Ngữ văn 12, Tuần 24

7 186 0
Ngữ văn 12, Tuần 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUN 24, Tit 70,71,72 Ngy son: 1 / 03/2010 Chiếc thuyền ngoài xa 70,71 a. Mục tiêu cần đạt - Cảm nhận đợc suy nghĩ của ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện ra mâu thuẫn éo le trong nghề nghiệp của mình ; từ đó thấu hiểu mỗi ngời trong cõi đời, nhất là ngời nghệ sĩ, không thể đơn giản và sơ lợc khi nhìn nhận cuộc sống và con ngời. - Thấy đợc nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện rất sáng tạo, khắc họa nhân vật khá sắc sảo của một cây bút viết truyện ngắn có bản lĩnh và tài hoa. b. ph ơng tiện thực hiện - Thit k bi ging, SGK, SGV, c. Tiến trình bài giảng 1. n nh, kim tra s s lp. 2. Ki m tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Sau 1945, đất nớc thoát khỏi chiến tranh bớc vào giai đoạn xây dựng, phát triển trong hòa bình đã mở ra cho văn học những tiền đề mới. Nhiều nhà văn trăn trở, tìm tòi hớng đi mới cho văn học trong tình hình mới : khám phá đời sống ở phơng diện đời thờng trên bình diện đạo đức thế sự. Một trong những cây bút tiên phong trong sự tìm tòi, khám phá là Nguyễn Minh Châu với một số tác phẩm tiêu biểu nh Ngời đàn bà trên chuyên tàu tốc hành, Bến quê, Chiếc thuyền ngoài xaChúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu một tác phẩm tiêu biểu của ông thuộc khunh hớng này : Chiếc thuyền ngoài xa. phơng pháp Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung GVH: Em hãy đọc mục Tiểu dẫn và tóm tắt những nét chính về tác giả, kể tên nhữg sáng tác tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu. I. giơí thiệu chung 1. Tác giả - Nguyễn Minh Châu (1930- 1989), quê ở làng Thơi, xã Quỳnh Hải (nay là xã Sơn Hải), huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An. Ông thuộc trong số những nhà văn mở đờng tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay" - Sau 1975, khi văn chơng chuyển hớng khám phá trở về với đời thờng, Nguyễn Minh Châu là một trong số những nhà văn đầu tiên của thời kì đổi mới đã đi sâu khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức thế sự. Tâm điểm những khám phá nghệ thụât của ông là con ngời trong cuộc mu sinh, trong hành trình nhọc nhằn kiếm tiền hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách. - Tác phẩm chính (SGK) GVH: Em hãy đọc mục Tiểu dẫn và tóm tắt những nét chính về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa. 2. Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa Truyện in đậm phong cách tự sự - triết lí của Nguyễn Minh Châu, rất tiêu biểu cho hớng tiếp cận đời sống từ góc độ thế sự của nhà văn ở giai đoạn sáng tác thứ hai. Truyện ngắn lúc đầu đợc in trong tập Bến quê (1985), sau đợc nhà văn lấy làm tên chung cho một tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987). Hoạt động 2: Đọc- hiểu VB II. nội dung chính GV tổ chức cho HS đọc 1. Bố cục Soạn bởi Vũ Trung Kiên, giáo viên THPT Mạc Đĩnh Chi Hải Dơng TUN 24, Tit 70,71,72 Ngy son: 1 / 03/2010 văn bản, tóm tắt và chia đoạn. HS trên cơ sở đọc ở nhà, trình bày tóm tắt, chia đoạn. - Truyện chia làm 2 đoạn lớn: + Đoạn 1: (Từ đầu đến chiếc thuyền lới vó đã biết mất"). Hai phát hiện của ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh. + Đoạn 2: (Còn lại): Câu chuyện của ngời đàn bà làng chài. GV nêu câu hỏi và tổ chức cho HS thảo luận: GVH: Phát hiện thứ nhất của ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh là phát hiện đầy thơ mộng. Anh (chị) cảm nhận nh thế nào về vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa trên biển sớm mù sơng mà ngời nghệ sĩ chụp đợc? HS thảo luận, cử đại diện trình bày trớc lớp. 2. Phát hiện thứ nhất đầy thơ mộng của ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh - "Trớc mặt tôi là một bức tranh mực tàu tôi tởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lí của sự hoàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn". - Đôi mắt tinh tờng, "nhà nghề của ng ời nghệ sĩ đã phát hiện vẻ đẹp trời cho trên mặt biển mờ s ơng, vẻ đẹp mà cả đời bấm máy anh chỉ gặp một lần. Ngời nghệ sĩ cảm thấy hạnh phúc - đó là niềm hạnh phúc của khám phá và sáng tạo, của sự cảm nhận cái đẹp tuyệt diệu . Trong hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa giữa biển trời mờ sơng, anh đã cảm nhận cái đẹp toàn bích, hài hoà, lãng mạn của cuộc đời, thấy tâm hồn mình đợc thanh lọc. GV nêu câu hỏi và tổ chức cho HS thảo luận: GVH: Phát hiện thứ hai của ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh mang đầy nghịch lí. Anh đã chứng kiến và có thái độ nh thế nào trớc những gì diễn ra ở gia đình thuyền chài ? HS thảo luận, phát biểu. 3. Phát hiện thứ hai đầy nghịch lí của ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh - Ngời nghệ sĩ đã tận mắt chứng kiến: từ chiếc thuyền ng phủ đẹp nh trong mơ bớc ra một ngời đàn bà xấu xí, mệt mỏi và cam chịu; một lão đàn ông thô kệch, dữ dằn, độc ác, coi việc đánh vợ nh một phơng cách để giải toả những uất ức, khổ đau Đây là hình ảnh đằng sau cái đẹp toàn bích, toàn thiện mà anh vừa bắt gặp trên biển. Nó hiện ra bất ngờ, trớ trêu nh trò đùa quái ác của cuộc sống. - Chứng kiến cảnh ngời đàn ông đánh vợ một cách vô lí và thô bạo, Phùng đã kinh ngạc đến mức, trong mấy phút đầu vứt chiếc máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới . Hành động đó nói lên nhiều điều. GVH: Câu chuyện của ngời đàn bà ở toà án huyện nói lên điều gì? HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày. 4. Câu chuyện của của ngời đàn bà ở toà án huyện Là câu chuyện về sự thật cuộc đời, nó giúp những ngời nh Phùng, Đẩu hiểu rõ nguyên do của những điều tởng nh vô lí. Nhìn bề ngoài, đó là ngời đàn bàn quá nhẫn nhục, cam chịu, bị đánh đập mà vẫn nhất quyết gắn bó với lão chồng vũ phu. Nhng tất cả đều xuất phát từ tình thơng vô bờ đối với những đứa con. Trong đau khổ triền miên, ngời đàn bà ấy vẫn chắt lọc những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi Qua câu chuyện của ngời đàn bà làng chài, tác giả giúp ngời đọc hiểu rõ: không thể dễ dãi, đơn giản trong việc nhìn nhận mọi sự việc, hiện tợng của đời sống. HS nêu cảm nghĩ về các nhân vật: ngời đàn bà vùng 5. Về các nhân vật trong truyện - Về ngời đàn bà vùng biển: Tác giả gọi một cách phiếm định Soạn bởi Vũ Trung Kiên, giáo viên THPT Mạc Đĩnh Chi Hải Dơng TUN 24, Tit 70,71,72 Ngy son: 1 / 03/2010 biển, lão đàn ông độc ác, chị em thằng Phác, ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh. (HS làm việc cá nhân, phát biểu trớc lớp) ngời đàn bà. Điều tác giả gây ấn tợng chính là số phận của chị. Ngoài 40, thô kệch, mặt rỗ, xuất hiện với khuôn mặt mệt mỏi, ngời đàn bà gợi ấn tợng về một cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ, nhiều cay đắng. Bà thầm lặng chịu mọi đau đớn khi bị chồng đánh không kêu một tiếng, không chống trả, không trốn chạy, tình thơng con cũng nh nỗi đau, sự thâm trầm trong cái việc hiểu thấu các lẽ đời hình nh mụ chẳng để lộ ra bên ngoài - Một sự cam chịu đáng chia sẻ, cảm thông. Thấp thoáng trong ngời đàn bà ấy là bóng dáng bao ngời phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha. Gợi ý: Về ngời đàn ông độc ác? Từ các chi tiết để làm rõ. - Về ngời đàn ông độc ác: Cuộc sống đói nghèo đã biến anh con trai cục tính nhng hiền lành xa kia thành một ngời chồng vũ phu. Lão đàn ông mái tóc tổ quạ, chân chữ bát, hai con mắt đầy vẻ độc dữ vừa là nạn ngời của cuộc sống khốn khổ, vừa là thủ phạm gây nên bao đau khổ cho ngời thân của mình. Phải làm sao để nâng cao cái phần thiện, cái phần ngời trong những kẻ thô bạo ấy. Về chị em thằng Phác? chi tiết nào thể hiện rõ? - Chị em thằng Phác: Bị đẩy vào tình thế khó xửa khi ở trong hoàn cảnh ấy. Chị thằng Phác, một cô bé yếu ớt mà can đảm, đã phải vật lộn để tớc con dao trên tay thằng em trai, ngăn em làm việc trái luân thờng đạo lí. Cô bé là điểm tựa vững chắc của ngời mẹ đáng thơng, cô đã hành động đúng khi cản đợc việc làm dại dột của đứa em, lại biết chăm sóc, lo toan khi mẹ phải đến toà án huyện. Thằng Phác thơng mẹ theo kiểu một cậu bé con còn nhỏ, theo cái cách một đứa con trai vùng biển. Nó lặng lẽ đa mấy ngón tay khẽ sờ trên khuôn mặt ngời mẹ, nh muốn lau đi những giọt nớc mắt chứa đầy trong những nốt rỗ chặng chịt, nó tuyên bố với các bác ở xởng đóng thuyền rằng nó còn có mặt ở dới biển này thì mẹ nó không bị đánh. Hình ảnh thằng Phác khiến ngời đọc cảm động bởi tình thơng mẹ dạt dào. Suy nghĩ về ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh - Ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh: Vốn là ngời lính thờng vào sinh ra tử, Phùng căm ghét mọi sự áp bức, bất công, sẵn sàng làm tất cả vì điều thiện, lẽ công bằng. Anh xúc động ngỡ ngàng trớc vẻ đẹp tinh khôi của thuyền biển lúc bình minh. Một ngời nhạy cảm nh anh tránh sao khỏi nỗi tức giận khi phát hiện ra sự bạo hành của cái xấu, cái ác ngay sau cảnh đẹp huyền ảo trên biển. Hơn bao giờ hết, Phùng hiểu rõ: trớc khi là một nghệ sĩ biết rung động tr- ớc cái đẹp, hãy làm ột ngời biết yêu ghét vui buồn trớc mọi lẽ đời thờng tình, biết hành động để có một cuộc sống xứng đáng với con ngời. GV tổ chức cho HS tìm hiểu cốt truyện: Cách xây dựng cốt truyện của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm này có gì độc đáo? 6. Cách xây dựng cốt truyện độc đáo Trong tác phẩm, đó là sự kiện Phùng chứng kiến lão đàn ông đánh vợ một cách tàn bạo. Trớc đó, anh nhìn đời bằng con mắt của ngời nghệ sĩ rung động, say mê trớc vẻ đẹp huyền ảo- thơ mộng của thuyền biển. Trong giây phút tâm hồn thăng hoa những cảm xúc lãng mạn, Phùng phát hiện ra hiện thực nghiệt Soạn bởi Vũ Trung Kiên, giáo viên THPT Mạc Đĩnh Chi Hải Dơng TUN 24, Tit 70,71,72 Ngy son: 1 / 03/2010 HS tiến hành: - Tóm tắt lại tình huống. - Bình luận về ý nghĩa của tình huống ngã của đôi vợ chồng bớc ra từ con thuyền thơ mộng đó. Tình huống đó đợc lặp lại lần nữa: bên cạnh hình ảnh ngời đàn bà nhẫn nhục chịu đựng đòn chồng, Phùng còn đợc chứng kiến phản ứng của chị em thằng Phác trớc sự hung bạo của cha đối với mẹ. Từ đó, trong ngời nghệ sĩ đã có sự thay đổi cách nhìn đời. Anh thấy rõ những cái ngang trái trong gia đình thuyền chài, hiểu sâu thêm tính chất ngời đàn bà, chị em thằng Phác, hiểu thêm ngời đồng đội (Đầu) và hiểu thêm chính mình. ý nghĩa: Nguyễn Minh Châu đã xây dựng đợc tình huống mà ở đó bộc lộ mọi mối quan hệ, bộc lộ khả năng ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách, tạo ra những bớc ngoặt trong t tởng, tình cảm và cả trong cuộc đời nhân vật. Tình huống truyện mang ý nghĩa khám phá, phát hiện đời sống GVH: Em hãy nhận xét về ngôn ngữ nghệ thuật của tác phẩm trên hai phơng diện:ha - Về ngôn ngữ ngời kể chuyện? - Về ngôn ngữ nhân vật? 7. Ngôn ngữ nghệ thuật của tác phẩm - Ngôn ngữ ngời kể chuyện: Thể hiện qua nhân vật Phùng, sự hóa thân của tác giả. Chọn ngời kể chuyện nh thế đã tạo ra một điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng cờng khả năng khám phá đời sống, lời kể trở nên khách quan, chân thật, giàu sức thuyết phục. - Ngôn ngữ nhân vật: Phù hợp với đặc điểm tính cách của từng ngời. Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết GV tổ chức cho HS tự đánh giá một cách tổng quát giá trị của tác phẩm. III. Tổng kết Vẻ đẹp của ngòi bút Nguyễn Minh Châu là vẻ đẹp toát ra từ tình yêu tha thiết đối với con ngời. Tình yêu ấy bao hàm cả khát vọng tìm kiếm, phát hiện, tôn vinh những vẻ đẹp con ngời còn tiềm ẩn, những khắc khoải, lo âu trớc cái xấu, cái ác. Đó cũng là vẻ đẹp của một cốt cách nghệ sĩ mẫn cảm, đôn hậu, điềm đạm chiêm nghiệm lẽ đời để rút ra những triết lí nhân sinh sâu sắc. Chiếc thuyền ngoài xa là một trong số rất nhiều tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đã đặt ra những vấn đề có ý nghĩa với mọi thời, mọi ngời. 4. Rỳt kinh nghim B sung: Thực hành về hàm ý 72 a. mục tiêu cần đạt - Củng cố và nâng cao những kiến thức về hàm ý, về cách thức tạo lập và lĩnh hội hàm ý. - Biết lĩnh hội và phân tích đợc hàm ý (trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp hàng ngày). Biết dùng câu có hàm ý khi cần thiết, b. ph ơng tiện thực hiện - Thit k bi ging, SGK, SGV, c. tiến trình bài dạy 1. n nh, kim tra s s lp. Soạn bởi Vũ Trung Kiên, giáo viên THPT Mạc Đĩnh Chi Hải Dơng TUN 24, Tit 70,71,72 Ngy son: 1 / 03/2010 2. Ki m tra bài cũ: phơng pháp Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức ôn lại khái niệm về hàm ý GV nêu câu hỏi: Thế nào là hàm ý? HS nhớ lại kiến thức đã học, trả lời câu hỏi của GV. I. Ôn lại khái niệm về hàm ý Hàm ý: Là những nội dung, ý nghĩ mà ngời nói không nói ra trực tiếp bằng từ ngữ, tuy vẫn có ý định truyền báo đến ngời nghe. Còn ngời nghe phải dựa vào nghĩa tờng minh của câu và tình huống giao tiếp để suy ra thì mới hiểu đúng, hiểu hết ý của ngời nói. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành về hàm ý Bài tập 1: Đọc đoạn trích (SGK) và phân tích theo các câu hỏi (SGK). A Phủ đã cố ý vi phạm phơng châm về lợng khi giao tiếp nh thế nào? HS thảo luận và phát biểu tự do II. Thực hành về hàm ý Bài tập 1: - Lời đáp của A Phủ thiếu thông tin cần thiết nhất của câu hỏi: Số lợng bò bị mất (mất mấy con bò?). A Phủ đã lờ yêu cầu này của Pá Tra. - Lời đáp có chủ ý thừa thông tin so với yêu cầu của câu hỏi: A Phủ không nói về số bò mất mà lại nói đến công việc dự định và niềm tin của mình (Tôi về lấy súng thế nào cũng bắn đợc con hổ này to lắm) - Cách trả lời của A Phủ có độ khôn khéo: Không trả lời thẳng, gián tiếp công nhận việc để mất bò. Nói ra d định lấy công chuộc tội (bắn hổ chuộc tội mất bò); chủ ý thể hiện sự tin tởng bắn đợc hổ và nói rõ con hổ này to lắm. Cách nói hòng chuộc tội, làm giảm cơn giận dữ của Pá Tra . Câu trả lời của A Phủ chứa nhiều hàm ý Bài tập 2: Đọc đoạn trích (SGK) và trả lời các câu hỏi: a) ở phần sau của cuộc hội thoại anh thanh niên đã cố ý đi chệch ra ngoài đề tài hỏi đ - ờng- chỉ đờng nh thế nào? Những thông tin về cuộc trờng kì kháng chiến có quan hệ và có cần thiết đối với đề tài đó không? HS thảo luận và trả lời Bài tập 2: a) Anh thanh niên đi chệch ra ngoài đề tài hỏi đờng- chỉ đ- ờng bằng cách đọc thụôc lòng cả một bài dài đến dăm trang giấy về cuộc trờng kì kháng chiến. Nghĩa là anh ta vi phạm phơng châm quan hệ trong hội thoại đồng thời vi phạm cả ph- ơng châm về lợng (nói thừa lợng thông tin). - Các thông tin về cuộc kháng chiến không hề liên quan đến đề tài hỏi đờng - chỉ đờng. b) Hàm ý của anh thanh niên có ý nói dài dòng về những điều không liên quan gì đến cuộc hội thoại là gì? (HS thảo luận chọn phơng án đúng và lí giải) b) Hàm ý của anh thanh niên - Chủ ý tuyên truyền một cách hồn nhiên cho đờng lối kháng chiến. - Muốn bộc lộ sự kiêu hãnh, tự hào khi đợc tham gia vào một công cuộc lớn lao mà ở nông thôn vào thời điểm bấy giờ ít có dịp và ít có ngời làm đợc. Đó là cách thể hiện bầu nhiệt huyết, hiềm say mê đối với cuộc kháng chiến. Đó là điểm đáng trân trọng, đáng ca ngợi tuy sự bộc lộ không đợc đúng chỗ (không phù hợp với cuộc thoại) và hơi quá mức độ (nói dài dòng) thừa lợng thông tin mà cuộc thoại cần đến. c) Kết luận về hàm ý khi ng- ời nói chủ ý vi phạm phơng c) Kết luận: Khi ngời nói chủ ý vi phạm phơng châm quan hệ trong giao tiếp, để hàm ý có tác dụng cần: nói đúng chỗ, phù Soạn bởi Vũ Trung Kiên, giáo viên THPT Mạc Đĩnh Chi Hải Dơng TUN 24, Tit 70,71,72 Ngy son: 1 / 03/2010 châm quan hệ trong giao tiếp. HS làm việc cá nhân và phát biểu hợp với cuộc hội thoại và diễn đạt ngắn gọn, đúng lợng thông tin mà cuộc thoại cần đến. Bài tập 3: Đọc và phân tích đoạn trích (SGK) a) Bá Kiến nói: Tôi không phải là cái kho . Nói thế là có hàm ý gì?. Cách nói nh thế có đảm bảo phơng châm cách thức không? HS suy nghĩ và trả lời Bài tập 3: a) Câu nói của Bá Kiến với Chí Phèo: Tôi không phải là cái kho có hàm ý: Từ chối trớc lời đề nghị xin tiền nh mọi khi của Chí Phèo (cái kho - biểu tợng của của cải, tiền nong, sự giàu có. Tôi không có nhiều tiền) Cách nói vi phạm phơng châm cách thức (không nói rõ ràng, rành mạch. Nếu nói thẳng thì nói: Tôi không có tiền để cho anh luôn nh mọi khi. b) ở lợt lời thứ nhất và thứ hai của Bá Kiến có những câu dạng câu hỏi. Những câu đó nhằm mục đích gì, thực hiện hành động nói gì? Chúng có hàm ý gì? HS thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày b) Trong lợt lời thứ nhất của Bá kiến có câu với hình thức hỏi: Chí Phèo đấy hử? Câu này không nhằm mục đích hỏi không yêu cầu trả lời, vì Chí Phèo đã đứng ngay trớc mặt Bá Kiến. Thực chất, Bá Kiến dùng câu hỏi để thực hiện hành vi hô gọi, hớng lời nói của mình về đối tợng báo hiệu cho đối tợng biết lời nói đang hớng về đối tợng (Chí Phèo) hay là một hành động chào kiều trịch thợng của kẻ trên đối với ngời dới. Thực hiện hành vi ngôn ngữ theo kiểu giao tiếp nh vậ cũng là hàm ý. - Trong lợt lời thứ nhất của Bá Kiến, câu mang hình thức câu hỏi là: Rồi làm mà ăn chứ cứ báo ngời ta mãi à?" . Thực chất câu này không nhằm mục đích hỏi mà nhằm mục đích thúc giục, ra lệnh: hãy làm lấy mà ăn. Đó cũng là câu nói thực hiện hành vi ngôn ngữ theo lối gián tiếp, có hàm ý. c) ở lợt lời thứ và thứ hai của Chí Phèo đều không nói hết ý. phần hàm ý còn lại đợc tờng minh hoá ở lợt lời nào? Cách nói ở hai lợt lời đầu của Chí Phèo không đảm bảo phơng châm hội thoại nào? (HS thảo luận, phát biểu ) c) ở lợt lời thứ nhất và thứ hai của mình, Chí Phèo không nói hết ý, chỉ bác hỏ hàm ý trong câu nói của Bá Kiến: Tao không đến đây xin năm hào, Tao đã bảo tao không đòi tiền. Vậy đến đây để làm gì? Điều đó là hàm ý. Hàm ý này đợc tờng minh hoá, nói rõ ý ở lợt lời cuối cùng: Tao muốn làm ngời lơng thiện. Cách nói vừa để thăm dò thái độ của Bá Kiến vừa tạo ra kịch tính cho cuộc thoại. Bài tập 4: Đọc và phân tích truyện cời (SGK) a) Lợt lời thứ nhất của bà đồ nhằm mục đích gì, thực hiện hành động nói gì, có hàm ý gì? b) Vì sao bà đồ không nói thẳng ý mình mà chọn cách nói nh trong truyện? (HS thảo luận, phát biểu) Bài tập 4: a) Lợt lời thứ nhất bà đồ nói: Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?. Câu nói có hình thức hỏi nhng không nhằm mục đích để hỏi mà nhằm gợi ý một cách lựa chọn cho ông đồ. Qua lợt lời thứ hai của bà đồ chứng tỏ trong lợt lời thứ nhất của bà có hàm ý: Khuyên ông nên sử dụng giấy cho có ích lợi; cho rằng ông đồ viết văn kém, ông dùng giấy để viết văn chỉ thêm lãng phí, hay bỏ phí giấy, vứt giấy đi một cách lãng phí. b) Bà đồ chọn cách nói có hàm ý vì lí do tế nhị, lịch sự đối với hcồng, bà không muốn trực itếp chê văn của chồng mà thông qua lời khuyên để gợi ý cho ông đồ lựa chọn. Soạn bởi Vũ Trung Kiên, giáo viên THPT Mạc Đĩnh Chi Hải Dơng TUN 24, Tit 70,71,72 Ngy son: 1 / 03/2010 Hoạt động 5: Tổ chức rút ra kết luận về cách thức tạo câu có hàm ý GV nêu vấn đề: Qua những phần trên, anh (chị) hãy xác định: để nói một câu có hàm ý, ngời ta thờng dùng những cách thức nói nh thế nào? Chọn phơng án trả lời thích hợp (SGK) HS suy nghĩ và trả lời. III. Cách thức tạo câu có hàm ý Để có một câu có hàm ý, ngời ta thờng dùng cách nói chủ ý vi phạm một (hoặc một số) phơng châm hội thoại nào đó, sử dụng các hành động nói gián tiếp (Chủ ý vi phạm phơng châm về l- ợng (nói thừa hoặc thiếu thông tin mà đề tài yêu cầu; chủ ý vi phạm phơng châm quan hệ, đi chệch đề tài cuộc giao tiếp; chủ ý vi phạm phản cách thức, nói mập mờ, vòng vo, không rõ ràng rành mạch. 4. Rỳt kinh nghim - B sung: Soạn bởi Vũ Trung Kiên, giáo viên THPT Mạc Đĩnh Chi Hải Dơng . nhận xét về ngôn ngữ nghệ thuật của tác phẩm trên hai phơng diện:ha - Về ngôn ngữ ngời kể chuyện? - Về ngôn ngữ nhân vật? 7. Ngôn ngữ nghệ thuật của tác phẩm - Ngôn ngữ ngời kể chuyện:. nhà văn mở đờng tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay" - Sau 1975, khi văn chơng chuyển hớng khám phá trở về với đời thờng, Nguyễn Minh Châu là một trong số những nhà văn đầu. giai đoạn xây dựng, phát triển trong hòa bình đã mở ra cho văn học những tiền đề mới. Nhiều nhà văn trăn trở, tìm tòi hớng đi mới cho văn học trong tình hình mới : khám phá đời sống ở phơng diện

Ngày đăng: 05/07/2014, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan