1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA CN7 T10 T14

8 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 132 KB

Nội dung

Trường: THCS Phan Châu Trinh * Lê Thò Huệ * Tiết 10: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG S: 2/11/09 I . Mục tiêu: G: 5/11/09 1.KT : + Biết được tác hại của sâu bệnh. Hiểu được khái niệm về côn trùng, bệnh cây. Biết được các dấu hiệu của cây khi bò sâu bệnh phá hại. 2. KN : Rèn luyện kó năng quan sát. 3.TĐä : + Có ý thức ch/ sóc, bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu bệnh hại. II. Chuẩn bò. 1.GV : + Phóng to các hình H18 -> H 23 SGK + Các tư liệu về sâu, bệnh hại cây trồng. 2.HS: Như CBBM tiết 8 III. Các hoạt động dạy và học. 1.KTBC: - Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành như thế nào? - Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt? 2.Bài mới: Mở bài: Ở các bài trước các em thấy vai trò của cây trồng vô cùng quan trọng trong việc quyết đònh năng suất và chất lượng nông sản. Song muốn có năng suất cao cần phải hiểu biết về sâu, bệnh hại cây trồng và biện pháp phòng trừ chúng như thế nào? -> Bài mới Nội dung kiến thức Phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Tác hại của sâu bệnh: - Làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng. - Làm giảm năng suất, chất lượng nông sản. II/ Khái niệm về côn trùng và bệnh cây: 1/ Khái niệm về côn trùng: Côn trùng (sâu bọ) trong vòng đời trãi qua nhiều giai đoạn sinh trưởng, phát dục (biến thái) khác nhau 2/ Khái niệm về bệnh cây: Là trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên HĐ 1 - Cho HS vận dụng kiến thức thực tế + thông tin mục I/ 28 SGK để trả lời: + Sâu bệnh có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống cây trồng? + Tìm ví dụ minh họa cho tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng? - Hiệu chỉnh kiến thức HĐ 2: - Vận dụng kiến thức sinh 7 cho biết: + Thế nào là côn trùng? + Trong vòng đời, côn trùng trãi qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển nào? - Gợi ý để HS - Treo tranh vẽ vòng đời của côn trùng lên bảng - Hiệu chỉnh kiến thức - Cho HS mang vật mẫu 1 số lá, quả, cành bò bệnh (VD: Bệnh đốm lá) - Hiệu chỉnh kt - Gợi ý để HS HĐ3: HS đọc thông tin SGK + kiến thức thực tế -> phát biểu Cho ví dụ minh họa HS khác nhận xét, bổ sung -Vận dụng kt SGK trả lời -> Hình thành khái niệm về biến thái ->Họp nhóm quan sát so sánh sự khác nhau giữa 2 quá trình biến thái - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung -> Rút kết luận 1 Trường: THCS Phan Châu Trinh * Lê Thò Huệ * Nội dung kiến thức Phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS III/ Một số dấu hiệu khi cây trồng bò sâu bệnh phá hại: Thường có màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bò thay đổi - Treo tranh vẽ H 20 - Y/c HS để mẫu vật mang theo lên bàn - Giải thích thêm 1 số bệnh ở cây trồng: Bệnh vàng lá, bệnh đốm lá… - Quan sát vật mẫu, nhận xét -> Rút kết luận về bệnh cây IV/ Củng cố: - Nêu những điểm khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn? - Nêu một số dấu hiệu khi cây trồng bò sâu bệnh phá hại? - Nêu những nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại? - TS biện pháp hóa học để phòng trừ sâu bệnh hại được khuyến khích hạn chế sử dụng? V/ Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK - Đọc mục: Em có biết? - Đọc trước bài: Thực hành “ Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại” Trường: THCS Phan Châu Trinh * Lê Thò Huệ * Tiết 11 PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI S: 7/11/09 I . Mục tiêu: G: 12/11/09 1.KT : Hiểu được những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại 2.KN : Rèn luyện kó năng quan sát. 3.TĐä : Có ý thức trong việc phòng trừ sâu bệnh ở gia đình và đòa phương II. Chuẩn bò. 1.GV : + Phóng to các hình H18 -> H 23 SGK 2.HS: Như CBBM tiết 8 III. Các hoạt động dạy và học. 1.KTBC: - Trong vòng đời, côn trùngtrải qua các qua các giai đoạn nào? - Nêu các dấu hiệu cho biếtcây trồng bò phá hại? 2.Bài mới: Mở bài: Ở các bài trước các em thấy vai trò của cây trồng vô cùng quan trọng trong việc quyết đònh năng suất và chất lượng nông sản. Song muốn có năng suất cao caậiphỉ biết cách phòng trừ sâu bệnh như thế nào? -> Bài mới Nội dung kiến thức Phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh: - Phòng là chính - Trừ sớm, kòp thời, nhanh chóng và triệt để - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ II/ Các biệp pháp phòng trừ sâu bệnh: - Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại - Biện pháp thủ công - Biện pháp hóa học - Biện pháp kiểm dòch thực vật HĐ 1: - Cho HS đọc ttin mục I/30 SGK - Phân tích rõ ý nghóa của từng nguyên tắc - Gợi ý hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trong SGK HĐ 2: - Liên hệ thực tế đòa phương, em cho biết những biện pháp phòng trừ sâu bệnh? - Y/c HS làm BT ở SGK và trả lời: + Nêu khái niệm và những ưu, nhược điểm của từng biện pháp? + Các y/c cần đảm bảo khi sử dụng thuốc hóa học? - Giải thích thêm ngày nay người ta áp dụng công tác phòng trừ tổng hợp dòch hại cây trồng nông nghiệp (IPM) -> Quan sát tranh vẽ + mẫu vật -> cho biết những dấu hiệu khi cây trồng bò sâu bệnh phá hại - Đọc ttin - Cho VD từng nguyên tắc (Liên hệ đòa phương, gia đình đã áp dụng những biện pháp nào?) - HS phát biểu - Họp nhóm thảo luận để hoàn thành BT và trả lời các câu hỏi 3 Trường: THCS Phan Châu Trinh * Lê Thò Huệ * Tiết 12: THỰC HÀNH S: G: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU THUỐC PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI I. Mục tiêu: 1.KT :- Biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa. - Đọc được nhãn hiệu của thuốc (Độ độc của thuốc, tên thuốc) 2.KN : Rèn luyện kó năng quan sát phân tích 3. TĐ : Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường I. Chuẩn bò. 1. GV : . - Ống nghiệm thủy tinh hoặc cốc thủy tinh nhỏ - Đèn cồn, thìa nhôm, kẹp sắt , thìa nhỏ, diêm hoặc quẹt Tranh vẽ: + Nhãn hiệu của thuốc và độ độc của thuốc. + Các mẫu thuốc trừ sâu dạng hạt, bột hòa tan trong nước, bột thấm nước, sữa. 2. HS : Như CBBM tiết 4 II. Các hoạt động dạy và học. 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra mẫu vật của học sinh 2.Bài mới: HĐ1: Thực hiện quy trình thực hành Bước1: Nhận biết các dạng thuốc - GV hướng dẫn HS quan sát màu sắc, dạng thuốc (bột, tinh thểû lỏng) của từng mẫu thuốc. - HS họp nhóm quan sát và thảo luận -> Ghi kết quả vào tờ tường trình. Bước 2: Đọc nhãn hiệu và phân biệt độ độc của thuốc trừ sâu, bệnh. * Cách đọc tên thuốc: - GV hướng dẫn HS đọc tên 1 loại thuốc đã ghi trong SGK và đối chiếu với hình vẽ trên bảng -> HS đọc tên thuốc trên hình vẽ trên bảng và giải thích các kí hiệu ghi trong tên thuốc. - GV giới thiệu chữ viết tắt chỉ các dạng thuốc: + Thuốc boat D, BR, B + Thuốc bột thấm nước WP, BTN, DF, WDG + Thuốc boat hòa tan trong nước SD, BHN + Thuốc hạt G, H, GR + Thuốc sữa EC, ND + Thuốc nhũ dầu SC * Phân biệt độ độc của thuốc theo kí hiệu và biểu tượng: - GV đưa ra nhãn hiệu của 1 số loại thuốc cụ thể có bán ở ngoài thò trường -> Giải thích các kí hiệu và biểu tượng về mức độ độc của các loại thuốc, tên thuốc qui đònh an toàn lao động, màu sắc chỉ độ độc (VD: Màu đỏ: “Rất độc”, màu vàng: “độc cao”, màu xanh: “cẩn thận”) - HS quan sát đối chiếu với bảng ghi độ độc để xác đònh loại thuốc đó ở vào mức độ nào? HĐ 2: Tổng kết bài TH - HS thu dọn dụng cụ vệ sinh - GV thu phiếu thực hành của các nhóm để chấm điểm - GV cho đáp án để HS tự đánh giá - Các nhóm tự đánh giá dựa trên kết quả quan sát được ghi vào bảng nộp cho GV theo mẫu sau: Trường: THCS Phan Châu Trinh * Lê Thò Huệ * STT Mẫu thuốc thuộc dạng nào? Màu sắc Tên thuốc Độ độc Ghi chú - GV đánh giá kết quả giờ TH của HS + Sự chuẩn bò + Thực hiện qui trình, an toàn lao động, + Kết quả TH III.Dặn dò: - n tập để chuẩn bò kiểm tra 1 tiết. - Ôn lại kiến thức chương 1: trồng trọt. - Tìm hiểu trong thực tế: + Có bao nhiêu cách bón phân? Kể tên? + Cách bảo quản các loại phân bón thông thường? ****************************************************** 5 Trường: THCS Phan Châu Trinh * Lê Thò Huệ * S: G: Tiết 13: ÔN TẬP I. Mục tiêu bài học: Thông qua giờ ôn tập giúp học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất II. Chuẩn bò: - GV: Đề cương ôn tập III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS soạn đề cương 2/ Bài mới: GTB: Ôân tập GV nêu câu hỏi theo hệ thống để HS trả lời * Phần I: Trồng trọt Chương I: Đại cương về kó thuật trồng trọt 1/ Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt? Cần sử dụng những biện pháp gì để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt? 2/ Đất trồng gồm những thành phần nào? Vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng? 3/ Thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính? Người ta thường sử dụng những biện pháp nào để cải tạo đất? 4/ Phân hữu cơ, phân hóa học gồm những loại phân nào? Thế nào là bón lót, bón thúc? 5/ Một giống cây trồng tốt cần đạt các tiêu chí nào? Hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại? Cho ví dụ? - GV nêu câu hỏi phần đề cương cho HS chuẩn bò - HS cùng nhau thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV - GV tổng hợp ý kiến, kiến thức cần nắm - GV và HS cùng xây dựng sơ đồ ôn tập (sơ đồ 4 và sơ đồ 6) -> HS ghi bài IV/ Củng cố: V/ Dặn dò: - Học bài theo đề cương ôn tập -> Chuẩn bò kiểm tra HKI - CBBM: + Đọc trước bài:Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi. giống vật nuôi Trường: THCS Phan Châu Trinh * Lê Thò Huệ * Tiết 14: KIỂM TRA 1 TIẾT S: I. Mục tiêu: G: - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chương I phần trồng trọt nhằm phát hiện ra những mặt đạt và chưa đạt của HS, tìm hiểu nguyên nhân để đề ra phương án giải quyết giúp HS học tốt. - Phát huy tính tự giác, tích cực của HS. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: + Lập ma trận Nội dung Mức độ kiến thức Tổng điểm Biết Hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Chương I Phần III (1đ) Câu 1,4 phần IV (0,5đ) Câu 1 (1,5đ) Câu 2 (2đ) Câu 1 phần I(2đ) Phần II (1đ) Câu 2,3 phần IV (0,5đ) Câu 3 (1,5đ) 10đ TSĐ 1,5đ 3,5đ 3,5đ 1,5đ 10đ + Đề kiểm tra 2. Học sinh: Như CBBM tiết 10 III. Các hoạt động dạy và học: 1. Đề kiểm tra: ( Kèm theo) 2. Đáp án: A/ Trắc nghiệm: (5đ) I/ 2đ => 0,5đ / 1 câu 1/ b 2/ a 3/ c 4/ b II/ 1đ => 0,25đ / 1 câu 1 + d 2 + a 3 + e 4 + b III/ 1đ => 0,25đ / 1 câu Trứng, sâu non, nhộng, sâu trưởng thành IV/ 1đ => 0,25đ / 1 câu 1/ Đ 2/ S 3/ S 4/ Đ B/ Tự luận: (5đ) Câu 1: (1,5đ) Đất trồng gồm 3 thành phần: - Phần khí: Cung cấp ôxi cho cây (0,5đ) - Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây (0,5đ) - Phần lỏng: Cung cấp nước cho cây (0,5đ) Câu 2: (2đ) Các tiêu chí của giống cây trồng tốt: - Sinh trưởng tốt trong điều kiện đất đai, khí hậu và trình độ canh tác của đòa phương (0,5đ) - Có chất lượng tốt (0,5đ) - Có năng suất cao và ổn đònh (0,5đ) - Chống chòu được sâu bệnh (0,5đ) Câu 3: (1,5đ) Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự sau: - Từ giống đã được phục tráng (0,5đ) - Tiến hành chọn lọc thành giống siêu nguyên chủng và giống nguyên chủng (0,5đ) - Nhân giống đại trà (0,5đ) V. Dặn dò: - CBBM: + Đọc trước bài: Làm đất và bón phân lót – Gieo trồng cây nông nghiệp + Tìm hiểu: Mục đích và các công việc làm đất Quy trình và yêu cầu kó thuật làm đất Mục đích và cách bón lót cho cây + Tìm hiểu thời vụ gieo trồng của 1 số cây trồng ở đòa phương em (Bắp, cải, lúa, đậu xanh…) 7 Trửụứng: THCS Phan Chaõu Trinh * Leõ Thũ Hueọ * *

Ngày đăng: 05/07/2014, 02:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w