Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
486 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010 Tập đọc Tiết 59: Thuần phục sư tử I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ . - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét + cho điểm - HS đọc bài cũ + trả lời câu hỏi 2.Bài mới - Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học. a) Luyện đọc . - HS lắng nghe - 2 HS nối tiếp đọc hết bài - GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh - HS quan sát + lắng nghe - GV chia 5 đoạn - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc từ: Ha-li-ma, Đức A-la - HS đánh dấu trong SGK - HS nối tiếp nhau đọc + HS đọc các từ ngữ khó + Đọc chú giải - HS đọc theo nhóm - 1HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài : Đoạn 1 + 2: + Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì? * Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cau có. + Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào? * Nếu Hi-li-ma lấy được 3sợi lông bờm của 1 con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho nàng bí quyết. + Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc? * Vì đk mà vị giáo sĩ nêu ra không thể thực hiện được: Đến gần sư tử dã khó,nhổ 3 sợi lông của sư tử càng khó hơn.Thấy người sư tử sẽ vồ ăn thịt. Đoạn 3 + 4: + Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử? - Cho HS đọc to + đọc thầm * Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng Nó quen dần với nàng,có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. + Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào? + Vì sao khi gặp ánh mắt Ha-li-ma, con * Một tối, khi sư tử đã no nê nó cụp mắt xuống lẳng lặng bỏ đi. * Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư Ngô Vĩnh Tiến 1 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm sư tử phải bỏ đi? tử không thể tức giận. + Theo vị giáo sĩ, điều gì đã làm nên sức mạnh của người phụ nữ? * Bí quyết làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên trì và sự dịu dàng. c) Đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm - 5 HS nối tiếp đọc - GV hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc theo hướng dẫn GV - Cho HS thi đọc - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét - Nhận xét + khen những HS đọc hay 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. - HS nhắc lạí ý nghĩa của câu chuyện IV. Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 146: Ôn tập về đo diện tích I. Mục tiêu: Biết : - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng) - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Cả lớp làm bài 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSKG làm các bài còn lại. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ. - Gv yêu cầu. - GV nhận xét, chấm điểm. 2.Bài mới . - Giới thiệu bài . - 2HS lên làm BT3 Bài 1 - Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV có thể viết bảng các đơn vị đo diện tích ở trên bảng của lớp học rồi cho HS điền vào chỗ chấm trong bảng đó. - HS tự làm rồi chữa bài. - Học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng (như m 2 , km 2 , ha và quan hệ giữa ha, km 2 với m 2 , ). Bài 2 ( cột 1) - GV tổ chức. - HS tự làm rồi chữa bài. a) 1m 2 = 100dm 2 = 10 000cm 2 = 1 000 000mm 2 Ngô Vĩnh Tiến 2 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm 1 ha = 10 000dm 2 1km 2 = 100 ha = 1 000 000m 2 b) 1m 2 = 0,01dam 2 1m 2 = 0,000001km 2 - GV nhận xét. 1m 2 = 0,0001 hm 2 = 0,0001 ha Bài 3: Cho HSTB làm cột 1, HSKG làm cả bài - GV tổ chức. - HS tự làm rồi chữa bài. a) 65 000m 2 = 6,5ha; 846 000m 2 = 84,6ha; 5 000m 2 = 0,5ha. - GV nhận xét. b) 6km 2 = 600ha; 9,2km 2 = 920ha; 0,3km 2 = 30ha. 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau. - Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. IV. Rút kinh nghiệm: Đạo đức Tiết 30: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (T1) I.Mục tiêu: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. - Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại lẵng phí tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: + Tranh ảnh các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (nếu có) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : - HS cả lớp hát 2. Bài mới : - Giới thiệu bài . Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin trong SGK - HS làm việc theo nhóm 4, Các nhóm đọc thông tin ở SGK và trả lời các câu hỏi sau: 1. Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên. 1. Tên một số tài nguyên thiên nhiên: mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quý hiếm .2. ích lợi của tài nguyên thiên nhiên 2. con người sự dụng tài nguyên thiên nhiên Ngô Vĩnh Tiến 3 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm trong cuộc sống của con người là gì? trong sản xuất, phát triển kinh tế: chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt, nuôi sống con người. 3. Hiện nay việc sự dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lý chưa? vì sao? 3. Chưa hợp lý, vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng. 4 Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 4. Một số biện pháp bảo vệ: sử dụng tiết kiệm, hợp lý, bảo vệ nguồn nước, không khí. - Đại diện các nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không? - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì? - GV kết hợp GDMT: Tài nguyên đất, nước - Tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng trong cuộc sống. - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để duy trì cuộc sống của con người. * GV chốt ý : Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, giáo, ánh nắng mặt trời, … là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người. Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người. - 2 , 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK : - HS đọc bài tập 1 - GV yêu cầu. - Nhóm thảo luận nhóm 2 về bài tập số 1 - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận. + Các tài nguyên thiên nhiên là các ý : a, b, c, d, đ, e, g, h, l, m, n. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ của em BT3. - Đưa bảng phụ có ghi các ý kiến về sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - GV đổi lại ý b & c trong SGK - HS thảo luận cặp đôi làm việc theo yêu cầu của GV để đạt kết quả sau + Tán thành: ý 2,3. + Không tán thành: ý 1 - GV kết luận. - 2 HS đọc lại các ý tán thành: + Nếu không bảo vệ tài nguyên nước, con người sẽ không có nước sạch để sống. + Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ và duy trì cuộc sống lâu dài cho con người. Ngô Vĩnh Tiến 4 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - 1 vài HS giới thiệu về một vài tài nguyên thiên nhiên của nước ta : mỏ than Quảng Ninh, … - Nhận xét, chốt ý 3. Củng cố,dặn dò: - Về nhà chuẩn bị xem trước BT số 5 - GV nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: Mĩ thuật Tiết 30: Vẽ trang trí : Trang trí đầu báo tường I. Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa của báo tường. - HS biết cách trang trí và trang trí được đầu báo cuả lớp. - HS yêu thích các hoạt động tập thể. II. Đồ dùng dạy học : - Một số đầu báo; Vài tờ báo tường. - Bài vẽ đẹp của HS lớp trước. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. HĐ1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một số đầu báo và gợi ý - GV yêu cầu . HĐ2: Cách trang trí đầu báo tường. - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ: + Vẽ phác các mảng chữ, hình minh họa. + Kẻ chữ và vẽ hình trang trí. + Vẽ màu tươi sáng, rõ và phù hợp với nội dung. - GV giới thiệu một vài bài trang trí của HS lớp trước. - HS nhận thấy: + Tờ báo gồm : đầu báo và thân báo. + Báo tường : thường ra vào mỗi dịp lễ Tết hoặc các đợt thi đua - HS tìm ra các yếu tố của đầu báo: + Chữ: Tên tờ báo, chủ đề tờ báo, tên đơn vị + Hình minh họa: Hình trang trí, cờ, hoa, biểu trưng - HS kể một số chủ đề báo, tên tờ báo, kiểu chữ, hình minh họa Ngô Vĩnh Tiến 5 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm HĐ3: Thực hành - GV theo dõi, giúp đỡ các HS yếu. HĐ4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS đánh giá về : Bố cục; chữ; hình minh họa; màu sắc. - GV nhận xét bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau "Vẽ tranh: Đề tài ước mơ của em" - HS thực hành vẽ vào vở. IV. Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 13 tháng 04 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 59: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I. Mục tiêu: - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2). - Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3) II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét + cho điểm - 2HS làm miệng BT 2,3 tiết trước 2.Bài mới - Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học . Bài tập 1 - HS lắng nghe - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV nhận xét. - Cả lớp đọc thầm nội dung BT,giải nghĩa từ chỉ phẩm chất mình lựa chọn. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu BT2 - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS - Cả lớp đọc thầm nội dung chuyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những phẩm chất chung riêng (tiêu biểu cho nữ tính, nam tính) của hai nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri- ô - Cho HS trình bày - Phẩm chất chung của hai nhân vật: Cả hai đều giàu tình cảm biết quan tâm đến người khác: - Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống - Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần Ngô Vĩnh Tiến 6 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - GV kết luận. băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt - Phẩm chất riêng: + Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo,quyết đoán, mạnh mẽ,cao thượng. + Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, Bài tập 3 - Cho HS đọc yêu cầu BT3 -1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Thảo luận theo nhóm 2 - Đọc thầm lại câu thành ngữ, tục ngữ, nói nội dung từng câu : - Cho HS làm bài + trình bày + Câu a: Con trai, con gái đều quý + Câu b : thể hiện quan niệm sai trái + Câu c : Trai, gái đều giỏi giang + Câu d : Trai giá thanh nhã, lịch sự. - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Cho HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ - HS nhẩm hoc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ - HS thi đọc 3.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Nhắc HS cần có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ, có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm: Âm nhạc Tiết 30 Toán Tiết 147: Ôn tập về đo thể tích I. Mục tiêu: HS Biết : - Quan hệ giữa mét khối,đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; - Chuyển đổi số đo thể tích. - Cả lớp làm bài 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSKG làm các phần còn lại. Ngô Vĩnh Tiến 7 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ . - GV nhận xét. 2.Bài mới . - Giới thiệu bài . - 2HS lên làm BT2 Bài 1 - GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng của lớp rồi cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi của phần b). Khi HS chữa bài, GV nên cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa ba đơn vị đo thể tích (m 3 , dm 3 , cm 3 ) và quan hệ của hai đơn vị liên tiếp nhau. - HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi của phần b). 1m 3 = 1000dm 3 1dm 3 = 1000cm 3 Bài 2 (cột 1) - GV tổ chức. - HS tự làm bài rồi chữa bài. 7,268m 3 = 7268dm 3 4,351dm 3 = 4351cm 3 0,5m 3 = 500dm 3 0,2dm 3 = 200 cm 3 3m 3 2dm 3 = 3002 dm 3 - GV nhận xét. 1dm 3 9cm 3 = 1009cm 3 Bài 3: Cho HS TB làm cột 1, HSKG làm cả bài. - GV tổ chức. - HS tự làm bài rồi chữa bài. a) 6m 3 272dm 3 = 6,272m 3 ; 2105dm 3 = 2,105m 3 ; 3m 3 82dm 3 = 3,082m 3 - GV kết luận. b) 8dm 3 439cm 3 = 8,439dm 3 ; 3670cm 3 = 3,670dm 3 ; 5dm 3 77cm 3 = 5,077dm 3 . 3. Củng cố dặn dò . - Về làm lại bài - Chuẩn bị: Ôn tập về đo DT và TT (tt) - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. IV. Rút kinh nghiệm: Ngô Vĩnh Tiến 8 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Lịch sử Tiết 30: Xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình I. Mục tiêu: - Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân VN và Liên Xô. - Biết Nhà máy thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ, … II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình (nếu có). - Bản đồ Hành chính Viêt Nam ( để xác định địa danh Hoà Bình). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu. - GV nhận xét, chấm điểm. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài . - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. Hoạt động 1:Giới thiệu hoàn cảnh đất nước - GV nêu đặc điểm của nước ta sau 1975 là: Cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Trong quá trình đó, mọi hoạt động sản xuất và đời sống rất cần điện. Một trong những công trình xây dựng vĩ đại kéo dài suốt 15 năm là công trình xây dựng Nà máy Thuỷ điện Hoà Bình. Hoạt động 2: Tìm hiểu về thời gian xây dựng nhà máy. - HS thảo luận nhiệm vụ học tập 1: Đi đến các ý: + Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu? + Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6-11-1979 ( ngày 7-11 là ngày kỉ niệm CM tháng Mười Nga). + Nhà máy đó được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình ( HS chỉ trên bản đồ). + Sau 15 năm thì hoàn thành ( từ năm 1979 đến năm 1994), nhưng có thể nói là sau 23 năm, từ năm 1971 đến năm 1994, tức là lâu dài hơn cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. - GV kết luận. - Đại diện nhóm trình bày Hoạt động 3:Tìm hiểu tinh thần làm việc của công nhân. + Trên công trường xây dựng Nhà máy + Suốt ngày đêm có 35 000 người và hàng Ngô Vĩnh Tiến 9 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần như thế nào? nghìn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn ( trong đó có 800 kĩ sư, công nhân bậc cao của Liên Xô). Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những người công nhân xây dựng … - GV nhấn mạnh: Sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nước của hàng nghìn cán bộ công nhân hai nước, trong đó có 168 người đã hi sinh vì dòng điện mà chúng ta đang dùng hôm nay. Ngày nay, đến thăm Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, chúng ta sẽ thấy đài tưởng niệm, tưởng nhở đến 168 người, trong đó có 11 công dân Liên Xô, đã hi sinh trên công trường xây dựng. Hoạt động 4 : Tìm hiểu những đóng góp của nhà máy. + Những đóng góp của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nước ta. - HS đọc SGK, nêu ý + Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ ( chỉ bản đồ, nếu có thời gian, trình bày về những cơn lũ khủng khiếp ở đồng bằng Bắc Bộ). + Cung cấp điện từ Bắc và Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục vụ cho sản xuất và đời sống. + Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH. - Đại diện nhóm trình bày - GV nhấn mạnh ý: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là một thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước. Kết luận: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả 15 năm lao động sáng tạo đầy gian khổ, hi sinh của hàng nghìn cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô, là thành tựu to lớn của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng đất nước. - lắng nghe. - 2.3 HS đọc bài học 3 . Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học IV. Rút kinh nghiệm: Ngô Vĩnh Tiến 10 [...]... 8m2 5dm2 = 8,05m2 8m2 5dm2 < 8,5m2 8m2 5dm2 > 8,005m2 13 Ngô Vĩnh Tiến Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm b) 7m3 5dm3 = 7,005m3 7m3 5dm3 < 7,5m3 2,94dm3 > 2dm3 94cm3 - GV nhận xét Bài 2 - GV tổ chức - HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là: 150 x 2 = 100 (m) 3 Diện tích của thửa ruộng là: 150 x 100 = 150 00 (m2) 150 00m2 gấp 100m2 số lần là: 150 00 : 100 = 150 ... 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây c) 60 phút = 1 giờ 20 Ngô Vĩnh Tiến Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm 3 giờ = 0, 75 giờ 4 1 15 phút = giờ = 0, 25 giờ 4 45 phút = 1 giờ 30 phút = 1 ,5 giờ 90 phút = 1 ,5 giờ d) 60 giây = 1 phút 90 giây = 1 ,5 phút 1 phút 30 giây = 1 ,5 phút - GV nhận xét Bài 3 - GV lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ - Quan sát và... phép cộng (như trong SGK) Bài 1 25 Ngô Vĩnh Tiến Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cho HS tự tính rồi chữa bài Bài 2 (cột 1) - HS tự làm rồi chữa các bài tập Bài 2 (cột 1) - HS tự làm rồi chữa các bài tập a) (689 + 8 75) + 1 25 = 689 + (8 75 + 1 25) = 689 + 1000 + 1689 b) 2 + 7 4 5 2 5 4 7 4 4 4 + = + + = + =1+ =1 9 7 7 7 9 7 9 9 9 c) 5, 87 + 28,69 + 4,13 = 5, 87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 =... số liệu * HS trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận : 23 Ngô Vĩnh Tiến Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Số TT 1 2 3 4 Đại dương DT (triệ u km2) Độ sâu TB (m) 75 3963 Độ sâu lớn nhất (m) 7 455 Bắc Băng 13 Dương 1134 54 49 Đại Tây Dương 353 0 9227 4279 - Xếp các đại dương từ lớn đến nhỏ về diện tích - Độ sâu lớn thuộc về đại dương nào? 11034 Ấn Độ Dương 93 Thái Bình 180 Dương - Đại diện nhóm trình bày... Nhận xét và trả lời - GV kết luận Bài 4 - HS tự đọc rồi giải bài toán Bài giải: Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được: - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ HS ,sau đó nhận xét,sửa chữa 1 3 5 + = (thể tích bể) 5 10 10 5 = 50 % 10 Đáp số: 50 % thể tích bể 3 Củng cố dặn dò - Nêu lại cách cộng phân số, số thập phân - Về làm lại bài 2 - Xem trước: Phép trừ IV Rút kinh nghiệm: Khoa... dẫn + Lắp thân rô- bốt (H3- SGK) - GV hướng dẫn - GV nhận xét + Lắp đầu rô- bốt (H4- SGK) - GV lắp đầu rô- bốt + Lắp tay rô- bốt ( H5a- SGK) - GV lắp 1 tay rô- bốt - GV yêu cầu + Lắp ăng- ten (H5b- SGK) - GV yêu cầu - GV lưu ý góc mở của 2 cần ăng- ten + Lắp trục bánh xe (H5c- SGK) - GV hướng dẫn theo SGK - 1HS lên lắp mặt trước của một chân rôbốt - Cả lớp nhận xét - HS quan sát H2b và lắp 2 chân vào... chữ U dài làm thanh đỡ thân rô- bốt - HS quan sát H3 và trả lời các câu hỏi ở SGK - 1 HS lên lắp thân rô- bốt - HS quan sát - HS quan sát - 1HS lên lắp - HS quan sát H5b và trả lời các câu hỏi ở SGK - 1HS thực hành lắp - HS quan sát H5c và trả lời các câu hỏi ở SGK - 1HS thực hành lắp c) Lắp ráp rô- bốt (H1- SGK) - GV láp rô- bốt theo các bước trong - HS theo dõi SGK - GV kiểm tra sự nâng lên hạ xuống... của bài văn tả con vật - Nhận xét tiết học - Dặn HS viết bài chưa đạt về viết lại - Lớp chuẩn bị nội dung chi tiết viết bài 15 Ngô Vĩnh Tiến Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm văn tả một cảnh vật mà em thích IV Rút kinh nghiệm: Khoa học Tiết 59 : Sự sinh sản của thú I Mục tiêu: - Biết thú là động vật đẻ con II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 120, 121 SGK III Các hoạt... diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc - Cho HS thi đọc - 5 HS nối tiếp đọc - Đọc theo hướng dẫn GV - HS thi đọc - Lớp nhận xét - Nhận xét + khen những HS đọc hay 3.Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại nội dung bài đọc - Nhận xét tiết học - Dặn HS về luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau IV Rút kinh nghiệm: Thể dục Tiết 59 Toán Tiết 148: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích... 150 00 (m2) 150 00m2 gấp 100m2 số lần là: 150 00 : 100 = 150 (lần) Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 60 x 150 = 9000 (kg) 9000 kg = 9 tấn Đáp số: 9 tấn - GV nhận xét Bài 3 - GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải - HS đọc đề bài toán Bài giải: Thể tích của bể nước là: 4 x 3 x 2 ,5 = 30 (m3) Thể tích của phần bể có chứa nước là: 30 x 80 : 100 = 24 (m3) a) Số lít nước chứa trong bể là: 24m3 = . là: a) 8m 2 5dm 2 = 8,05m 2 8m 2 5dm 2 < 8,5m 2 8m 2 5dm 2 > 8,005m 2 Ngô Vĩnh Tiến 13 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm b) 7m 3 5dm 3 = 7,005m 3 7m 3 5dm 3 < 7,5m 3 - GV nhận. là: 150 x 3 2 = 100 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 150 x 100 = 150 00 (m 2 ) 150 00m 2 gấp 100m 2 số lần là: 150 00 : 100 = 150 (lần) Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 60 x 150 =. 6m 3 272dm 3 = 6,272m 3 ; 2105dm 3 = 2,105m 3 ; 3m 3 82dm 3 = 3,082m 3 - GV kết luận. b) 8dm 3 439cm 3 = 8,439dm 3 ; 3670cm 3 = 3,670dm 3 ; 5dm 3 77cm 3 = 5, 077dm 3 . 3. Củng cố dặn