Tuần : Tiết : 37 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài16. ví dụ làm việc với tệp I. mục tiêu của bài: 1. Kiến thức - Hiu v hỡnh thnh k nng v cỏc thao tỏc c bn khi lm vic vi tp nh : M tp . Gỏn tờn tp cho bin tp . c / ghi d liu i vi tp . úng tp . 2. Kĩ năng - Hiểu các thao tác làm việc với tệp gồm: Gắn tên tệp, mở và đóng tệp, đọc/ghi dữ liệu từ tệp. 3. Thái độ - Rèn luyện cho HS có ý thức lu trữ dữ liệu một cách khoa học, phòng chống mất mát thông tin hoặc nhiễm Virut. II. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, STK (máy chiếu nếu có). 2. Học sinh: SGK, chuẩn bị trớc bài ở nhà. III. Phơng pháp giảng dạy - Thuyết trình, đàm thoại. IV. Tiến trình bàihọc và các hoạt động: 1. ổn định tổ chức: 1 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy viết cách khai báo biến kiểu bản ghi? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Ví dụ 1. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hot ng 1.1 : Tỡm hiu u bi . - GV : Ghi u bi ca bi toỏn lờn bng - GV : Nhc li cụng thc tớnh khong cỏch gia hai im khi bit ta ca chỳng . - HS : Phõn tớch bi toỏn, xỏc nh yờu 1. Ví dụ 1. Program VD1_tr87; Var d:real; f:text; x,y:integer; Begin Assign(f,Trai.txt); cầu của bài toán theo sự hướng dẫn của giáo viên . Hoạt động 1.2 : Tìm hiểu chương trình - GV : Dùng Power Point chiếu chương trình (đã soạn trước) lên màn hình (có đánh chỉ số các dòng lệnh) . - GV : Gọi một vài học sinh hỏi ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình . - HS : Tìm hiểu chương trình - GV : Khái quát lại cả chương trình để học sinh nắm được sau đó chạy chương trình (tệp TRAI.TXT đã có sẵn dữ liệu từ trước) . Hoạt động 1.3 : Mở rộng bài toán : - GV : Có thể bổ sung thêm yêu cầu “in lên màn hình khoảng cách của trại xa với trại của hiệu trưởng nhất” . - HS : Ghi yêu cầu vào vở để về nhà làm Reset(f); While not eof(f)do Begin Read(f,x,y); D:=sqrt(x*x+y+y); Writeln(‘khoang cach: ‘,d:10:2); End; Close(f); End. * Ho¹t ®éng 2. VÝ dô 2. Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung Hoạt động 2.1 : Tìm hiểu bài toán - GV : Ghi đầu bài và hình 17 – SGK lên bảng - HS : Đọc trên màn chiếu và nghiêu cứu đầu bài . - GV : Nhắc lại công thức tính điện trở tương đương của 2 điện trở mắc nối tiếp và của 2 điện trở mắc song song . - HS : Các nhóm xây dựng công thức tính điện trở tương đương của 5 trường hợp theo hình vẽ . - GV : Chuẩn hóa để đạt được công thức chính xác . - HS : Biểu diễn các biểu thức đó 2. VÝ dô 2. Program VD2_tr88; Var a:Array[1 5] of real; R1,R2,R3:Real; i:Integer; F1,f2:text; Begin Assign(f1, ‘resist.dat’); Reset(f1); Assign(f2, ‘resist.equ’); Rewrite(f2); While not eof(f1) do Begin Readln(f1,R1,R2,R3); A[1]:=R1*R2*R3/ (R1*R2+R1*R3+R2*R3); A[2]:=R1*R2/(R1+R2)+R3; A[3]:=R1*R3/(R1+R3)+R2; bằng ngôn ngữ Pascal . Hoạt động 2.2: Xây dựng chương trình: - GV : Gọi từng học sinh xây dựng chương trình theo từng bước 1 (có gợi ý khi học sinh vướng mắc) . + Khai báo . + Gán tên tệp cho biến tệp. + Đọc dữ liệu từ tệp . + Tính các điện trở tương đương . + Ghi vào tệp . + Đóng tệp . - GV : Chính xác và tối ưu hóa chương trình . - HS : Suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên . A[4]:=R3*R2/(R3*R2)+R1; A[5]:=R1+R2+R3; For i:=1 to 5 do write(f2,a[i]:9:3),’ ‘); Writeln(f2); End; Close(f2); close(f1); End. V . Cñng cè – dÆn dß - VÒ nhµ «n kÝ giê sau ch÷a bµi tËp . khoa học, phòng chống mất mát thông tin hoặc nhiễm Virut. II. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, STK (máy chiếu nếu có). 2. Học. bị trớc bài ở nhà. III. Phơng pháp giảng dạy - Thuyết trình, đàm thoại. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. ổn định tổ chức: 1 2. Kiểm tra bài cũ: