Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
218,5 KB
Nội dung
Tuần 29 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Một vụ đắm tàu I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. 2. Hiểu nghĩa: Tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thợng của Ma- ri-ô. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: Tranh trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy- học GV HS 1.Giới thiệu chủ điểm và bài học. 2.Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) luyện đọc -2 HS tiếp nối nhau đọc bài. - GV viết các từ khó đọc lên bảng và hớng dẫn học sinh đọc. - Giáo viên kết hợp sửa lỗi. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài. - Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma- ri-ô và Giu-li- ét-ta?- Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma- ri-ô nh thế nào khi bị thơng ? - - Tai nạn bất ngờ xảy ra ntn? -Ma-ri-ô phản ứng nh thế nào khi những ngời trên xuồng muốn nhận đứa bé hơn là cậu? - Quyết định nhờng bạn xuống tàu cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì? - Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai NV chính trong truyện. c) Đoc diễn cảm - GV đọc mẫu đoạn cuối bài. - HD đọc diễn cảm. 3 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS CB bài sau: Con gái. Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. - HS chia đoạn - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2-3 lợt). .Lần 1: HD HS đọc đúng các từ khó trong bài. . Lần 2;3: Giúp các em hiểu đúng các từ: Li-vơ-pun: đọc chú giải; bao lơn: đặt câu - Bố mất, về quê sống với họ hàng, Giu-li-ét-ta đang trên đờng về gặp bố mẹ. Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống lau máu trên trán bạn, gỡ khăn lau cho bạn. - Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá huỷ thân tàu, nớc phun vào khoang, con tàu đang chìm dần giữa biển khơi, Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ. - Một ý nghĩ vụt đến Ma-ri-ô quyết định nhờng chỗ cho bạn. Cậu hét to Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ rồi ôm ngang lng bạn thả xuống nớc. - Ma-ri-ô có tâm hồn cao thợng, nhờng sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. -Ma-ri-ô là một ngời cao thợng, Giu-li-ét-ta là một cô gái tốt bụng, giàu tình cảm. -5HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài. - 4 HS đọc phân vai. - Thi đọc diễn cảm. - Toán Ôn tập về phân số ( tiếp ) I. Mục tiêu Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. II.CHuẩn Bị: ND bài III. Các hoạt động dạy học GV- HS ND Bài 1.ÔĐ tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 2 HS lên bảng làm. - GV chữa bài, nhận xét, cho điểm. Không quy đồng so sánh các phân số sau: 3. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài b) Hớng dẫn học sinh ôn tập Bài 1:Yêu cầu HS tự làm, rồi chữa. - GV nhận xét. Bài 2: HS đọc yêu cầu. - HS làm bài, rồi báo các kết quả. - GV yêu cầu HS giải thích. - GV nhận xét. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. - Yêu cầu HS nêu kết quả và giải thích. - GV nhận xét. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV lu ý cho HS chọn cách làm thuận tiện nhất. - HS nêu KQ. - GV nhận xét. Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm. - GV gọi HS nêu KQ bài làm của mình. - GV chỉnh sửa câu trả lời cho đúng 4.Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về số thập phân. 20 19 và 21 20 ; 21 17 và 27 23 Bài 1 - Khoanh vào ý D Bài 2 - Khoanh vào ý B Bài 3 5 3 = 25 15 = 15 9 = 35 21 Bài 4 8 7 7 8 vì 8 7 1 7 8 Bài 5 a) 11 6 ; 3 2 ; 33 23 b) HS khá giỏi 8 9 ; 9 8 ; 11 8 Đạo Đức Em tìm hiểu về liên hợp quốc (T2) I. Mục tiêu: Giúp HS - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức LHQ và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế này. - Có thái độ tôn trọng các cơ qua LHQ đang làm việc tại nớc ta. * HS khá giỏi: Kể đợc một số việc làm của các cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phg. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh nếu có. III. Các hoạt động dạy học. GV HS 1. ÔĐ tổ chức 2. Kiểm tra: HS nêu ghi nhớ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Chơi trò chơi phóng viên ( bài 2 SGK). - GV phân công HS thay nhau đóng vai phóng viên, phỏng vấn các bạn trong lớp : + LHQ đợc hình thành khi nào? +Trụ sở LHQ đóng ở đâu? + Việt Nam trở thành viên LHQ khi nào? +Kể tên một cơ quan LHQ ở Việt Nam mà em biết ? +Việc làm của LHQ mang lại lợi ích gì ? - 24/10/1945 - Niu-Yooc - 20/9/1977 - Việc làm của LHQ nhằm - GV nhận xét, khen các em trả lời hay. Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ - GV hớng dẫn học sinh trng bày tranh, bài báo về LHQ - HD cả lớp xem tranh , nghe giới thiệu và trao đổi. - GV khen các nhóm su tầm đợc nhiều tranh và giới thiệu hay. 4. Củng cố , dặn dò - Nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học. bảo vệ hoà bình công bằng và tiến bộ xã hội. - HS làm nhóm. - Các nhóm giới thiệu tranh trớc lớp Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 toán Ôn tập về số thập phân I. Mục tiêu - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. II.CHuẩn Bị: ND bài III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ÔĐ tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Hớng dẫn ôn tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc từng số thập phân, phân tích cấu tạo của từng số. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài 2 -Yêu cầu HS tự làm. - GV nhận xét, HS đổi vở kiểm tra. Bài 3 -Yêu cầu HS tự làm. - GV nhận xét. - Khi viết thêm một chữ số 0 vàbên phải phần thập phân của một số thì giá trị của số đó có thay đổi không? Bài 4 - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 5 - HS tự đọc đề bài và cho biết đề bài yêu cầu gì? - Gọi 1 HS nêu cách so sánh số thập phân. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét 4.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học. Dặn HS CB bài sau: Ôn tập về số thập phân (Tiếp theo). a 3 = 6 9 5 3 = 25 a Bài 1 - 4 HS đọc số thập phân. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét Bài 2 - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Đổi vở kiểm tra Bài 3 - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. KQ: 74,60; 284,30; 401,25; 104,00 - Giá trị không thay đổi. Bài 4 -2 HS lên bảng a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002 b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5 Bài 5 - 4 HS lên bảng 7,6 >78,59 9,478 < 9,48 28,300 = 28,3 0,916 > 0,906 - HS giải thích cách làm chính tả nhớ - viết : đất nớc I.Mục đích, yêu cầu 1. Nhớ- viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài Đất nớc. 2. Tìm đợc các cụm từ chỉ huân chơng, danh hiệu, giải thởng trong BT2, BT3 và nắm đợc cách viết hoa những cụm từ đó. II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chơng, các giải thởng. III.Các hoạt động dạy học GV HS 1.ÔĐ tổ chức 2.Giới thiệu bài - GVnêu mục đích, yêu cầu. 3.Hớng dẫn HS nhớ-viết - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu 1-2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ. - GV nhắc HS chú ý những từ hay viết sai. - Yêu cầu HS gấp sách và viết bài. - GV chấm một số bài. 4.HD HS làm bài tập chính tả Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo cặp đôi vàgạch chân các cụm từ chỉ huân chơng, danh hiệu, giải thởng. Nêu nhận xét về cách viết hoa. - GV nhận xét. Treo bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên huân chơng, giải thởng. Bài tập 3 - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. - GV gợi ý: Tên các danh hiệu đợc in nghiêng. Dùng dấu gạch chéo phân tích các bộ phận tạo thành tiếng. Sau đó viết cho đúng. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét 5.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu. - CB bài sau: Cô gái của tơng lai (nghe viết). - 1 HS đọc - 2 HS đọc thuộclòng 3 khổ thơ cuối. -Rừng tre, bát ngát, phù sa, rầm -HS viết bài Bài tập 2 - Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lợng vũ trang, Huân chơng sao vàng, huân chơng Độc lập hạng ba, Huân chơng Lao động hạng Nhất, huân chơng Độc lập hạngNhất. - HS đọc quy tắc. Bài tập 3 a) Huân chơng Sao vàng. b) Huân chơng Quân công c) Huân chơng Lao động Khoa học Sự sinh sản của ếch I. Mục tiêu Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. II.Đồ dùng dạy học Hình trang 116, 117 SGK III Hoạt động dạy học GV HS 1.ÔĐ tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -Nêu sự sinh sản của côn trùng. 3. Dạy bài mới. Mở bài - GV cho học sinh xung phong bắt chớc tiếng ếch kêu. - Tiếp theo GV giới thiệu bài học. -HS trả lời . -HS bắt trớc tiếng kêu của ếch . Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. Ph ơng án 1. - GV cho HS bắt trớc tiếng ếch kêu. Cho HS chơi Đố bạn theo kiểu xì điện. HS nào kêu giống nhất đợc xì bạn khác trả lời câu hỏi 1/ 16. Kết luận: ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, ếch vừa trải qua đời sống dới n- ớc, vừa trải qua đời sống trên cạn.(giai đoạn nòng nọc sống dới nớc) Hoạt động 2 Bớc1: Làm việc cá nhân -Từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở - GV đi tới từng HS hớng dẫn, góp ý. Bớc:2 GV yêu cầu HS chỉ vào sơ đồ và trình bày với bạn bên cạnh. - GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trớc lớp. 4.Củng cố dặn dò. - GV cùng HS hệ thống lại kiến thức của bài. Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản và nuôi con của chim. -HS chơi bắt trớc theo tiếng ếch kêu . - HS trả lời câu hỏi của bạn và tiếp tục xì điện bạn khác. -HS vẽ chu trình sinh sản của ếch vào vở. - HS giới thiệu sơ đồ của mình với bạn bên cạnh. - HS giới thiệu sơ đồ trớc lớp. Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi chấm than) I-Mục đích yêu cầu Tìm đợc các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa đợc dấu câu cho đúng (BT3). II-Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng Việt tập hai. III-Các hoạt động dạy học GV HS 1. ÔĐ tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét kết quả bài làm kiểm tra giữa kì của học sinh 3. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài mẩu chuyện Kỉ lục thế giới. - Gợi ý HS cách làm. - Gọi HS phát biểu . - Nhận xét, kết luận lời giải. + Dấu chấm: câu 1, 2, 9 Dùng để kết thúc câu kể. + Câu 3,6,8,10 cũng là câu kể, nhng để dẫn lời nhân vật. + Dấu chấm hỏi: câu 7, 11. Dùng để kết thúc câu hỏi. + Dấu chấm than: câu 4,5. dùng để kết thúc câu cảm (4) câu cầu khiến(5). - Câu chuyện có gì đáng cời? Bài 2: HS đọc YC . - Bài văn nói về điều gì? - YC học sinh tự làm bài. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - HS tự làm bài cá nhân. - 3HS tiếp nối phát biểu vềdấuchấm dấu hỏi, dấu chấm than, HS khác bổ sung ý kiến. - VĐV lúc nào cũng nghĩ đến kỉ lục. - Bài văn kể chuyện thành phố Giu-chi-ta là nơi đề cao PN. - 2HS làm trên bảng, cả lớp làm - Gọi HS nhận xét. Bài 3:HS đọc yêu cầu. - Yêucầu HS tự làm. - Gọi HS nhận xét bài bạn. - Gọi HS giải thích tại sao lại sửa dấu câu của từng câu nh vậy. - Nhận xét, kết luận. 4. Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chẩn bị bài sau: Ôn tập về đấu câu (tiếp). vào vở. - HS nhận xét bài bạn. - Chữa bài. - 1 HS đọc to trớc lớp. - Hai HS làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm của bạn và sửa lại cho đúng. - 4 HS tiếp nối nhau giải thích. Kể chuyện Lớp trởng lớp tôi I.Mục đích, yêu cầu - Kể đợc từng đoạn câu chuyện và bớc đầu kể đợc toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. - Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS khá giỏi kể đợc toàn bộ câu truyện theo lời của một nhân vật (BT2). II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.ÔĐ tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Học sinh kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời VN hoặc một kỉ niệm về thầy giáo. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) GV kể chuyện - GV kể lần một, giới thiệu tên nhân vật giải nghĩa một số từ khó. - GV kể lần hai, vừa kể vừa chỉ vào tranh. c) Hớng dẫn học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi HS đọc ba yêu cầu của tiết kể chuyện. - Gọi HS đọc lại yêu cầu một. - GV yêu cầu HS quan sát từng tranh kể lại nội dung câu chuyện. - HS xung phong kể lại lần lợt từng đoạn câu chuyện. - GV góp ý, bổ xung. - Gọi 1 HS đọc lại yêu cầu 2,3. - Yêu cầu HS nhập vai một nhân vật kể lại câu chuyện. - GV mời 1 HS làm mẫu. - HS thi kể trớc lớp. - HS và GV nhận xét, chọn ngời kể hay nhất. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen những HS kể hay hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Về kể lại cho ngời thân nghe. - CB bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. -HS kể chuyện. - Lớp trởng lớp tôi - hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì. - HS đọc yêu cầu. - 1HS đọc lại yêu cầu 1 - Kể theo cặp - HS kể lần lợt từng đoạn. - 1 HS đọc - 1 HS làm mẫu - Thi kể trớc lớp - HS nhận xét Toán Ôn tập về số thập phân ( tiếp ) I. Mục tiêu Biết viết số thập phân và một số phân số dới dạng số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. II.CHuẩn Bị: ND bài III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.ÔĐ tổ chức 2. Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài 2. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hớng dẫn ôn tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Những phân số nh thế nào gọi là phân số thập phân. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhận xét. Bài 2 - Yêu cầu HS tự làm và lên bảng chữa. - GV nhận xét. Bài 3 - Yêu cầu HS tự làm và lên bảng chữa. - GV nhận xét. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm. - Gọi 1 HS đọc kết quả trớc lớp. - GV nhận xét. Bài 5: (HS khá giỏi) - Yêu cầu HS tự làm và đọc kết quả. - GV nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lợng. Các số xếp theo thứ tự từ bế đến lớn là: 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5 HS đọc Mẫu số là 10;100;1000 HS làm bài a) 0,3 = 10 3 0,72 = 100 72 b) 10 5 2 1 = 100 75 4 3 = a) 0,35 = 35% 0,5 = 0,50 =50% b) 45% = 0,45 625% = 6,25 HS đọc yêu cầu 2 1 giờ = 0,5giờ 2 7 m = 3,5m a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505 b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1 0,1 < 0,15 < 0,2 Lịch sử Hoàn thành thống nhất đất nớc I.Mục tiêu : Biết: Tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nớc đợc bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7- 1976. II.Đồ dùng dạy học ảnh t liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976 III.Các hoạt động dạy học GV- HS ND bài 1. ÔĐ tổ chức 2. Bài cũ - Nêu lại sự kiện ngày 30/4/1975 và ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó ? 3.Bài mới - GVgiới thiệu bài và nêu nhiệm vụ học tập. Hoạt động 1 : làm nhóm - Ngày 25-4-1976 diễn ra sự kiện lịch sử gì ? - HS trả lời. - Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội - Quang cảnh khắp nơi trên đất nớc ta nh thế nào ? - Tinh thần của nhân dân ta trong ngày đó ra sao ? - Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội? - Vì sao ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta ? Hoạt động 2 : Làm nhóm - Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp Quốc hội đầu tiên khoá VI, năm 1976? - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét. Hoạt động 3 : Cả lớp - Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì ? 4.Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khoá VI. - Về nhà học bài và su tầm tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình; CB bài sau: Xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hào Bình. chung cho cả nớc. -Khắp nơi trên cả nớc tràn ngập cờ, hoa và biểu ngữ. - Nhân dân cả nớc phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình. - Cuộc bầu cử diễn ra tốt đẹp. - Vì nhân dân ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nớc. - Tên nớc, quốc kì, quốc ca - Quốc hôi khoá VI thể hiện sự thống nhất đất nớc cả về mặt lãnh thổ và Nhà nớc. Thứ t ngày 31 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Con gái I. Mục đích, yêu cầu - Đọc diễn cảm đợc toàn bộ bài văn - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.ÔĐ tổ chức 2. Bài cũ - Đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời câu hỏi 4. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài b) HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc - Gọi 1HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc nối tiếp (5 em tơng ứng với 5 đoạn trong SGK) - yêu cầu HS đọc theo cặp. - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài - Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn t tởng xem thờng con gái ? - Những chi tiết nào cho thấy Mơ không thua gì các bạn trai ? - Sau chuyện Mơ cứu em Hoan , những ngời thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái không? - Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? *Đọc diễn cảm - Một tốp học sinh tiếp nối nhau đọc diễn - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - 2 HS khác nhận xét bạn . - HS nghe. - HS nghe bạn đọc bài. - HS đọc tiếp nối nhau. .L1: HDHS đọc đúng các từ khó trong bài. . L2;3: Hiểu các từ:vịt trời - đọc chú giải; cơ man - đặt câu. - HS đọc theo cặp và trao đổi về ý nghĩa của bài. +ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi. Về nhà, Mơ tới rau, trẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ, Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nớc để cứu Hoan. + những ngời thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái Các chi tiết thể hiện: bố ôm chặt Mơ đến ngợp thở , cả bố và mẹ đều rơm rớm nớc mắt; dì Hạnh nói: biết cháu tôi cha? Con gái nh nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng cảm bài văn dới sự hớng dẫn của giáo viên. - GV HD HS luyện đọc diễn cảm 1 đoạn. 4. Củngcố, dặn dò. - HS nhắc lại ý nghĩa của bài. - GV NX tiết học. Dặn học sinh CB bài sau: Thuần phục s tử. + Mơ là con gái nhng rất giỏi giang, sinh con trai hay con gái không quan trọng . - HS đọc diễn cảm theo cặp và thi đọc trớc lớp. Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010 Toán ôn tập về đo độ dài và đo khối lợng I.Mục tiêu: Biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lợng. - Viết các số đo độ dài và các số đo khối lợng dới dạng số thập phân. II.CHuẩn Bị: ND bài III.Các hoạt động dạy học GV HS 1.ÔĐ tổ chức 2. Bài cũ - Gọi 2HS lên bảng làm - GV nhận xét, cho điểm. 3 Bài mới a) Giới thiệu bài b)Hớng dẫn ôn tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV kẻ bảng các đơn vị đo độ dài, khối lợng lên bảng. - Cho HS kể tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn và mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. - Đơn vị đo khối lợng làm tơng tự. Bài 2 - Gọi hS đọc yêu cầu. - Gọi 2 HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV làm mẫu và giảng giải. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Về nhà ôn lại bài. - CB bài sau: Ôn tập về đo độ dài và đo khối l- ợng (T2). - 2 HS làm lại bài tập 4. - HSnhận xét. - HS đọc. mm, cm, dm, m, dam, hm, km. Hai đơn vị đo liền kề nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé và đơn vị bé bằng 10 1 đơn vị lớn. - HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc kết quả bài làm của mình. -HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu. HS làm. a) 1827m = 1km 827m = 1,827km b) 34dm = 3m 4dm = 3,4 m c)2065g = 2kg 65g = 2,065kg Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I. Mục tiêu Viết tiếp đợc lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hớng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học VBT- tiếng việt III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. ÔĐ tổ chức 2. Giới thiệu bài 3.Hớng dẫn HS luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc hai phần của truyện Một vụ đắm tàu. - Hãy nêu tên các nhân vật có trong truyện ? - Hãy nêu nội dung chính của hai đoạn truyện - Dáng điệu của họ lúc đó ra sao ? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, gợi ý lời đối thoại của màn 1 và màn 2. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài. - GV gợi ý : SGK đã cho sẵn các gợi ý, nhiệm vụ của các em là chọn viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1 hoặc 2 để hoàn chỉnh từng màn kịch.Khi viết, chú ý thể hiện tính cách nhân vật. - GV nhận xét. Bài 3 - Gọi một HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nhắc các nhóm có thể chọn hình thức phân vai hoặc diễn thử màn kịch. - Gọi các nhóm lên đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. - GV nhận xét . 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Về nhà viết lại đoạn kịch vào vở. - HS đọc yêu cầu. - HS tiếp nối nhau đọc. - Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô, một số phụ nữ và trẻ em, ngời thuỷ thủ. HS nêu: Giu-li-ét-ta thì vui vẻ sau hoảng hốt, Ma-ri-ô thì hơi buồn. - HS đọc - HS thảo luận nhóm. - 2 nhóm báo cáo kết quả làm việc. - HS cả lớp theo dõi và nhận xét bổ sung. - HS đọc yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm. - 3 nhóm dọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. - HS các nhóm khác nhận xét. Địa lí châu đại dơng và châu nam cực I. Mục tiêu: - Xác định đợc vị trí địa lý, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dơng, châu Nam Cực. - Sử dụng quả địa cầu để biết vị trí địa lí, giới hạn của châu Đ D và châu Nam Cực. - Nêu đợc một số đặc điểm về dân c, HĐSX của châu Đại Dơng. *HS khá giỏi: Nêu đợc sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ châu Đại Dơng và châu Nam Cực. Quả địa cầu. - Một số tranh ảnh về thiên nhiên, dân c của châu Đại Dơng và châu Nam Cực. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu [...]... sau: Ôn tập về đo diện tích I.Mục đích, yêu cầu 1HS lên bảng làm; cả lớp làm vào vở- Đổi vở để kiểm tra 2kg 350 g = 2, 350 kg = 2, 35 kg 8 tấn 760 kg = 8,760 = 8,76 tấn 2 tấn 77 kg = 2,077 tấn ( Tiến hành tơng tự bài 2) HS làmvà chữa trên bảng 357 6m = 3 ,57 6km 53 60kg = 5, 360tấn = 5, 36 tấn 657 g = 0, 657 kg Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Tập làm văn Trả bài văn : tả cây cối 1.Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài... bài b) Hớng dẫn ôn tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV làm mẫu: HS 2065g = 2kg 65g = 2,0 65 kg 8047kg = 8 tấn 47 kg = 8,047 tấn HS đọcyêu cầu 1HS lên bảng làm; cả lớp làm vào vở 382 482 4km 382m = 4km km = 4 km = 4,382 2km 79m = 2,079 km 1000 100 700m = 0,700 km = 0,7 km km 7m 4 dm = 7,4 m - GV nhận xét và cho điểm 5m 9 cm = 5, 09 m Bài 2 : Cách làm tơng tự - Yêu cầu HS tự làm và lên bảng chữa - GV... kiếm mồi ngay Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự kím ăn 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ - Về học thuộc mục bạn cần biết; CB bài sau: Sự sinh sản của thú HS - 2HS lên bảng - HS làm việc theo nhóm 4 - Hình 2a: Quả trứng cha ấp, có lòng trắng lòng đỏ riêng biệt - Hình 2b Quả trứng ấp đợc 10 ngày có thể nhìn thấymắt gà - Hình 2c :Quả trứng ấp đợc 15 ngày . lớn là: 0, 25 ; 0,6 ; 0,8 75 ; 1 ,5 HS đọc Mẫu số là 10;100;1000 HS làm bài a) 0,3 = 10 3 0,72 = 100 72 b) 10 5 2 1 = 100 75 4 3 = a) 0, 35 = 35% 0 ,5 = 0 ,50 =50 % b) 45% = 0, 45 6 25% = 6, 25 HS đọc. 350 g = 2, 350 kg = 2, 35 kg 8 tấn 760 kg = 8,760 = 8,76 tấn 2 tấn 77 kg = 2,077 tấn ( Tiến hành tơng tự bài 2) HS làmvà chữa trên bảng. 357 6m = 3 ,57 6km 53 60kg = 5, 360tấn = 5, 36 tấn 657 g = 0, 657 kg . vở. KQ: 74,60; 284,30; 401, 25; 104,00 - Giá trị không thay đổi. Bài 4 -2 HS lên bảng a) 0,3 ; 0,03 ; 4, 25 ; 2,002 b) 0, 25 ; 0,6 ; 0,8 75 ; 1 ,5 Bài 5 - 4 HS lên bảng 7,6 >78 ,59 9,478 < 9,48 28,300