan tâm thởng cho em tôi ba cuốn sách +Bác ấy thởng cho em tôi những ba cuốn sách. +Bác ấy chỉ thởng cho em tôi ba cuốn sách. Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau: Bài viết số năm (nghị luận văn học) Ngày soạn 22 tháng 12 năm 2007 Tuần 20 (Từ tiết73đếntiết 75) Năm học 2007-2008. Lớp dạy 11A 9 ban cơ bản 8 THPT Lê Viết Thuật - Giáoán ngữ văn 11 - Chơng trình chuẩn - Nguyễn Viết Nhị Tiết 75 Bài viết số năm (nghị luận văn học) A.Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh biết viết bài nghị luận văn học phân tích một vấn đề về của tác phẩm văn xuôi. Rèn kĩ năng phân tích đề, kĩ năng viết bài văn nghị luận phân tích một vấn đề của tác phẩm văn xuôi. Học sinh biết trình bày và diễn đạt nội dung bài viết một cách rõ ràng, mạch lạc, đúng quy cách. Hạn chế đợc những sai sót ở các bài viết trớc. B.Phng tiện thực hiện +Sách GK, sách GV +Giáo án lên lớp cá nhân C.Cách thức tiến hành Giáo viên nhắc nhở học sinh trung thực tự giác, nghiêm túc thực hiện đúng quy chế kiểm tra thi cử, trên tinh thần của cuộc vận động Hai không giáo viên kiểm tra ý thức học sinh trong giờ làm bài tại lớp. D.Tiến trình lên lớp 1.Giáo viên nhắc nhở chung. Chép đề lên bảng: Tác dụng của nghệ thuật miêu tả tơng phản trong truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) 2. Học sinh làm bài. Giáo viên theo dõi quá trình làm bài của học sinh trong giờ kiểm tra. Giáo viên thu bài, dặn dò khi hết giờ. Đáp án chấm MB: +Học sinh giới thiệu khái quát về tác phẩm, tác giả. +Nêu khái quát nghệ thuật miêu tả tơng phản của Thạch Lam trong tác phẩm. TB: +Giới thiệu nghệ thuật miêu tả tơng phản, thủ pháp nghệ thuật mà chủ nghĩa lãng mạn thờng sử dụng trong việc tái hiện đời sống và làm nổi bật t tởng chủ đề của tác phẩm. +Chỉ ra những biểu hiện cụ thể của nghệ thuật miêu tả tơng phản trong tác phẩm: Bóng tối / ánh sáng; Bầu trời / mặt đất . Năm học 2007-2008. Lớp dạy 11A 9 ban cơ bản 9 THPT Lê Viết Thuật - Giáoán ngữ văn 11 - Chơng trình chuẩn - Nguyễn Viết Nhị +Phân tích vai trò và tác dụng của nghệ thuật miêu tả tơng phản: ánh sáng chỉ làm tô đậm thêm bóng đêm; Bầu trời đẹp hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh tô đậm thêm cảnh nghèo dới mặt đất Trên đất chỉ còn rác rởi, vỏ bởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía .Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi . Thủ pháp nghệ thuật miêu tả tơng phản còn làm tăng thêm chất thơ, tô đậm màu sắc lãng mạn, phù hợp với âm hởng bao trùm của thiên truyện: tâm tình ,thủ thỉ . Thể hiện niềm cảm thơng lặng lẽ, chân thành của Thạch Lam với cuộc sông chìm khuất, mòn mỏi, tù túng, quẩn quanh của những con ngời nhỏ nhoi nơi phố huyện bình lặng, tối tăm KB: +Khái quát lại các ý của bài viết +Suy nghĩ riêng của cá nhân Biểu Điểm Điểm 9 >10: Bài có kết cấu mạch lạc, diễn đạt lu loát, có cảm xúc, đáp ứng đủ những yêu cầu trên.Chữ viết cẩn thận. Điểm 7>8: Căn bản đáp ứng những yêu cầu trên, kết cấu bài gọn, diễn đạt tơng đối tốt, có thể còn có một vài sai sót nhỏ về lỗi chính tả. Điểm 5>6: Diễn đạt hợp lí, nắm đợc sơ lợc những yêu cầu trên, còn mắc từ 5 đến 6 lỗi chính tả. Điểm 3>4 : Hiểu đề một cách sơ lợc, diễn đạt lúng túng, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. Điểm 1>2 : Không đạt các yêu cầu trên. Phân tích chung chung toàn truyện. Điểm 0 : Lạc đề, để giấy trắng, hoặc viết linh tinh không phù hợp yêu cầu đề Thu bài 4 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau: Hầu trời (Tản Đà) ----------------------- Ngày soạn 24 tháng 12 năm 2007 Tuần 20 (Từ tiết 76 đếntiết 78) Tiết 76 và 77 Năm học 2007-2008. Lớp dạy 11A 9 ban cơ bản 10 [...]... Soạn: 25 tháng 12 năm 2007 Tuần 20 (Từ tiết 76 đếntiết 78) Tiết: 78 Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11A 9 ban cơ bản 18 THPT Lê Viết Thuật - Giáo án ngữ văn 11 - Chơng trình chuẩn - Nguyễn Viết Nhị nghĩa của câu (Tiếp) A Mục tiêu bài học Giúp học sinh biết vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc phân tích, tạo lập câu Thực hành làm bài tập B.Phơng tiện thực hiện +Sách GK, sách GV +Giáo án lên lớp... rờn của thi sĩ! +Hồn thơ yêu đời, yêu sống đến cuống quýt, vội vàng, giục giã, tha thiết mời gọi hãy sống hết mình, mãnh liệt, cuồng nhiệt, để tận hởng Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau: Thao tác lập luận bác bỏ Ngày soạn 27 tháng 12 năm 2007 Tuần 21 (Từ tiết 79 đếntiết 81) Tiết 81 Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11A 9 ban cơ bản 25 THPT Lê Viết Thuật - Giáo án ngữ văn 11 - Chơng trình chuẩn - Nguyễn... thêm trờng hợp khác biệt:dầu, dẫu với tuy (khả năng chỉ sự việc đã xảy ra) Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau: Vội vàng Ngày soạn 26 tháng 12 năm 2007 Tuần 21 (Từ tiết 79 đếntiết 81) Tiết 79 và 80 Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11A 9 ban cơ bản 20 THPT Lê Viết Thuật - Giáo án ngữ văn 11 - Chơng trình chuẩn - Nguyễn Viết Nhị Vội Vàng Xuân Diệu A Mục tiêu bài học Giúp học sinh cảm nhận đợc lòng ham sống bồng... vắng, gợi nỗi buồn cô đơn của lòng ngời Hớng dẫn học bài chuẩn bị bài sau: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ Ngày soạn: tháng 01 năm 2008 Tuần 22 (Từ tiết 82 đếntiết 84) Tiết 83 Luyện tập về thao tác Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11A 9 ban cơ bản 34 THPT Lê Viết Thuật - Giáo án ngữ văn 11 - Chơng trình chuẩn - Nguyễn Viết Nhị lập luận bác bỏ A Mục tiêu bài học Giúp học sinh nắm vững thao tác lập luận... bản 1 Tiêu đề và câu thơ đề từ Nêu cách hiểu của em về tiêu đề bài thơ? Suy nghĩ của em về câu thơ đề từ của bài thơ? -Từ Hán Việt -Sông dài: chỉ mới gợi định lợng Tràng giang: gợi chiều dài, chiều rộng (cụ thể) [Tràng:dài; hai nguyên âm /a/ liên tiếp gợi chiều rộng, sự xa xôi! âm Hán Việt trang trọng nh còn gợi đến một con sông của thuở hồng hoang lịch sử nào đó! +Lời đề từ: là điểm tựa cho cảm hứng,... làm việc với Sgk Hình ảnh cánh chim trong bóng chiều gợi cho em suy nghĩ gì? Hs thảo luận nhóm: Em hiểu hai câu thơ cuối nh thế nào? 3.Khổ thơ bốn Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Trên cái nền mênh mông của không gian, mây nổi thành cồn, thành lớp đùn núi bạc! Cánh chim nhỏ nhoi đến tội nghiệp, nghiêng cánh (sức nặng của bóng chiều nh đang đè nặng lên cánh chim nhỏ bé ấy) Cánh chim của thơ mới lãng... nh em thì đáng sợ biết bao Bài 2 +Có tiền: Có tiền khôn nh con mài mại, không tiền dại nh con thòng đong; Có tiền mua tiên cũng đợc, không tiền mua lợc chẳng xong +Tiền: không mua đợc hạnh phúc, đời sống tinh thần, hạnh phúc, tình yêu +Cách đặt vấn đề, dẫn chứng đa ra không đúng , Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau: Tràng giang Soạn: tháng 01 năm 2008 Tuần 22 (Từ tiết 82 đếntiết 84) Tiết : 82 ... nghề, nghề kiếm sống Có kẻ bán, biết quan niệm của Tản Đà ngời mua, có chuyện thuê, mợn; đắt rẻ về văn chơng nh thế nào? vốn, lãi Quả là bao nhiêu chuyện hành nghề văn chơng! một quan niệm mới mẻ lúc bấy giờ +Nhờ trời văn con còn bán đợc + Anh gánh lên đây bán chợ trời + Vốn liếng còn một bụng văn đó Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11A 9 ban cơ bản 15 THPT Lê Viết Thuật - Giáoán ngữ văn 11 - Chơng trình... dùng từ có nhiều thú vị: Từ dùng nôm na nh văn nói, phù hợp với sự h cấu của nhà thơ Văn dài hơi tốt ran cung mây văn đã giàu thay, lại lắm lời Trời nghe trời cũng bật buồn cời Kiếm đợc thời ít, tiêu thì nhiều lo ăn lo mặc hết ngày tháng *Nhân vật trữ tình bộc lộ ý thức cá nhân, tạo nên cái ngông riêng của Tản Đà: +Tự cho mình văn hay đến mức trời cũng phải tán thởng +Tự ý thức, không có ai đáng là... toàn quốc +Sau cách mạng tháng Tám 1945, ông từng giữ nhiều chức vụ trong chính phủ và hội liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam +1996, đợc nhận giải thởng Hỗ Chí minh về văn học nghệ thuật Sự nghiệp: Nêu những sáng tác chính Lửa thiêng (1940) Trời mỗi ngày lại sáng (1958) của nhà thơ? Đất nở hoa (1960) Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11A 9 ban cơ bản 29 THPT Lê Viết Thuật - Giáo án ngữ văn 11 - Chơng trình . Viết Thuật - Giáo án ngữ văn 11 - Chơng trình chuẩn - Nguyễn Viết Nhị Ngày soạn 20 tháng 12 năm 2007 Tuần 19 (Từ tiết 73 đến tiết 75) Tiết 73 . Ngày soạn 21 tháng 12 năm 2007 Tuần 19 (Từ tiết 73 đến tiết 75) Năm học 2007-2008. Lớp dạy 11A 9 ban cơ bản 6 THPT Lê Viết Thuật - Giáo án ngữ văn 11 -