72 phần thứ nhất. - sự chuyển hóa giá trị thặng d Chơng II. - tỷ suất lợi nhuận 73 chơng II tỷ suất lợi nhuận Công thức chung của t bản là T - H - T' nghĩa là ngời ta ném vào trong lu thông một lợng giá trị để rút từ trong lu thông ra một lợng giá trị lớn hơn. Quá trình sản sinh ra lợng giá trị lớn hơn ấy, chính là sản xuất t bản chủ nghĩa; quá trình thực hiện lợng giá trị lớn hơn ấy, chính là lu thông của t bản. Nhà t bản sản xuất hàng hóa không phải vì bản thân hàng hóa, cũng không phải vì giá trị sử dụng của hàng hóa hay vì sự tiêu dùng cá nhân của hắn. Sản phẩm mà nhà t bản thật sự quan tâm đến không phải là bản thân cái sản phẩm cụ thể, mà là phần giá trị dôi ra của sản phẩm so với giá trị của t bản đ tiêu dùng để sản xuất ra nó. Nhà tã bản ứng trớc toàn bộ t bản mà không chú ý đến tác dụng khác nhau của các bộ phận cấu thành của t bản đó trong việc sản xuất ra giá trị thặng d. Hắn ứng ra tất cả mọi bộ phận cấu thành ấy một cách giống nhau nhằm mục đích không những là để tái sản xuất số t bản đ ứng ra, mà là để sản xuất một giáã trị dôi ra so với t bản ấy. Giá trị của t bản khả biến mà hắn ứng ra, hắn chỉ có thể chuyển hóa thành một giá trị lớn hơn bằng cách đem trao đổi lấy lao động sống, bằng cách bóc lột lao động sống. Nhng hắn chỉ có thể bóc lột đợc lao động bằng cách đồng thời cũng ứng luôn ra những điều kiện để thực hiện lao động ấy: t liệu lao động và đối tợng lao động, máy móc và nguyên liệu, nghĩa là bằng cách chuyển hóa một tổng số giá trị, mà hắn có đợc thành những điều kiện sản xuất; cũng nh, nói chung, sở dĩ hắn là nhà t bản, sở dĩ hắn có thể bắt tay vào quá trình bóc lột lao động, chỉ vì với t cách là ngời sở hữu những điều kiện lao động, hắn đối lập với công nhân là ngời chỉ có sức lao động của mình mà thôi. ở trên, trong quyển I 18 , chúng ta đ thấy rằng chính cái tình trạng những tã liệu sản xuất ấy thuộc về những kẻ không lao động, đ làm cho côngã nhân phải trở thành ngời làm thuê và kẻ không lao động trở thành nhà t bản. Nhà t bản chẳng cần biết rằng hắn ứng t bản bất biến để rút l i ra từ tã bản khả biến, hay là hắn ứng t bản khả biến để làm cho t bản bất biến tăng thêm giá trị; hắn chẳng cần biết rằng hắn chi tiền ra để trả tiền công là nhằm làm cho máy móc và nguyên liệu tăng thêm giá trị, hay là ứng tiền ra dới hình thức máy móc và nguyên liệu để có thể bóc lột lao động. Mặc dầu chỉ có bộ phận khả biến của t bản là tạo ra giá trị thặng d, nhng bộ phận khả biến chỉ làm đợc nh vậy với điều kiện là những bộ phận khác, tức là những điều kiện sản xuất cần thiết cho lao động, cũng đợc ứng ra. Vì nhà t bản chỉ có thể bóc lột đợc lao động bằng cách ứng trớc t bản bất biến và chỉ có thể làm cho t bản bất biến tăng thêm giá trị bằng cách ứng trớc t bản khả biến, nên trong t tởng của hắn, cả hai loại t bản ấy đều nhập cục làm một. ấn tợng này lại càng sâu sắc, vì mức l iã thực tế của hắn không phải do tỷ số giữa tiền l i đó với tã bản khả biến quyết định, mà do tỷ số giữa tiền l i đó với toàn bộ tã bản quyết định, không phải do tỷ suất giá trị thặng d quyết định, mà do tỷ suất lợi nhuận quyết định, - tỷ suất lợi nhuận này, nh chúng ta sẽ thấy, có thể vẫn y nguyên nh thế, nhng lại biểu thị những tỷ suất giá trị thặng d khác nhau. Chi phí sản xuất của sản phẩm gồm tất cả những yếu tố giá trị của nó mà nhà t bản đ bỏ tiền ra trả, hay đ ném vào sảnã ã xuất một vật ngang giá để bù vào. Muốn cho t bản đợc duy trì một cách giản đơn, hay đợc tái sản xuất với số lợng y nguyên nh cũ, thì phải thu lại đợc những chi phí ấy. Giá trị chứa đựng trong hàng hóa bằng thời gian lao động 72 phần thứ nhất. - sự chuyển hóa giá trị thặng d Chơng II. - tỷ suất lợi nhuận 73 cần thiết để chế tạo ra hàng hóa đó, và tổng số thời gian lao động này bao gồm lao động đợc trả công và lao động không đợc trả công. Ngợc lại, đối với nhà t bản thì chi phí sản xuất hàng hóa chỉ bao gồm bộ phận lao động đ vật hóa trong hàng hóaã mà hắn đ trả công. Lao động thặng dã chứa đựng trong hàng hóa không tổn phí gì cho nhà t bản cả, mặc dầu nó cũng làm cho ngời công nhân phải tốn kém lao động nh phần lao động đ- ợc trả công, và mặc dầu giống nh phần lao động đợc trả công này, lao động thặng d cũng sáng tạo ra giá trị và nhập vào hàng hóa với t cách là một yếu tố sáng tạo ra giá trị. Lợi nhuận mà nhà t bản thu đợc là do chỗ hắn bán một cái mà hắn đ không phải trả tiền. Giá trị thặng dã , resp 1* lợi nhuận, chính là phần giá trị dôi ra ấy của giá trị hàng hóa so với chi phí sản xuất của nó, nghĩa là phần dôi ra của tổng số lợng lao động chứa đựng trong hàng hóa so với số lợng lao động đợc trả công chứa đựng trong hàng hóa. Nh vậy, dù cho nó bắt nguồn từ đâu chăng nữa, giá trị thặng d cũng vẫn là một phần dôi ra so với tổng t bản đ ứng trã ớc. Vậy tỷ số giữa phần dôi ra ấy với tổng t bản biểu thị bằng phân số trong đó C chỉ tổng t bản. Nh vậy chúng ta có tỷ suất lợi nhuận + khác với tỷ suất giá trị thặng d . Tỷ số giữa giá trị thặng d và t bản khả biến gọi là tỷ suất giá trị thặng d; tỷ số giữa giá trị thặng d và tổng t bản gọi là tỷ suất lợi nhuận. Đó là hai cách đo lờng khác nhau đối với cùng một lợng, chúng biểu thị hai tỷ lệ hay hai tỷ số khác nhau của cùng một lợng, do dùng thớc đo khác nhau. Cần phải xuất phát từ sự chuyển hóa tỷ suất giá trị thặng d thành tỷ suất lợi nhuận để suy ra sự chuyển hóa giá trị thặng d thành lợi nhuận, chứ không phải là ngợc lại. Và thật vậy, về mặt lịch sử, điểm xuất phát là tỷ suất lợi nhuận. Giá trị thặng d và tỷ suất giá trị thặng d là một cái gì tơng đối không thể nhìn thấy đợc, là điểm căn bản cần phải nghiên 1 * - respective: hay là cứu, làm cho sáng tỏ ra, trong khi đó thì tỷ suất lợi nhuận, và do đó, cái hình thái giá trị thặng d là lợi nhuận, lại lộ ra ở bề mặt của các hiện tợng. Còn đối với nhà t bản cá biệt, thì rõ ràng là việc duy nhất mà hắn quan tâm chính là cái tỷ số giữa giá trị thặng d, hay phần giá trị dôi ra mà hắn thu đợc khi bán hàng hóa của hắn, với tổng t bản mà hắn đ ứng ra để sản xuất hàng hóa; tráiã lại, tỷ số đích xác giữa cái phần dôi ra ấy với các bộ phận riêng biệt của t bản, và mối quan hệ bên trong cái phần dôi ra ấy với những bộ phận này, thì không những hắn không quan tâm đến một chút nào, mà chính hắn lại còn có lợi trong việc thả ra một tấm màn khói để che đậy cái tỷ số đích xác ấy và mối quan hệ bên trong ấy. Mặc dù phần dôi ra của giá trị - hàng hóa so với chi phí sản xuất là do quá trình sản xuất trực tiếp sinh ra, nhng nó chỉ đợc thực hiện trong quá trình lu thông mà thôi; sự việc lại càng dễ có vẻ nh là nó do quá trình lu thông sinh ra, vì trên thực tế, trong cạnh tranh, trên thị trờng thực tế, sự thực hiện đợc hay không thực hiện đợc phần dôi ra ấy và thực hiện đến mức độ nào, điều ấy tùy thuộc vào những điều kiện của thị trờng. ở đây, bất tất phải giải thích rằng, khi ngời ta bán một hàng hóa cao hơn hay thấp hơn giá trị của nó, thì nh thế là chỉ xảy ra một sự phân phối khác về giá trị thặng d thôi, mà sự phân phối khác này, - tức là sự thay đổi cái tỷ số theo đó những ngời khác nhau phân chia giá trị thặng d, - không hề làm thay đổi lợng cũng nh bản chất của giá trị thặng d ấy. Trong quá trình lu thông thật sự, không phải chỉ diễn ra những sự chuyển hóa mà chúng ta đ nghiên cứu ở quyển II;ã những sự chuyển hóa ấy ăn khớp với sự cạnh tranh thực tế, với việc mua và bán các hàng hóa cao hơn hay thấp hơn giá trị của chúng, thành thử đối với nhà t bản cá biệt, giá trị thặng d mà bản thân hắn thực hiện đợc vừa do những sự lừa bịp lẫn nhau, lại vừa do sự bóc lột trực tiếp lao động quyết định. 72 phần thứ nhất. - sự chuyển hóa giá trị thặng d Chơng II. - tỷ suất lợi nhuận 73 Trong quá trình lu thông, bên cạnh thời gian lao động còn có thời gian lu thông, nó giới hạn khối lợng giá trị thặng d có thể thực hiện đợc trong một khoảng thời gian nhất định. Những nhân tố khác phát sinh từ lu thông, cũng có ảnh hởng quyết định tới quá trình sản xuất trực tiếp. Cả hai quá trình - quá trình sản xuất trực tiếp và quá trình lu thông - luôn luôn chuyển hóa lẫn nhau, xâm nhập lẫn nhau, do đó cũng không ngừng xóa mờ những sự khác biệt đặc thù giữa chúng với nhau. Nh chúng tôi đ từng vạch ra, sự sản xuất ã ra giá trị thặng d, cũng nh sự sản xuất ra giá trị nói chung, đều có những tính quy định mới trong quá trình lu thông; t bản đi qua cái vòng chuyển hóa của nó; cuối cùng, có thể nói là nó chuyển từ đời sống hữu cơ nội tại của nó sang những điều kiện tồn tại bên ngoài; bây giờ không phải là t bản và lao động đối lập với nhau nữa, mà một mặt là t bản đối lập với t bản, và mặt khác, là những cá nhân đối lập với nhau, chỉ đơn thuần với t cách là ngời mua và ngời bán. Thời gian lu thông và thời gian lao động giao nhau trên con đờng đi của chúng, và nh vậy thì có vẻ là cả hai đều cùng quyết định giá trị thặng d nh nhau cả; hình thái ban đầu dới đó t bản và lao động làm thuê đối lập nhau, bị che lấp đi bởi sự can thiệp của những mối quan hệ có vẻ nh độc lập với hình thái đó; còn bản thân giá trị thặng d thì không còn biểu hiện ra là sản phẩm của sự cớp đoạt thời gian lao động, mà là phần dôi ra của giá bán hàng hóa so với chi phí sản xuất của nó; do đó, chi phí sản xuất của hàng hóa thờng dễ biểu hiện ra là giá trị thật sự (valeur intrinsèque) của hàng hóa, thành thử lợi nhuận biểu hiện ra là phần dôi ra của giá bán hàng hóa so với giá trị nội tại của chúng. Thật ra, trong quá trình sản xuất trực tiếp, bản chất của giá trị thặng d luôn luôn lộ ra trong ý thức của nhà t bản, nh việc hắn thèm khát muốn chiếm đoạt thời gian lao động của ngời khác, v.v. đ chỉ rõ cho ta thấy điều đó khi chúng ã ta nghiên cứu giá trị thặng d. Nhng, thứ nhất, bản thân quá trình sản xuất trực tiếp chỉ là một giai đoạn nhất thời, nó không ngừng chuyển sang quá trình lu thông, cũng nh quá trình lu thông không ngừng chuyển sang quá trình sản xuất trực tiếp, thành thử cái điều mà ngời ta cảm thấy ít nhiều lờ mờ trong quá trình sản xuất về nguồn gốc của tiền lời thực hiện đợc trong quá trình đó, nghĩa là về bản chất của giá trị thặng d, thì nhiều lắm cũng chỉ thể hiện ra nh một nhân tố chính đáng bên cạnh cái quan niệm cho rằng phần dôi ra mà ngời ta thực hiện đợc là do một cuộc vận động không có liên quan gì tới quá trình sản xuất đẻ ra, tức là nó bắt nguồn từ bản thân sự lu thông và thuộc về t bản, không có liên quan gì với những quan hệ giữa t bản với lao động. Không phải ngẫu nhiên mà ngay cả những nhà kinh tế học đơng thời nh Ram- xây, Man-tút, Xê-ni-o, Tô-ren-xơ, v.v. đ đã a ra những hiện t- ợng ấy của lu thông để chứng minh rằng t bản, - với sự tồn tại thuần túy vật chất của nó, độc lập với những quan hệ xã hội của nó đối với lao động, tức những quan hệ x hội đ ã ã làm cho t bản trở thành t bản, - là một nguồn độc lập sinh ra giá trị thặng d, tồn tại song song với lao động và độc lập với lao động. Thứ hai, ở mục các chi phí, trong đó tiền công đ ợc xếp cùng với giá cả nguyên liệu, tiền khấu hao máy móc, v.v., thì hình nh sự bóp nặn lao động không công chỉ là một sự tiết kiệm thực hiện đợc khi trả tiền cho một trong những khoản cấu thành chi phí sản xuất ấy, chỉ là việc trả một số tiền ít hơn cho một số lợng lao động nhất định: sự tiết kiệm ấy giống nh sự tiết kiệm thực hiện đợc khi mua nguyên liệu rẻ tiền hay giảm bớt sự hao mòn của máy móc. Nh vậy là sự bóp nặn lao động thặng d đ mất tính chất đặc thù của nó; quan hệ đặcã thù của nó với giá trị thặng d bị xóa mờ đi và việc biểu hiện giá trị sức lao động dới hình thái tiền công đ làm cho việcã bóp nặn ấy đợc thuận lợi và dễ dàng hơn rất nhiều, nh chúng ta đ vạch rõ trong "Tã bản", quyển I, phần thứ sáu 19 . Vì tất cả các yếu tố của t bản đều cùng có vẻ là nguồn sinh ra giá trị d (lợi nhuận), nên quan hệ t bản chủ nghĩa đ ã bị thần 72 phần thứ nhất. - sự chuyển hóa giá trị thặng d Chơng II. - tỷ suất lợi nhuận 73 bí hóa. Nhng cái cách đem giá trị thặng d chuyển hóa thành lợi nhuận thông qua tỷ suất lợi nhuận, chỉ là sự phát triển của việc đảo ngợc chủ đề và khách thể đ diễn ra ngay từ trongã quá trình sản xuất. Ngay ở đấy chúng ta đ thấy tất cả mọiã sức sản xuất chủ quan của lao động biểu hiện thành những sức sản xuất của t bản 20 . Một mặt, giá trị, lao động quá khứ, chi phối lao động sống, đợc nhân cách hóa trong nhà t bản; mặt khác, ngời công nhân, trái lại, chỉ biểu hiện thành sức lao động - thành một vật, một hàng hóa. Sự đảo lộn ấy, ngay từ trong quan hệ sản xuất giản đơn, tất nhiên đ đẻ ra mộtã quan niệm sai lạc tơng ứng, một ý thức không đúng, ý thức này, thông qua những sự chuyển hóa và những sự biến đổi của bản thân quá trình lu thông, lại còn phát triển thêm nữa. Nh trờng phái Ri-các-đô cho ta thấy, ý đồ muốn trực tiếp biểu hiện những quy luật về tỷ suất lợi nhuận thành những quy luật về tỷ suất giá trị thặng d, hay ngợc lại, là hoàn toàn sai lầm. Cố nhiên, trong đầu óc của nhà t bản, giữa hai loại quy luật ấy không có sự khác nhau. Trong biểu thức , giá trị thặng d đợc đem so với giá trị của toàn bộ t bản ứng trớc để sản xuất ra nó, và một phần t bản ấy bị tiêu dùng hết trong sản xuất ấy, phần còn lại thì chỉ đợc đem sử dụng vào sản xuất thôi. Thật ra, tỷ số biểu thị mức độ tăng thêm giá trị của toàn bộ t bản ứng trớc; nghĩa là nếu đợc xét một cách phù hợp với mối liên hệ nội tại, căn bản, và với bản chất của giá trị thặng d, thì tỷ số ấy nói lên mối quan hệ giữa lợng biến đổi của t bản khả biến với lợng của tổng t bản ứng ra. Tự bản thân nó, lợng giá trị của tổng t bản không có quan hệ nội tại gì với lợng của giá trị thặng d, ít ra cũng không có quan hệ trực tiếp. Cứ xét những yếu tố vật chất của nó thì số tổng t bản đ trừ tã bản khả biến đi rồi, - tức là t bản bất biến, - là gồm có những điều kiện vật chất cần thiết để cho lao động đợc thực hiện, tức là gồm t liệu lao động và vật liệu lao động. Muốn cho một số lợng lao động nhất định thực hiện thành hàng hóa, và do đó muốn sáng tạo ra giá trị, thì cần phải có một số lợng vật liệu lao động và t liệu lao động nhất định. Tùy theo tính chất đặc thù của lao động bỏ thêm vào, mà hình thành một tỷ lệ kỹ thuật nhất định giữa khối lợng lao động và khối lợng t liệu sản xuất mà lao động sống ấy phải cộng thêm vào. Nh vậy, một tỷ lệ nhất định lao động và khối lợng giữa khối lợng t liệu sản xuất mà lao động sống ấy phải cộng thêm vào. Nh vậy, một tỷ lệ nhất định cũng đợc hình thành giữa khối lợng giá trị thặng d hay lao động thặng d và khối lợng t liệu sản xuất. Chẳng hạn, nếu lao động cần thiết để sản xuất ra tiền công là sáu giờ mỗi ngày, thì công nhân phải làm việc mời hai giờ, để làm ra sáu giờ lao động thặng d và sản xuất ra một giá trị thặng d là 100%. Trong mời hai giờ ấy, anh ta tiêu hao t liệu sản xuất nhiều gấp đôi so với sáu giờ. Nhng việc đó hoàn toàn không lập nên một mối quan hệ trực tiếp nào giữa giá trị thặng d mà anh ta thêm vào trong sáu giờ, với giá trị của những t liệu sản xuất đ tiêu dùng trong sáu giờ ấy,ã hay ngay cả trong mời hai giờ ấy. ở đây, giá trị ấy hoàn toàn không quan trọng gì cả; chỉ có khối lợng cần thiết về mặt kỹ thuật là cần chú ý thôi. Dù những nguyên liệu hay t liệu lao động đắt hay rẻ, điều đó hoàn toàn không quan trọng, miễn là những thứ đó có giá trị sử dụng cần thiết và có theo tỷ lệ mà kỹ thuật đ quy định, so với lao động sống mà chúng phải thuã hút. Nếu tôi biết rằng x pao bông đợc kéo thành sợi trong một giờ và nếu số bông đó trị giá a si-linh, thì cố nhiên tôi cũng biết đợc rằng trong mời hai giờ sẽ kéo đợc 12 x pao bông = 12 a si-linh, và lúc đó tôi có thể tính ra tỷ lệ giữa giá trị thặng d với giá trị của 12 pao ấy, cũng nh với giá trị của 6. Nhng tỷ lệ giữa lao động sống với giá trị của các t liệu sản xuất chỉ đợc đa vào trong bài tính ấy trong chừng mực mà a si-linh dùng để chỉ x pao bông: vì một lợng bông nhất định có một giá cả nhất định, nên ngợc lại, một giá cả nhất định có thể dùng để chỉ một lợng bông nhất định, chừng nào giá bông không thay đổi. Nếu tôi biết rằng muốn chiếm đợc sáu giờ lao động thặng d, tôi phải bắt công nhân làm việc mời hai giờ, tức là tôi phải chuẩn bị bông sẵn sàng cho mời hai giờ, và nếu tôi biết giá cả 72 phần thứ nhất. - sự chuyển hóa giá trị thặng d Chơng II. - tỷ suất lợi nhuận 73 của số lợng bông cần dùng cho mời hai giờ đó, thì thông qua con đờng vòng ấy, lập đợc mối quan hệ giữa giá bông (với t cách là chỉ số của lợng cần thiết) và giá trị thặng d. Nhng ng- ợc lại, từ giá cả nguyên liệu, không bao giờ tôi có thể tính ra đợc khối lợng bông có thể kéo thành sợi chẳng hạn trong một giờ, chứ không phải là trong sáu giờ. Nh vậy là không có một mối quan hệ nội tại, tất yếu nào giữa giá trị của t bản bất biến và giá trị thặng d, và do đó cũng không có một quan hệ tỷ lệ nội tại, tất yếu nào giữa giá trị của tổng t bản (= c + v) và giá trị thặng d. Khi ngời ta biết tỷ suất giá trị thặng d và lợng của nó rồi, thì tỷ suất lợi nhuận không biểu thị một cái gì khác ngoài cái thực tế của nó, tức là biểu thị một thứ thớc khác dùng để đo l- ờng giá trị thặng d, đo giá trị thặng d bằng giá trị của toàn bộ t bản, chứ không phải bằng giá trị của cái bộ phận t bản do đợc đổi với lao động mà trực tiếp sinh ra giá trị thặng d. Nhng trong thực tế (nghĩa là trong cái thế giới các hiện tợng), tình hình đ diễn ra ngã ợc lại. Ngời ta biết giá trị thặng d là bao nhiêu, nhng biết nó dới hình thái là số dôi ra của giá bán hàng hóa so với chi phí sản xuất của hàng hóa; còn phần dôi ra ấy do đâu mà có thì vẫn là một điều bí ẩn: do bóc lột lao động trong quá trình sản xuất, do lừa bịp những ngời mua, trong quá trình lu thông, hay là do cả hai việc đó? Ngoài ra, ngời ta còn biết tỷ số giữa số dôi ra ấy và giá trị của toàn bộ t bản, tức là tỷ suất lợi nhuận. Việc tính toán số dôi ra ấy của giá bán ngoài chi phí sản xuất, đem so với toàn bộ t bản đ ứng ra, làã rất quan trọng và rất tự nhiên, vì nhờ thế ngời ta thực sự có thể tìm ra đợc con số chỉ rõ cái tỷ lệ theo đó tổng t bản đ đã ợc làm tăng thêm giá trị, hay cái mức độ tăng thêm giá trị của t bản. Do đó, nếu xuất phát từ tỷ suất lợi nhuận ấy, ngời ta tuyệt đối không thể tính đợc cái tỷ lệ đặc biệt giữa số dôi ra và bộ phận t bản đ chi cho tiền công. Trong một chã ơng sau, chúng ta sẽ thấy Man-tút đ làm một trò ảo thuật buồn cã ời đến nh thế nào, khi ông ta muốn dùng con đờng ấy để tìm hiểu cái bí mật của giá trị thặng d và quan hệ riêng của nó với bộ phận khả biến của t bản 21 . Trái lại, bản thân tỷ suất lợi nhuận chỉ ra rằng số dôi ra ấy vẫn nằm trong một tỷ lệ giống nhau đối với những bộ phận bằng nhau của t bản; đứng về phơng diện đó thì nói chung, t bản không có một sự khác nhau nội tại nào; ngoài sự khác nhau giữa t bản cố định và t bản lu động. Và ngay sự khác nhau ấy sở dĩ lộ rõ ra, thì cũng chỉ vì số dôi ra ấy đợc tính bằng hai cách. Thứ nhất, đợc tính nh một lợng đơn thuần: số dôi ra so với chi phí sản xuất. Trong cách tính thứ nhất này, toàn bộ t bản lu động nằm trong chi phí sản xuất, còn về t bản cố định thì chỉ có phần hao mòn là gia nhập chi phí sản xuất mà thôi. Thứ hai, ngời ta tính tỷ lệ giữa phần giá trị dôi ra ấy và toàn bộ giá trị của t bản ứng ra. ở đây, giá trị của toàn bộ t bản cố định cũng nh giá trị của t bản lu động đều đợc kể đến. Vậy là trong cả hai lần, t bản lu động đều đợc đa vào một cách giống nhau, còn t bản cố định thì một lần đợc đa vào giống nh t bản lu động, còn lần kia thì lại khác. Nh vậy, sự phân biệt duy nhất phải chú ý ở đây, chính là sự khác nhau giữa t bản cố định và t bản lu động. Vậy phần dôi ra ấy, nếu nó - nói theo cách của Hê-ghen - phản ánh trở lại từ tỷ suất lợi nhuận vào ngay trong bản thân nó, hay nói một cách khác, khi nó đợc tỷ suất lợi nhuận biểu thị một cách chính xác hơn, thì nó biểu hiện thành một phần dôi ra mà t bản sản sinh ra hàng năm hay trong một thời kỳ lu thông nhất định, ngoài giá trị riêng của nó. Do đó, mặc dầu tỷ suất lợi nhuận khác với tỷ suất giá trị thặng d về mặt biểu hiện bằng con số, trong khi giá trị thặng d và lợi nhuận thực tế là một và bằng nhau về mặt số lợng, nh- ng lợi nhuận vẫn là một hình thái chuyển hóa của giá trị thặng d; dới hình thái đó, nguồn gốc của nó và điều bí ẩn về sự tồn tại của nó bị che lấp và lu mờ đi. Sự thực thì lợi nhuận là hình thái biểu hiện của giá trị thặng d, và chỉ thông qua sự phân tích ngời ta mới có thể tách đợc giá trị thặng d ra khỏi cái 72 phần thứ nhất. - sự chuyển hóa giá trị thặng d Chơng II. - tỷ suất lợi nhuận 73 vỏ lợi nhuận. Trong giá trị thặng d, quan hệ giữa t bản và lao động đ đã ợc bóc trần; trong tỷ lệ giữa t bản và lợi nhuận, - nghĩa là giữa t bản và giá trị thặng d, giá trị thặng d này một mặt biểu hiện ra là một phần dôi ra so với chi phí sản xuất của hàng hóa, và đợc thực hiện trong quá trình lu thông, mặt khác lại biểu hiện thành một số dôi ra đợc tỷ số giữa lợi nhuận và toàn bộ t bản quy định mà một cách cụ thể hơn, - t bản biểu hiện ra là một quan hệ với bản thân nó, trong quan hệ ấy, về phơng diện là tổng số những giá trị ban đầu, thì t bản khác với một giá trị mới do bản thân nó tạo nên. T bản đ sản sinh raã giá trị mới ấy trong thời gian vận động của nó qua quá trình sản xuất và lu thông, điều đó ai cũng rõ. Nhng việc đó diễn ra nh thế nào, thì giờ đây đ bị thần bí hóa, và hình nhã giá trị thặng d bắt nguồn từ những đặc tính bí ẩn vốn có của bản thân t bản. Chúng ta càng theo dõi quá trình làm cho t bản tăng thêm giá trị thì càng thấy quan hệ t bản chủ nghĩa bị thần bí hóa đi, và bí mật của cơ cấu nội tại của nó càng trở nên khó hiểu. Trong phần này, tỷ suất lợi nhuận khác với tỷ suất giá trị thặng d về mặt biểu hiện bằng con số; trái lại, lợi nhuận và giá trị thặng d đợc coi là những lợng giống hệt nh nhau về mặt số lợng và chỉ khác nhau về hình thái mà thôi. Trong phần sau, chúng ta sẽ thấy sự phân ranh giới còn đi xa hơn nữa, và lợi nhuận biểu hiện ra thành một đại lợng khác với giá trị thặng d, ngay cả về mặt số lợng. . 72 phần thứ nhất. - sự chuyển hóa giá trị thặng d Chơng II. - tỷ suất lợi nhuận 73 chơng II tỷ suất lợi nhuận Công thức chung của t bản là T - H - T' nghĩa là ngời ta ném. 72 phần thứ nhất. - sự chuyển hóa giá trị thặng d Chơng II. - tỷ suất lợi nhuận 73 bí hóa. Nhng cái cách đem giá trị thặng d chuyển hóa thành lợi nhuận thông qua tỷ suất lợi nhuận, chỉ là sự. giá trị thặng d Chơng II. - tỷ suất lợi nhuận 73 vỏ lợi nhuận. Trong giá trị thặng d, quan hệ giữa t bản và lao động đ đã ợc bóc trần; trong tỷ lệ giữa t bản và lợi nhuận, - nghĩa là giữa t bản