1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 1 tuần 13

26 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHÀO CỜ

  • Đạo Đức

  • 

  • Toán

    • PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7

  • HỌC VẦN

    • ANG - ANH

      • THỦ CÔNG

        • CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH

  • TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7

  • HỌC VẦN

    • INH – ÊNH

  • Tập Viết

  • HỌC VẦN

  • Tự Nhiên – Xã Hội

    • CÔNG VIỆC Ở NHÀ

  • TOÁN

    • LUYỆN TẬP

      • Học Vần

  • TOÁN

    • PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8

Nội dung

Ngày soạn: 27/11/2005 Ngày dạy: Thứ hai/29/11/2005 CHÀO CỜ HỌC VẦN UÔNG - ƯƠNG I/ Mục tiêu:  Học sinh đọc – viết được uông – ương, quả chuông, con đường.  Nhận biết uông – ương trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng.  Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng. II/ Chuẩn bò:  Giáo viên: Tranh.  Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ:  Học sinh đọc, viết bài: eng – iêng (Hiếu , Nhung, Phụng, Lợi).  Đọc bài SGK. ( Anh, Vân, Vinh). 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần *Viết bảng: uông. Hỏi : Đây là vần gì? -Phát âm: uông. -Hướng dẫn Học sinh gắn vần uông. -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần uông. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần uông. -Đọc: uông. -Hươáng dẫn học sinh gắn: chuông. -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng chuông. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng chuông -Đọc: chuông. -Treo tranh giới thiệu: quả chuông. -Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc. -Đọc phần 1. Vần uông Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần uông có âm đôi uôâ đứng trước, âm ng đứng sau: Cá nhân Uôâ – ngờ – uông: cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng chuông có âm ch đứng trước vần uông đứng sau. Chờ – uông – chuông: cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. *Viết bảng: ương. -Hỏi : Đây là vần gì? -Phát âm: ương. -Hướng dẫn Học sinh gắn vần ương. -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần ương. -So sánh: uông – ương. +Giống: ng cuối. +Khác: uô – ươ trước. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần ương -Đọc: ương. -Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng đường. -Hướng dẫn Học sinh phân tích tiếng đường. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng đường. -Đọc: đường -Treo tranh giới thiệu: Con đường. -Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc từ Con đường. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con: uông, ương, quả chuông, con đường. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. rau muống nhà trường luống cày nương rẫy Giảng từ -Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có uông, ương. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Đọc câu ứng dụng: Vần ương ,Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần ương có âm đôi ươ đứng trước, âm ng đứng sau: cá nhân. So sánh. Ươ – ngờ – ương: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng đường có âm đ đứng trước, vần ương đứng sau, dấu huyền đánh trên âm ơ. Đờ – ương – đương – huyền – đường: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa Học sinh viết bảng con. 2 – 3 em đọc muống, trường, luống, nương. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội. -Hướng dẫn Học sinh nhân biết tiếng uông – ương. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói: - Chủ đề: Đồng ruộng -Treo tranh. -Hỏi : Tranh vẽ gì? -Hỏi : Những người nào hay trồng lúa, khô, khoai? -Hỏi : Ngoài ra các bác nông dân con làm việc gì khác? -Hỏi : Nếu không có các bác nông dân thì chúng ta có thóc, gạo, các loại khoai, ngô ăn không? -Hỏi : Đối với các bác nông dân và sản phẩm các bác làm ra chúng ta cần có thái độ như thế nào? -Nêu lại chủ đề: Đồng ruộng. *Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong SGK. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Hát múa. Cá nhân, lớp. Cảnh cày cấy trên đồng ruộng. Cacù bác nông dân. Gieo mạ, be bờ, tát nước, cuốc ruộng, làm cỏ. Không. Cá nhân, lớp. Kính trọng, yêu quý các bác nông dân, tiết kiệm sản phẩm, không phung phí. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố:  Chơi trò chơi tìm tiếng mới: thuồng luồng, nước tương, sương xuống , con mương 5/ Dặn dò: Dặn Học sinh về học bài.  Đạo Đức NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T2) I/ Mục tiêu:  Học sinh Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn.  Học sinh có kó năng nhận biết được cờ Tổ quốc, phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế chào cờ sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần.  Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn trọng Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II/ Chuẩn bò:  Giáo viên : Bài hát (Tập thể) “Lá cờ Việt Nam”, lá cờ Việt Nam.  Học sinh : Vở bài tập, bút màu, giấy vẽ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ:  Gọi Học sinh mô tả lá cờ Việt Nam? (Nền đỏ, ngôi sao vàng 5 cánh) (Lan Anh).  Đứng tư thế đúng khi chào cờ (Thực hành) (Hà). 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của Giáo viên : *Hoạt động của Học sinh: *Khởi động: Hát “Lá cờ Việt Nam”. *Hoạt động 1: Học sinh tập chào cờ. - Giáo viên làm mẫu. - Giáo viên ra hiệu lệnh. *Hoạt động 2: Thi “Chào cờ” giữa các tổ. - Giáo viên phổ biến yêu cầu cuộc thi. -Giáo viên cho điểm từng tổ, tổ nào cao điểm nhất sẽ thắng cuộc. *Hoạt động 3: Vẽ và tô màu Quốc kì (bài tập 4). -Đọc 2 câu thơ: Nghiêm trang chào lá Quốc kì. Tình yêu đất nước em ghi vào lòng. Hát tập thể. Gọi 4 em lên tập chào cờ. Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng. Học sinh lấy bút chì màu tô vào vở bài tập. Đọc cả lớp. 4/ Củng cố:  Trẻ em có quyền có quốc tòch. Quốc tòch của chúng ta là Việt Nam.  Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam. 5/ Dặn dò:  Nghiêm trang khi chào cờ.  Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I/ Mục tiêu:  Học sinh được tiếp tục củng cố phép cộng.  Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.  Biết làm tính cộng đúng trong phạm vi 7. II/ Chuẩn bò:  Giáo viên : Mẫu vật: Mỗi loại có 7 cái.  Học sinh : Bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Cường, Cường, Trinh). 4 + 2 = 6 4 + 1 = 5 2 + 2 = 4 5 – 2 = 3 0 + 6 = 6 6 – 2 = 4 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. -Giáo viên gắn 6 hình tam giác đã chuẩn bò. -Hỏi : Có mấy hình tam giác? -Giáo viên gắn thêm 1 hình -Hỏi : có tất cả mấy hình tam giác? 6 tam giác thêm 1 tam giác là 7 tam giác -Hỏi : 6 + 1 = ? -Tương tự hình thành: 1 + 6 = 7 *Khi đổi vò trí các số hạng trong phép cộng thì kết quả vẫn không thay đổi. 2 + 5 = 7 5 + 2 = 7 3 + 4 = 7 4 + 3 = 7 -Giáo viên đọc mẫu. -Giáo viên xóa dần đến khi thuộc. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Vận dụng thực hành: Bài 1: Tính: 6 Viết các số phải thẳng +1 cột. Bài 2: Tính: 7 + 0 = Bài 3: Tính: 5 + 1 + 1 = Tính nhẩm và viết kết 6 hình tam giác 7 hình tam giác 7 Cá nhân, lớp. Học sinh nhắc lại. Cá nhân. Đồng thanh nhiều lần. Hát múa. Nêu yêu cầu, làm bài. Đổi vở sửa bài Làm bài, đọc kết quả để sửa bài. 1 + 6 = 3 + 4 = 6 + 1 = 4 + 3 = Làm bài và sửa bài. 4 + 2 + 1 = 2 + 3 + 2 = quả. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: -Thu chấm, nhận xét. 3 + 3 + 1 = 4 + 0 + 2 = Nhìn hình vẽ đặt đề toán 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 4 + 3 = 7 3 + 4 = 7 4/ Củng cố:  Chơi trò chơi để củng cố bảng cộng. 5/ Dặn dò:  Dặn học sinh về học thuộc bảng cộng trong phạm vi 7.  Ngày soạn: 27/11/2005 Ngày dạy: Thứ ba / 29/11/2005. HỌC VẦN ANG - ANH I/ Mục tiêu:  Học sinh đọc – viết được ang – anh, cây bàng, cành chanh.  Nhận biết ang – anh trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng.  Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng. II/ Chuẩn bò:  Giáo viên: Tranh.  Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ:  Học sinh đọc, viết bài: uông – ương ( Anh ,Vân, Chi, Nhật)  Đọc bài SGK. (Oanh, Chính, ViYên,Lâm ). 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần *Viết bảng: ang. Hỏi : Đây là vần gì? -Phát âm: ang. -Hướng dẫn Học sinh gắn vần ang. -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần ang. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần Vần ang Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần ang có âm â đứng trước, âm ng đứng sau: Cá nhân A – ngờ – ang: cá nhân, nhóm, lớp. ang. -Đọc: ang. -Hươáng dẫn học sinh gắn: bàng. -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng bàng. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng bàng. -Đọc: bàng. -Treo tranh giới thiệu: cây bàng. -Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc. -Đọc phần 1. *Viết bảng: anh. -Hỏi: Đây là vần gì? -Phát âm: anh. -Hướng dẫn Học sinh gắn vần anh. -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần anh. -So sánh: +Giống: a trước. +Khác: ng – nh sau. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần anh. -Đọc: anh. -Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng chanh. -Hướng dẫn Học sinh phân tích tiếng chanh. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng chanh. -Đọc: chanh -Treo tranh giới thiệu: Cành chanh. -Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc từ Cành chanh. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con: ang – anh cây bàng - cành chanh -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng bàng có âm ch đứng trước vần ang đứng sau, dấu huyền đánh trên âm a. Bờ – ang – bang – huyền - bàng: cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. Vần anh. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần anh có âm a đứng trước, âm nh đứng sau: cá nhân. So sánh. a – nhờ – anh: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng chanh có âm ch đứng trước, vần anh đứng sau. Chờ – anh – chanh: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa Học sinh viết bảng con. buôn làng bánh chưng hải cảng hiền lành Giảng từ -Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có ang - anh. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Đọc câu ứng dụng: +Treo tranh giới thiệu: Không có chân có cánh Sao gọi là con sông Không có lá có cành Sao gọi là ngọn gió. -Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng ang – anh. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói: -Chủ đề: Buổi sáng. -Treo tranh. -Hỏi: Tranh vẽ gì? - Hỏi: Đây là cảnh nông thôn hay thành phố? - Hỏi: Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt? - Hỏi : Em thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều? Vì sao? -Nêu lại chủ đề: Buổi sáng. *Hoạt động 4: Đọc sách giáo khoa 2 – 3 em đọc làng, bành, cảng, lành. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. 2 em đọc. Cánh, cành. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Hát múa. Cá nhân, lớp. Người dắt trâu, vác cuốc, đi học Nông thôn. Mặt trời mọc. Cá nhân. Cá nhân, lớp. Học sinh đọc bài trong SGK. 4/ Củng cố:  Chơi trò chơi tìm tiếng mới: khoai lang, lanh le , bánh canh , ngô rang 5/ Dặn dò:  Dặn Học sinh về học bài.  THỦ CÔNG CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH I/ Mục tiêu:  Học sinh hiểu các kí hiệu, quy ước về gấp giấy.  Gấp hình theo kí hiệu quy ước.  Giáo dục học sinh có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ. II/ Chuẩn bò:  Giáo viên: Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp hình.  Học sinh: Giấy nháp, bút chì, vở. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn đònh lớp: 2/Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: Để gấp hình người ta quy ước 1 số kí hiệu về gấp giấy. Giới thiệu từng mẫu kí hiệu. 1/ Kí hiệu đường giữa hình. Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch chấm. -Giáo viên treo mẫu. 2/ Kí hiệu đường dấu gấp. Đường có nét đứt ( ). 3/ Kí hiệu đường dấu gấp vào. Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào. 4/ Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau. -Hướng dẫn học sinh vẽ kí hiệu vào vở bài tập thủ công. Học sinh vẽ vào bảng con. Vẽ vào vở. 3/ Củng cố:  Nhận xét về thái độ, sự chuẩn bò, mức độ hiểu biết về các kí hiệu quy ước. Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 4/ Dặn dò: Dặn dò học sinh chuẩn bò giấy có kẻ ô, giấy màu để học bài sau.  TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I/ Mục tiêu:  Học sinh được tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.  Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.  Thực hành làm tính trừ trong phạm vi 7. II/ Chuẩn bò:  Giáo viên : Mẫu vật.  Học sinh : Bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Mai, Trinh, Hạnh, ). 7 = 6 + 1 2 + 5 = 7 7 = 5 + 2 4 + 3 = 7 7 = 4 + 3 4 + 3 = 7 3/ Dạy học bài mới : *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 7. *Hoạt động 2: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. -Đính 7 tam giác -Hỏi : Trên bảng có mấy hình tam giác? + Bớt 1 hình còn mấy hình tam giác? -Hỏi : 7 – 1 = ? -Hỏi : 7 – 6 = ? -Tương tự giới thiệu 7 – 2 = 5 7 – 3 = 4 7 – 5 = 2 7 – 4 = 3 -Giáo viên xóa dần *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Thực hành: làm bài SGK. Bài 1: Tính: 7 Viết thẳng cột. – 6 Bài 2: Tính: 7 – 6 = Bài 3: Tính: 7 – 3 – 2 = Bài 4: Viết phép tính thích hợp. Cá nhân, lớp. 7 hình tam giác 6 hình tam giác 7 – 1 = 6: cá nhân. 7 – 6 = 1: cá nhân. Cá nhân, lớp. Học sinh đọc thuộc. Hát múa. Nêu yêu cầu và làm bài. Làm bài, đọc kết quả, chữa bài. 7 – 6 = 7 – 3 = 6 – 7 = 7 – 0 = 7 – 3 – 2 = 7 – 6 – 1 = 7 – 5 – 1 = 7 – 4 – 3 = Làm bài. Xem tranh, đặt đề toán. a/ Có 7 quả cam, bé lấy đi 2 quả. Hỏi còn lại mấy quả? [...]... Về TTCB + Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” Giáo viên hô “ Độùng tác đứng đưa chân về trước , hai tay giơ cao thẳng hướng bắt đầu” Học sinh làm Giáo viên sửa sai Lần 1 tập cả lớp Giáo viên điều khiển Lần 2 - 3 cán sự điều khiển Lần 4 - 5tập theo đội hình từng tổ 1- 2lần Cán sự điều khiển cả lớp tập Giáo viên quan sát sửa sai 1 lần Cán sự điều khiển cả lớp tập Giáo viên quan sát sửa sai 6 -8 phút Phần... VẦN Ngày soạn: 30 /11 /2005 Ngày dạy: Thứ năm/ 01/ 12/2005 ÔN TẬP I/ Mục tiêu:  Học sinh đọc viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh  Đọc đúng các từ, câu ứng dụng Tìm được 1 số tiếng mới  Nghe hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Quạ và Công II/ Chuẩn bò:  Giáo viên: Bảng ôn, tranh  Học sinh: Bộ ghép chữ III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn đònh lớp:... *Hoạt động 3: Thực hành: Làm bài tập Bài 1: Tính: 5 1 +2 +7 Hát múa -Lưu ý viết các số thật thẳng cột Bài 2: Tính: 1+ 7= 7 +1= Bài 3: Tính: 1+ 2+5= Lấy 1 + 2 = 3 3+5=8 -Vậy 1 + 2 + 5 = 8 Bài 4: Viết phép tính thích hợp: -Hướng dẫn học sinh đọc đề -Thu chấm, nhận xét Tính nhẩm, làm bài Nêu yêu cầu, làm bài Tính nhẩm và viết kết quả -Đọc kết quả, sửa bài Đặt đề toán và giải 6+2=8 2+6=8 4+4=8 4/ Củng cố:... vi 7 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài SGK Nêu yêu cầu, làm bài Bài 1: Tính: Đọc kết quả, sửa bài 7 - 3 Bài 2: Tính: 6 +1= 1+ 6= -Quan sát 2 phép tính đầu tiên ở mỗi Nêu yêu cầu, làm bài (Tính nhẩm) cột -> rút ra nhận xét -Tiếp tục: 1 + 6 = 7 1= 7–2= -Rút ra nhận xét để thấy rõ mối quan... 5/ Dặn dò:  Dặn Học sinh học thuộc bài  TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I/ Mục tiêu:  Học sinh biết thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8  Biết làm tính cộng trong phạm vi 8  Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính toán nhanh II/ Chuẩn bò:  Giáo viên: Mẫu vật (Mỗi loại: 8)  Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1 III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ( Trinh, Bảo)... *Hoạt động 1: Luyện đọc -Đọc bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng: Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng -Giáo viên giảng nội dung, đọc mẫu *Hoạt động 2: Luyện viết -Chú ý nét nối các chữ -Thu chấm, nhận xét *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Kể chuyện: Quạ và Công -Giáo viên kể chuyện lần 1 -Kể lần 2 có tranh minh họa -Tranh 1: Quạ vẽ... phạm vi 7  Ngày soạn:28 /11 /2005 Ngày dạy:Thứ tư /30 /11 /2005 HỌC VẦN INH – ÊNH I/ Mục tiêu:  Học sinh đọc – viết được inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh  Nhận biết inh - ênh trong các tiếng Đọc được từ, câu ứng dụng  Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy tính II/ Chuẩn bò:  Giáo viên: Tranh  Học sinh: Bộ ghép chữ III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra... mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Nhắc đề: Cá nhân, lớp *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 8 *Hoạt động 2: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 -Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ, Sử dụng bộ đồ dùng học toán sử dụng các mẫu vật để hình thành công thức Cá nhân, nhóm, lớp 7 +1= 8 5+3=8 1+ 7=8 3+5=8 6+2=8 4+4=8 2+6=8 Học sinh học thuộc -Giáo viên xóa dần... học bài mới : *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần *Viết bảng: inh Vần inh Hỏi : Đây là vần gì? Cá nhân, lớp -Phát âm: inh Thực hiện trên bảng gắn -Hướng dẫn Học sinh gắn vần inh Vần inh có âm i đứng trước, âm nh -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần inh -Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần inh -Đọc: inh -Hươáng dẫn học sinh gắn: tính -Hươáng dẫn học sinh phân tích... HOẠT LỚP – VUI CHƠI I/ Mục tiêu:  Học sinh nắm được yêu, khuyết điểm của mình trong tuần  Biết khắc phục và phấn đấu trong tuần tới  Giáo dục Học sinh mạnh dạn và biết tự quản II/ Chuẩn bò:  Giáo viên : Nội dung sinh hoạt, trò chơi, bài hát III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động 1: Nhận xét các hoạt động trong tuần qua  Các em chăm ngoan, lễ phép, chuyên cần, nghỉ học có phép, đi học đúng giờ . bài. 1 + 6 = 3 + 4 = 6 + 1 = 4 + 3 = Làm bài và sửa bài. 4 + 2 + 1 = 2 + 3 + 2 = quả. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: -Thu chấm, nhận xét. 3 + 3 + 1 = 4 + 0 + 2 = Nhìn hình vẽ đặt đề toán 6 + 1. dặn dò 1- 2lần 1 lần 6 -8 phút 3 phút 2 phút Giáo viên hô “ Độùng tác đứng đưa chân về trước , hai tay giơ cao thẳng hướng bắt đầu” Học sinh làm .Giáo viên sửa sai . Lần 1 tập cả lớp .Giáo. điều khiển. Lần 2 - 3 cán sự điều khiển . Lần 4 - 5tập theo đội hình từng tổ Cán sự điều khiển cả lớp tập .Giáo viên quan sát sửa sai . Cán sự điều khiển cả lớp tập .Giáo viên quan sát sửa

Ngày đăng: 05/07/2014, 01:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w