Giáo án lớp 5 Tuần 30

22 208 0
Giáo án lớp 5 Tuần 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 30 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 Chào cờ Tập đọc Thuần phục s tử I/ Mục tiêu - Đọc lu loát diễn cảm bài văn với giọng kể hồi hộp, chuyển thành giọng ôn tồn, rành rẽ khi vị giáo sĩ này nói. - Hiểu ý nghĩa của câu truỵen: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. II/ Các hoạt động dạy học A, Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài tr- ớc - Nhận xét và cho điểm B, Dạy học bài mới 1, Giới thiệu bài 2, Hớng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung bài a, Luyện đọc - 1 học sinh đọc toàn bài - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ hơi cho học sinh. - 5 học sinh đọc nối tiếp toàn bài1 lần Đoạn 1 từ đầu -> giúp đỡ Đoạn 2tiếp -> vừa đi vừa khóc Đoạn 3 tiếp -> sau gáy Đoạn 4 tiếp -> lẳng lặng bỏ đi Đoạn 5 phần còn lại GV kết hợp giải nghĩa từ - 5 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 2 - Học sinh luyện đọc trong cặp - 1-> 2 học sinh đọc toàn bài - GV đọc mẫu Hớng dẫn đọc b, Tìm hiểu bài - Học sinh đọc SGK thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Ha li ma đến gặp giáo sĩ để làm gì? - Nhờ giáo sĩ khuyen giải nhằm tìm ra bí quyết bảo vệ và duy trì hạnh phúc. - Vì sao khi nghe điều kiện của giáo sĩ Ha li ma lại bật khóc? - Vì điều kiện ấy quá khó khăn và nguy hiểm: Phải lấy đợc 3 sợi lông bờm của con s tử sống mang về. - Ha li - ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với s tử? - Ngay hôm ấy và những ngày hôm sau Ha li ma đều mang cừu non vào rừng cho s tử ăn thịt sau đó còn chảI nông bờm cho s tử. - Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha li ma con s tử đang giạn dữ bỗng cụp mắt xuống rồi bỏ đi? - Vì con s tử thấy mắt của Ha li ma rất dịu hiền/ Con s tử đã quen với sự chăm sóc của Ha li ma/ Nó thay đổi hẳn tháI độ vì tin tởng Ha li ma không thể làm gì hại nó. - Theo vị giáo sĩ điều gì làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ? - Lời nói của vị giáo sĩ đã khẳng định: Trí thông minh lòng kiên nhẫn, cử chỉ dịu dàng đã làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ. - Nội dung chính của bài => Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. c, Luyện đọc diễn cảm - 5 học sinh đọc nối tiếp nhau toàn bài 219 - Lớp theo dõi tìm đọc giọng hay. - Toàn bài cần đọc với giọng nh thế nào? - GV giới thiệu đoạn luyện đọc Đoạn 3 - GV đọc mẫu + H/S theo dõi tìm đọc giọng hay. + Học sinh luyện đọc trong cặp + Thi đọc đoạn - GV nhận xét đabhs giá cho điểm - 2 H/S đọc diễn cảm toàn bài C, Củng cố dặn dò Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét và đánh giá giờ học - Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. Tiết: 59 Môn thể thao tự chọn - Trò chơi Lò cò tiếp sức A. Mục tiêu - Tiếp tục ôn nội dung môn thể thao tự chọn. Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác và tích cực. - Trò chơi Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết tham gia trò chơi và tham gia trò chơi tơng đối chủ động. B. Địa điểm Ph ơng tiện. - Địa điểm: Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập. - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. 4-6 quả bóng. C. Nội dung và ph ơng pháp dạy học. Nội dung Định l- ợng Phơng pháp tổ chức dạy học 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Khởi động: * Trò chơi: GV chọn 1 100 m 3 4 Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số. Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập. Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối. GV hờng dẫn HS chơi 2. Phần cơ bản - Môn thể thao tự chọn. * Đá cầu - Ôn tâng cầu bằng đùi. - Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. - GV làm mẫu giải thích động tác. * Ném bóng (150 g) - Ôn tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. - Ôn ném bóng trúng đích. - Học ném bóng vào rổ bằng hai tay (trớc ngực). * Trò chơi: Lò cò tiếp sức Nêu tên trò chơi, luật chơi, hớng dẫn cách chơi. 8-10 6 7-8 HS tập theo nhóm 2, hoặc luyện tập cá nhân theo khu vực đã quy định. GV quan sát hớng dẫn HS. O o o o o o o o O o o o o o o o 1,5m 6-8 m GV O o o o o o o o O o o o o o o o GV 3. Phần kết thúc 4-6 220 Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh. Nhận xét và hệ thống giờ học. Củng cố dặn dò. Giao bài về nhà. Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi ngời thả lỏng, duỗi các khớp, hít thở sâu. HS nghe và nhận xét các tổ. Về tập bài thể dục vào mỗi buổi sáng. Toán Bài 146: Ôn tập về đo diện tích I/ Mục tiêu: Biết : - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng. - Viết số đo diện tích dới dạng số thập phân. II/ Các hoạt động dạy học A, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra B, Hớng dẫn làm bài tập Bài tập số 1 Kể tên các đơn vị đodiện tích -> Nêu yêu cầu bài tập số 1 - Học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở - Hai học sinh làm bài trên bảng phụ - Lớp đổi vở kiểm tra chéo hm 2 hm 2 dam 2 m 2 dm 2 cm 2 mm 2 1km 2 1hm 2 1dam 2 1m 2 1dm 2 1cm 2 1mm 2 =100hm 2 =100dam 2 =100m 2 =1dm 2 =1cm 2 =1mm 2 = 100 1 cm 2 = 100 1 km 2 = 100 1 hm 2 = 100 1 km 2 = 100 1 dam 2 = 100 1 dm 2 - Dựa vào bảng đơn vị đo trên em hãy cho biết: + Hai đơn vị liền kề gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? - gấp hoặc kém nhau 100 lần + Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị liền kề? - bằng 1 100 Bài tập 2: - Học sinh nêu yêu cầu của bài - Tự làm bài - 3 học sinh lên bảng a, 1m 2 = 100dm 2 =1000cm 2 = 1000000mm 2 1ha = 10000m 2 1km 2 =100ha = 1000000m 2 b, 1m 2 = 100 1 dam 2 = 0,01 dam 2 1m 2 = 1000 1 hm 2 = 10000 1 ha =0,0001ha 1ha = 100 1 km 2 = 0,01m 2 4 ha = 100 4 km 2 = 0,04km 2 Bài tập 3: - Học sinh nêu yêu cầu Tự làm bài - 2 học sinh lên bảng - Lớp theo dõi nhận xét, chữa bài. - Học sinh lần lợt giải thích cách thực hiện của mình. a, 65000m 2 = 6,5ha 846000m 2 =84,6ha 5000m 2 = 0,5ha b, 6km 2 = 600ha 221 9,2km 2 = 920ha 0,3km 2 = 30ha - GV nhận xét và chốt lại két quả đúng. C, Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Về nhà học và chuẩn bị cho bài học sau ( Ôn tập về đo thể tích) Lịch sử Bài : Xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình I/ Mục tiêu Sau bài học, học sinh nêu đợc: - Việc xây dợng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng đất n- ớc sau ngày giải phóng. - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta sau năm 1975. II/ Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính VN - Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học A, KTBC - 2 học sinh lên bảng trả lời câu hoủi sau: + Thuật lại sự kiện diễn ra vào ngày 25 tháng 4 năm 1976 ở nớc ta? + Quốc hội khoá VI đã có những quyết định gì trọng đại? - GV nhận xét, đánh giá. B, Dạy học bài mới 1, Giới thiệu bài 2, Bài mới: Hoạt động : Yêu cầu cấp thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình - Nhiêm vụ CMVN sau khi thống nhất đất nớc là gì? - Sau khi thống nhất đất nớc CMVN có nhiêm vụ XD đất nớc tiến lên CNXH - GV nêu vai trò của điện đối với đời sống của nhân dân. + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đợc xây dựng vào ngày tháng năm nào? ở đâu? trong thời gian bao lâu? + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đợc khởi công XD vào ngày 6/11/1979 tại tỉnh Hoà Bình sau 15 năm lao động vất vả nhà máy đợc hoàn thành. Chính phủ Liên xô là ngời cộng tác giúp đỡ. Hoạt động 2: Tinh thần lao động khẩn chơng dũng cảm của công nhân trên công tr- ờng XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nớc sông đà để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình tác động thế nào với việc chống lũ lụt hàng năm của nhân dân ta? + đã góp phần tích cực vào việc chống lũ lụt cho đồng bằng Bắc bộ - Điên của nhà máy thuỷ điênh Hoà Bình đã đóng góp vào sản xuất và đời sống của nhân dân nh thế nào? - Nhà máy thuỷ điênh Hoà Bình đã cung cấp điện từ Bắc vào Nam từ ri\ừng núi đế đồng bằng, từ nông thôn đến thành thị phục vụ cho đời sống và sản xuất của nân dân ta. - GV chốt lại hoạt động 3: C, Củng cố, dặn dò - GV nhận xét và đánh giá gioà học - Về nhà học và chuần bị bài học sau: 222 Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1) I/ Mục tiêu Sau bài học h/s biết: - Tài nguyên thiện nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con ngời. - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiênnhằm phát triển môI trờng bền vững - Bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II/ Tài liệu và phơng tiện Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên III/ Các hoạt động dạy học a, Giới thiệu bài b, Dạy học bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin * Mục tiêu: H/S nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con ngời trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. GV yêu cầu học sinh xem ảnh và đọc các thông tin trong bài, Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - H/S thảo luận nhóm Thống nhất: - Đại diện nhóm báo cáo , các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên? + Mỏ quặng, nớc ngầm. - Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con ngời? + Con ngời sử dụng tài nguyên thiên nhiểntong sản xuất, PT kinh tế: Chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt - Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta đã hợp lí cha? + Cha hợp lí, vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi, can kiệt. Nhiều động và thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng. - Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? + Sử dụng tiết kiệm, hợp lí, bảo vệ nguồn nớc, không khí - Vậy tài nguyên thiên nhiên có quan trọng với cuộc sống hay không? + Rất quan trọng với cuộc sống - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để là gì? + Để duy trì cuộc sống của con ngời - 2 -3 học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Làm bài tập ( làm việc cá nhân) Mục tiêu: H/S nhận biét đợc một số tài nguyên thiên nhiên + Học sinh nêu yêu cầu của bài - Một vài học sinh nêu miệng dới lớp theo dõi, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng * GV: Kết luận + Trừ nhà máy si măng và vờn cà fêcòn lại đều là tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên thiên nhiên đợc sử dụng hợp lí là đièu kiện đảm bảo cho cuộc sống của mọi ngời không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau: Để trẻ em đợc sống trong môI trờng trong lành an toàn nh trong công ớc quốc tế về quyền trẻ em đã quy định. Hoạt động 3: Bày tỏ tháI độ( Bài tập 3 SGK) Mục tiêu: H/S biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên - GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài tập 3 + H/S nêu yêu cầu + H/ s thảo luận nhóm BT3 + Đại diẹn nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. => Kết quả đúng: b, c => Kết quả sai: a GV: kết luận Tài nguyên thiên nhiên có hạn, con ngời cần sử dụng tiết kiệm. Hoạt động nối tiếp: 223 Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nớc ta. Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010 Toán Ôn tập về đo thể tích I/ Mục tiêu - Biết: quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối. Viết số đo thể tích dới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thể tích. II/ Chuẩn bị Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học A, KTBC Nhắc lại tên đơn vị đo diện tích Tên đơn vị đo thể tích, mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề. - Học sinh nêu - GV nhận xét đánh giá B, Các hoạt động dạy học a, Giới thiệu bài b, Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh tự làm bài chữa bài - 3 học sinh lên bảng đièn bảng phụ - Lớp đổi vở kiểm tra chéo Tên Kí hiệu Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau mét khối m 3 1m 3 = 1000dm 3 = 1000000cm 3 đề xi mét khối dm 3 1dm 3 = 1000cm 3 = 0,001m 3 Xăng xi mét khối cm 3 1 cm 3 = 0,001dm 3 b, Trong các đơn vị đo thể tích - Đơn vị lớ gấp 1000 lần đơn vị đo kế tiếp. - Đơn vị bé bằng 1000 1 đơn vị lớn liền kề. Bài tập số 2. - Học sinh nêu yêu cầu của bài - 2 học sinh làm bài vào bảng phụ - Gọi một số học sinh giảI thích cách điền của mình - GV nhận xét, chốt lại kêt quả đúng 1m 3 = 1000dm 3 7,286m 3 = 7286dm 3 0,5m 3 = 500dm 3 3m 3 2dm 3 = 3002dm 3 1dm 3 = 1000cm 3 4,351dm 3 = 4351cm 3 0,2dm 3 = 200cm 3 1dm 3 9cm 3 = 1009cm 3 Bài tập 3: - Nêu yêu cầu của bài a, 6m 3 272dm 3 = 6,272m 3 2105dm 3 = 2,105m 3 3m 3 82dm 3 = 3,082m 3 b, 8dm 3 439dm 3 = 8,439dm 3 3670cm 3 = 3,670dm 3 5dm 3 77cm 3 = 5,077cm 3 C, củng cố dặn dò Nhận xét và đánh giá tiết học Về nhà học và chuẩn bị bài học sau Tập đọc Bài: Tà áo dài Việt Nam I/ Mục tiêu: + Đọc lu loát toàn bài. * Hiểu các từ ngữ trong bài 224 - Hiểu nội dung: Bài đọc viết về sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài truyền thống, Vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đạiphơng Tâycủa tà áo dàiVN, sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ VN trong chiếc áo dài. II/ Chuẩn bị Tranh ảnh bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học A, KTBC + 3 H/S nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài trớc - GV nhận xét đánh giá B, Dạy học bài mới 1, Giới thiệu bài 2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài + 1 học sinh khá đọc toàn bài + 4 học sinh đọc toàn bài một lần - GV kết hợp luyện phát âm Đoạn 1: Từ đầu -> xanh hồ thuỷ Đoạn 2:Tiếp -> gấp đôi vạt phải Đoạn 3:Tiếp -> trẻ trung Đoạn 4: Còn lại - GV kết hợp giải nghĩa từ khó, từ mới trong bài. + 4 học sinh đọc toàn bài lần 2 + H/S luyện đọc trong cặp cho nhau nghe. - GV đọc mẫu toàn bài b, Tìm hiểu bài - Chiếc áo dài đóng vai trò nh thế nào trong trang phục phụ nữ xa? + áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ xa vì họ thờng mặc áo nối mớ ba, mớ bảy. - Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền? + Chiếc áo dài tân thời có khác so với chiếc áo dài cổ truyền là nó có ít thân vải hơn, đơn giản hơn. - Vì Sao áo dài đợc coi là biểu tợng cho y phục truyền thống VN? + Vì áo dài là trang phục truyền thốngcó từ lâu đời, luôn đợc cải tiến cho phù hợp, vừa tế nhị, kín đáo của phụ nữ xa, vừ hiện đại làm cho ngời phụ nữ VN đẹp hơn, tự nhiên hơn, mềm mại, thanh thoát hơn. - Em có cảm nhận gì về ngời phụ nữ khi họ mặc áo dài? + Tà áo dài làm cho phụ nữ VN trông th- ớt tha duyên dáng hơn. => Bài tập đọc nói lên điều gì? Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài truyền thống, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đạiphơng Tâycủa tà áo dàiVN, sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ VN trong chiếc áo dài. c, Đọc diễn cảm - 4 học sinh đọc bài - Lớp lắng nghe tìm giọng đọc hay - Để đọc diễn cảm bài văn trên các em cần đọc với giọng đọc nh thế nào? GV giới thiệu đọc luyện đọc Đoạn 1- đoạn 4 - GV đọc mẫu - H/ S lắng nghe tìm giọng đọc hay - H/S luyện đọc trong cặp cho nhau nghe. - 2 học sinh thi đọc diẽn cảm - 2 học sinh thi đọc toàn bài - GV nhận xét tuyên dơng những học sinh có giọng đọc tốt. 225 C, Củng cố dặn dò GV nhận xét giừo học Về nhà học bài và chuẩn bị bài học tiếp theo. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I/ Mục tiêu - HS biết các từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của Nam và Nữ. GiảI thích nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một ngời na, một ngời nữ cần co. - Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam, nữ, quan hệ bình đẳng nam, nữ. Xác định tháI độ đúng đắn( Không coi thờng phụ nữ.) II/ Chuẩn bị - Bảng phụ(BT1) - Một số tờ từ điển phô tô. III/ Các hoạt động dạy học A, Kiểm tra bài cũ - + H/S làm miệng bài tập 3 giờ học trớc - GV nhận xét, cho điểm - Lớp theo dõi, nhận xét. B, Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài 2, Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập số 1 - H/S nêu yêu cầu - GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - H/S tiếp nối nêu ý kiến của mình - Trong phần a GV hớng dẫn học sinh đồng tình với ý kiến đã nêu. Trờng hợp có học sinh nêu ý kiến ngợc lại GV không áp đặt mà yêu cầu các em giảI thích. Nừu lí lẽ có sức thuyết phục thì nên chấp nhận vì học sinh hiểu những phẩm chất nào là quan trọng của nam hay nữ đều dựa vào cảm nhận hoặc đợc chứng kiến. - Với câu b, c. Học sinh có thể chọn trong những phẩm chất quan trọng nhất của nam hoặc nữ một phẩm chất mình thích. - Em hãy giảI thích nghĩa của rừ mình lựa chọn. - H/S tiếp nối nêu - Đặt câu với một trong các từ BT1 + 3 -5 học sinh tiếp nối nêu miệngcâu mình đặt. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng Bài tập 2 - H/S nêu yêu cầu Một học sinh đọc mẫu truyện - Theo em giữa Giu li ét ta và Ma ri - ô có chung những phẩm chất gì cho nữ tính và nam tính? - H/S làm việc theo nhóm - 2 nhóm lên làm bảng phụ - Lớp làm ra nháp Kết quả đúng: + Nét chung: Giàu tình cảm biết quan tam đến ngời khác 226 + Nét riêng: Giu li ét ta dịu dàng ân cần, đầy nữ tính. Ma ri - ô : Kín đáo, mạnh mẽ, quyết đoán, cao thợng. - Tìm chi tiết nói nên tính cách của mỗi nhân vật - H/S tiếp nối nêu - GV nhận xét chốt lại bài tập 2 Bài tập 3 H/S nêu yêu cầu của bài tập - Gọi 4 học sinh nêu ý nghĩa của 4 câu thành ngữ, tục ngữ và ý kiến tán thành hay không tán thành câu nào? - 4 học sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung. Học sinh nêu ý kiến tán thành và nêu lí do vì sao? a, Con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình nghĩa hiếu thảo với cha mẹ. Câu này thể hiện một quan niệm đúng đắn phù hợp với hiện đại hiện nay: Không coi thờng con trai hay con gái, xem con nào cũng quýmiễn là có tình có nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ. b, Nhất nam viết hữu, Tập nữ viết vô. Chỉ có một con trai cũng xem là đã có, nhng có đến 10 cô con gái thì vẫn xem nh là cha có con. Câu này thể hiện quan niệm lạc hậu và sai trái. trọng con trai, khinh miệt con gái. c, Trai gái đều giỏi giang( trai tài gái đảm) d, Trai gái thanh nhã lịch sự - Gv nhận xét chốt lại két quả đúng + H/S thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3 C, Củng cố - dặn dò Nhận xét giờ học Về nhà học và chẩn bị bài học sau Khoa học Sự sinh sản của thú I/ Mục tiêu Sau bài học, học sinh biết: - Bào thai của thúphát triển trong bụng mẹ. - So sánh tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong tình hình sinh sản cuả thú và chim. - Kể tên loài thú thờng đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú để mỗi lứa nhiều con. II/ Chuẩn bị Hình trang 120, 121 Phiếu bài tập III/ Các hoạt động dạy học A, KTBC + Nhắc lại những phát triển phôI thai của chi hoặc (Gà) trong quả trứng + Chim non (gà non) mới nở chúng đã tự đI kiếm ăn đợc cha ? Tại sao? - GV nhận xét và cho điểm B, Dạy học bài mới a, Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát Mục tiêu: Giúp học sinh biết - Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. - Phân tích đợc sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản của chim, ếch 227 - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1,2 SGK thảo luận và trả lời câu hỏi. - Học sinh quan sát hình 1,2 SGK thảo luận và trả lời câu hỏi. - Chỉ vào các bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú đợc nuôi dỡng ở đâu? + Đại diện một số nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. - Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy? + Đầu, mình, chân, rốn, mồn, đuôi và nhau thai. - Thú con sinh ra có hình dáng giống thú mẹ cha? - Thú con sinh ra có hình dáng giống thú mẹ. - Thú con mới sinh ra đợc thú mẹ nuôi bằng gì? + Đợc thú mẹ nuôi bằng sữa cho đến khi tự đi kiếm ăn đợc. - So sánh tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong tình hình sinh sản cuả thú và chim bạn có nhận xét gì? * GVchốt lại hoạt động 1: + Thú là động vật đẻ và nuôi con bằng sữa. + Chim đẻ trứng rồi trứng nở thành con. +ở thú: Hợp tử phát triển trong bụng mẹ, thú con sinh ra có hình dáng giống thú mẹ. + Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho đến khi con có thể tự kiếm ăn. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập Mục tiêu: H/S biết kể tên 1 số loại thú thờng đẻ mỗi lứa một con, mỗi lứa nhiều con. - GV phát phiếu bài tập, yêu cầu học sinh quan sát các hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành bài tập. + Học sinh làm vào bảng phụ, gắn bảng nhận xét. + Lớp làm vào vở, đổi chéo vở để kiểm tra. Số con trong 1 lứa Tên động vật - Thông thờng chỉ đẻ một con ( không kể trờng hợp đặc biệt) + Trâu, bò, ngựa, hơu, nai, hoẵng, voi, khỉ. - Đẻ 2 con trở lên + Hổ, s tử, chó, mèo, lợn, chuột, GV nhận xét, khen ngợi học sinh C, Củng cố - dặn dò GV nhận xét giờ học Về nhà học và chuẩn bị bài 60 Thứ t ngày 14 tháng 4 năm 2010 Toán Bài 148: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích I/ Mục tiêu: - Biết: + So sánh các số đo diện tích và thể tích. + Giải bài toán có liên quan đến diện tích, thể tích các hình đã học. II/ Các hoạt động dạy học A, KTBC - Kể tên các đơn vị đo thể tích và nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích liền kề nhau. - GV nhận xét cho điểm B, Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập số 1: - Học sinh nêu yêu cầu của bài - 2 học sinh làm bảng phụ a, 8m 2 5dm 2 = 8,05m 2 8m 2 5dm 2 < 8,5m 2 8m 2 5dm 2 > 8,005m 2 228 [...]... 12 tháng 1 năm không nhuận có 3 65 ngày + 2 học sinh nêu + Học sinh nêu yêu cầu của bài b, 1 tuần có 7 ngày 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 233 1 tháng có 30 hoặc 31 ngày Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày - Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng Bài tập 2: a, 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây 1 giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ c, 60 phút = 45 phút = 3 giờ = 0, 75 giờ 4 1 giờ = 0, 25 giờ... 889972 + 9 6308 = 986280 5 6 7 12 + 5 7 3+ - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng Bài tập số 2: - Tính thuận tiện bằng cách nào? áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp a ,58 1 +(878 + 419) = (58 1 + 419) + 878 = 1000 + 878 = 1878 Tổng = a + b =3 = 10 7 + 12 12 = 17 12 5 7 926,83 + 54 9,67 = 1476 ,50 - H/S nêu yêu cầu của bài, H/S tự làm bài (689 +8 75) + 1 25 = 689 +(8 75 + 1 25) = 689 + 1000 = 1689 c,, 83, 75 + 46,98... làm bài - 4 học sinh làm vào bảng con b, 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây 144 phút = 2 giờ 24 phút 54 giờ = 2 ngày 6 giờ 1 giờ = n0 ,5 giờ 2 1 6 phút = giờ = 0,1 giờ 10 1 12 phút = giờ = 0,2 giờ 5 30 phút = 1 giờ 12 phút = 2,2giờ 30 giây = phút = 0 ,5 phút 2 phút 45 giây = 2, 75 phút 1 phút 6 giây = 1 ,1 phút + Học sinh quan sát và trả lời - Lớp lắng nghe, nhận xét và bổ sung - Nêu yêu... 2: b, 7m3 5dm3 = 7,005m3 7m3 5dm3 = 7,005m3 7m3 5dm3 < 7,5m3 2,94dm3 > 2dm3 94cm3 - Nêu yêu cầu của bài Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là: 150 x Bài tập 3: - Cách làm tơng tự bài 2 C, Củng cố, dặn dò GV nhận xét và đánh giá tiết học - Về nhà học và chuẩn bị bài học sau I/ Mục tiêu 2 = 100(m) 3 Diện tích thửa ruộng là: 150 x 100 = 150 00(m2) 150 00m2 gấp 100m2 số lần là: 150 00 : 100 = 150 (lần) Số... Học sinh thi kể trớc lớpvà trao đổi ND và ý nghĩa của câu chuyện trớc lớp + Dới lớp nhận xét, bình chọn Tiết 5: Sinh hoạt lớp Sơ kết tuần 30 1 Nhận xét chung hoạt động tuần 30 - Lớp trởng, tổ trởng, chi đội trởng nhận xét - Lớp bổ sung - GV nhận xét: * Ưu điểm: - Lớp duy trì đợc mọi nề nếp trong học tập, xếp hàng ra về - HS tích cực trong học tập - Trong lớp trật tự, chú ý nghe... = c - Em hãy xác định thành phần trong 237 phép toán trên - Nhắc lại các tính chất của phép cộng Bài tập Bài tập số1: - GV lần lợt gọi từng học sinh nêu lại cách thực hiện: b, 17 11 7 5 17 5 7 + ) = + + 15 11 11 11 15 22 7 7 = + = 2+ 11 15 15 7 =2 15 +( c Số hạng - Phép cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số đều có những tính chất sau: 1, T/C giao hoán: a + b = b + a 2, T/C kết hợp: ( a +b) + c = (... + 1000 = 1689 c,, 83, 75 + 46,98 + 6, 25 d, 5, 87 + 28 69 + 4,13 = (83, 75 + 6, 25 + 46,98 = 5, 87 + 4,13 + 28,69 = 90 + 46,98 = 10 + 28,69 = 136,98 = 38,69 Bài tập số 3: - Học sinh nêu yêu cầu của bài, học sinh tự làm bài, 2 học sinh lên bảng chữa bài * x + 9,68 = 9,68 +, x = 0 Vì x + 9,68 = 9,68 ( T/c của phép cộng) 2 4 +x= 5 10 2 4 +, x = 0 vì + x = ( T/c của phép 5 10 * Bài tập số 4: cộng) - Học sinh... phút = 45 phút = 3 giờ = 0, 75 giờ 4 1 giờ = 0, 25 giờ 4 1 giờ 30 phút = 1 ,5 giờ d, 60 giây = 1 phút 90 giây = 1 ,5 phút 1 phút 30 giây = 1 ,5 phút - Nhận xét và bổ sung Bài tập số 3: - Gv dịch chuyển kim đồng hồ, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ? Bao nhiêu phút? Bài tập 4: C, Củng cố dặn dò - Nhận xét và đánh giá giờ học - Về nhà học và chuẩn bị bài học sau 1 phút... của phép 5 10 * Bài tập số 4: cộng) - Học sinh nêu yêu cầu của bài Bài giải Mỗi giờ cả hai cùng chảy đợc là: 1 + 5 - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng C, Củmg cố dặn dò - Gv nhận xét và đánh giá tiết học - Về nhà học và chuẩn bị bài học sau 3 10 5 ( thể tích của bể) 10 5 = 50 % 10 = Đáp số: 50 % thể tích của bể 238 I/ Mục tiêu Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc 1, Rèn kĩ năng nói:... hoàn thành vào phiếu hình 1 trang 130 SGK hoàn thành học tập bảng lơng thống kê + 2 nhóm làm bảng phụ, lớp nhận xét Tên đại dơng Vị trí nằm ở bán cầu nào Thái Bình Dơng Phần lớn ở bán cầu Tây - Giáp các châu lục: Chau Mĩ, một phần nhỏ ở bán cầu Châu á, Châu Dại dơng, châu Đông Nam cực, Châu âu - Giáp các Đại dơng: ấn Độ Dơng, Thái Bình Dơng, ấn Độ Dờng ấn Độ Dơng Nằm ở bán cầu Đông - Giáp các châu lục: . phụ a, 8m 2 5dm 2 = 8,05m 2 8m 2 5dm 2 < 8,5m 2 8m 2 5dm 2 > 8,005m 2 228 - GV nhận xét, chốt lại kêt quả đúng b, 7m 3 5dm 3 = 7,005m 3 7m 3 5dm 3 = 7,005m 3 7m 3 5dm 3 < 7,5m 3 2,94dm 3 . 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây 1 giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ b, 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây 144 phút = 2 giờ 24 phút 54 giờ = 2. giao hoán, kết hợp a ,58 1 +(878 + 419) = (58 1 + 419) + 878 = 1000 + 878 = 1878 (689 +8 75) + 1 25 = 689 +(8 75 + 1 25) = 689 + 1000 = 1689 b, 11 17 + ( 15 7 + 11 5 ) = 11 17 + 11 5 + 15 7

Ngày đăng: 05/07/2014, 03:00

Mục lục

    Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010

    Thuần phục sư tử

    II/ Các hoạt động dạy học

    A, Kiểm tra bài cũ

    B, Dạy học bài mới

    C, Củng cố dặn dò

    Bài 146: Ôn tập về đo diện tích

    II/ Các hoạt động dạy học

    A, Kiểm tra bài cũ

    B, Hướng dẫn làm bài tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan