Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
318,5 KB
Nội dung
TUẦN: 8 Thø hai ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2009 TẬP ĐỌC: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu N D: Những ước mơ ngô ngónh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn nội dung câu, khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 nhóm HS phân vai đọc 2 màn kòch Ở Vương quốc Tương Lai. - Nhận xét cho điểm HS. Giáo viên Học sinh 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc từng khổ thơ. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm, cách đọc nếu HS mắc lỗi. Chú ý nghỉ hơi đúng ở một số chỗ để câu thơ thể hiện được đúng nghóa. - Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. - Gọi HS đọc lại bài. - GV đọc diễn cảm cả bài. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - GV yêu cầu Học sinh đọc bài thơ, trao đổi thảo luận trả lời lần lượt từng câu hỏi. + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? + Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy -thực hiện -lắng nghe - 4 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ (HS thứ 4 đọc khổ thơ 4, 5) - Sửa lỗi phát âm cách đọc theo hướng dẫn của GV. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Một, hai HS đọc cả bài. - Theo dõi GV đọc bài. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. + Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt dầu một khổ thơ, lặp hai lần khi kết thúc bài thơ. + Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. + Khổ thơ 1 : Các bạn nhỏ ước muốn cây nói lên điều gì? + Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? + Hãy giải thích ý nghóa của những cách nói sau: a) Ước “không còn mùa đông”. b) Ước “ hoá trái bom thành trái ngon”. - Em hãy nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài. + Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao? - Bµi th¬ mn nãi ®iỊu g×? Néi dung: ¦íc m¬ cđa c¸c b¹n nhá mn cã phÐp l¹ ®Ĩ lµm cho thÕ giíi tèt ®Đp h¬n. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ : - Yêu cầu HS đọc bài. GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể hiện diễn cảm phù hợp với nội dung bài thơ. - GV đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm. GV theo dõi, uốn nắn. - Thi đọc diễn cảm. * Hướng dẫn HS học thuộc lòng: - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ, cảø bài thơ. mau lớn để cho quả. + Khổ thơ 2 : Các bạn ước trẻ để thành người lớn ngay để làm việc. + Khổ thơ 3 : Các bạn ước trái đất không còn mùa đông. + Khổ thơ 4 : Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn. + Ước “không còn mùa đông” : ước thời tiết lúc nào cũng đễ chòu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe doạ con người. . . . + Ước “ hoá trái bom thành trái ngon” : ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn chiến tranh. - Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp : ước mơ về một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống hoà bình. + HS trả lời theo ý của mình. - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, theo sự hướng dẫn của GV. - Cả lớp theo dõi. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng theo hướng dẫn của GV. 3/ Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu ý nghóa của bài thơ? .(Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.) - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bò bài: Đôi giày ba ta màu xanh. - Nhận xét tiết học. TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Tính được tổng của 3 số,vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 4. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu và viết công thức tính chất kết hợp của phép cộng. Tính: (6547 + 3453) + 4567 GV nhận xét cho điểm từng HS. Giáo viên Học sinh 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập Bài 1:§Ỉt tÝnh råi tÝnh - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì? - Đặt tính rồi tính tổng các số. - Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài - Yêu cầu HS làm bài(. b) - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: T×m x - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập sau đó cho HS tự làm bài. - Yêu cầu HS giải thích cách làm bài của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài.(a) - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 5: - Muốn tính chu vi của một hình chữ nhật ta làm như thế nào? - Vậy nếu có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi hình chữ nhật là gì? - Gọi chu vi của hình chữ nhật là P ta có: P = (a + b) × 2 Đây chính là công thức tổng quát để tính chu vi của hình chữ nhật. - GV hỏi: Phần b của bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả. - Y/C: HS làm vào vở - Dành cho HS khá giỏi làm. - HS giải thích cách làm theo yêu cầu của GV. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Cho HS làm vào buổi 2. - Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được bao nhiêu nhân tiếp với 2. - Chu vi của hình chữ nhật là: (a + b) × 2 - Theo dõi. - Yêu cầu chúng ta tính chu vi của hình chữ nhật khi biết các cạnh. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 3/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà luyện tập thêm về tính chất kết hợp của phép cộng. - Chuẩn bò bài: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Nhận xét tiết học. LỊCH SỬ: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nắm được tên các giai đạn lòch sử đã học từ bài 1 đến bài 5: + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước. + Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đấu tranh dành lại nền độc lập. - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về: + đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh,diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghóa của chiến thâng Bạch Đằng. II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • Băng và trục thời gian. • Phiếu học tập cho HS • Các hình minh họa cho mục tiêu 3 (nếu có). III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài. ( 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.) Giáo viên Học sinh 2. Bài mới Giới thiệu bài Hai giai đoạn lòch sử đầu tiên trong lòch sử dân tộc. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 trong SGK, trang 24. - GV yêu cầu HS làm bài, GV vẽ băng thời gian lên bảng. GV gọi 1 HS lên điền tên các giai đọan lòch sử đã học vào băng thời gian trên bảng. - Chúng ta đã học những giai đoạn lòch sử nào của lòch sử dân tộc, nêu thời gian của từng giai đoạn. -GV nhận xét và yêu cầu HS ghi nhớ hai - HS đọc. - Từng cá nhân HS vẽ băng thời gian vào vở và điền tên hai giai đọan lòch sử đã học vào chỗ chấm. Kết quả làm việc đúng: -1 HS lên bảng, HS cả lớp nhận xét. -HS vừa chỉ trên băng thời gian vừa trả lời đoạn lòch sử trên. Các sự kiện lòch sử tiêu biểu - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu 2, SGK - GV yêu cầu HS làm vòệc theo cặp để thực hiện yêu cầu của bài. - GV vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian tiêu biểu lên bảng. -GV yêu cầu đại diện HS báo cáo kết qủa thảo luận. -GV kết luận về bài làm đúng và yêu cầu HS đổi chéo phiếu để kiểm tra bài lẫn nhau. THI HÙNG BIỆN -GV chia lớp thành 3 nhóm, đặt tên cho các nhóm sau đó phổ biến yêu cầu cuộc thi: + Mỗi nhóm chuẩn bò một bài thi hùng biện theo chủ đề : * Nhóm 1 : Kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. *Nhóm 2 : Kể về khởi nghóa Hai Bà Trưng *Nhóm 3 : Kể về chiến thắng Bạch Đằng + Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo. -GV tổ chức cho HS thi nói trước lớp. -GV yêu cầu ban giám khảo nhận xét, sau đó tuyên dương nhóm nói tốt. -HS đọc trước lớp. -2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau và kẻ trục thời gian và ghi các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian vào một tờ giấy. -1 nhóm lên bảng báo cáo, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS chia nhóm theo yêu cầu. + Các nhóm chuẩn bò theo hướng dẫn : - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ghi nhớ các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong hai giai đoạn lòch sử vừa học, làm các bài tập tự đánh giá. Tìm hiểu trước về Đinh Bộ Lónh. ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(TT) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về tiết kiêmk tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện , nước trong cuộc sống hằng ngày. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi các thông tin III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tiết kiệm tiền của? - Kiểm tra các phiếu quan sát đã làm ở nhà Giáo viên Học sinh 2. Bài mới: Giới thiệu bài - Yêu cầu 1 số HS nêu lên một số việc gia đình mình đã tiết kiệm và một số việc em thấy gia đình mình chưa tiết kiệm Em đã tiết kiệm chưa? - GV tổ chức cho HS làm bài tập 4 trong SGK - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp - Trong các việc trên, việc nào thể hiện sự tiết kiệm? - Trong các việc làm đó , những việc làm nào thể hiện sự không tiết kiệm? + Yêu cầu HS đánh dấu (x) vào trước những việc mà mình đã từng làm ở bài4 + Yêu cầu HS đổi chéo vở cho bạn và quan sát kết quả của bạn mình, đánh giá xem bạn mình đã tiết kiệm hay chưa? Em xử lý thế nào - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - HS xem lại các mục đã liệt kê và tính theo cách GV hướng dẫn để xem gia đình mình đã tiết kiệm hay chưa ? - 1 – 2 HS nêu, kể tên - HS làm bài tập: đánh dấu (x) vào trước những việc em đã làm - HS trả lới: câu a, b, g, h, k - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - HS chia nhóm: chọn 1 tình huống và bàn bạc cách xử lý luyện tập đóng vai - Yêu cầu HS thảo luận, nêu ra cách xử lý - Cần phải tiết kiệm như thế nào? - Tiết kiệm tiền của có lợi gì? Dự đònh tương lai - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi + Yêu cầu HS viết ra giấy dự đònh sẽ sử dụng sách vở, đồ dùng học tập và vật dụng trong gia đình như thế nào cho tiết kiệm? + Yêu cầu HS trao đổi dự đònh sẽ thực hành tiết kiệm sách vở, đồ dùng học tập và vật dụng trong gia đình như thế nào ? thể hiện. - HS đóng vai thể hiện cách xử lý - Các nhóm trả lời xem cách xử lý nào thể hiện được sự tiết kiệm. - Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lý, không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật - Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền của dùng vào việc khác có ích hơn. - HS làm việc cặp đôi - HS ghi dự đònh ra giấy - Lần lượt HS này nói cho HS kia nghe. Hai bạn phải bàn bạc xem dự đònh làm việc đó đã tiết kiệm hay chưa - 2 – 3 HS lên trườc lớp nêu dự đònh của mình 3/ Củng cố, dặn dò: - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước … trong cuộc sống hàng ngày. - GV nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 CHÍNH TẢ: Nghe – viết : TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ. - Làm đúng BT(2) a/b, hoặc (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con : khai trương, sương gió, thònh vượng. - Nhận xét và cho điểm từng học sinh. Giáo viên Học sinh 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc một lần đoạn viết. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết. + Đoạn văn gồm mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó: mười lăm năm, thác nước, phấp phới, phát điện. - GV đọc bài cho HS viết- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. - Chấm chữa 8 bài. - GV nhận xét bài viết của HS. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2 : - GV chọn cho HS làm phần b. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài. - Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của mình. - GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những nhóm làm bài đúng. Bài 3 : - GV chọn cho HS làm phần a. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình. - Nghe. - Theo dõi. - Cả lớp đọc thầm đoạn viết. + Đoạn văn gồm 3 câu. + Chữ đầu câu. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ GV vừa hướng dẫn. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS viết bài vào vở. - HS soát lại bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. - 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm. - Điền vào chỗ trống những tiếng bắt dầu bằng r/d/gi. - Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận và điền kết quả. Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày bài làm của nhóm mình. - Một số em đọc bài làm của nhóm mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn. - 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Tìm các từ có tiếng mở đầu bằng r/d/gi. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài - GV theo dõi nhận xét, tuyên dương những học sinh làm bài đúng. vào bảng con. - Một số em đọc bài làm của mình. Cả lớp theo dõi, nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài. - GV nhận xét tiết học TOÁN : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ bài toán. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: + Hãy tính giá trò của biểu thức sau: 426 + (574 - 215) + Hãy tính giá trò của biểu thức sau: 546 + (879 - 246) - GV nhận xét cho điểm từng HS. Giáo viên Học sinh 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó a) Giới thiệu bài toán. - GV gọi HS đọc đề bài toán ví dụ trong SGK. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? b) Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán. - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán, nếu HS vẽ không được thì GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ như sau : + GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên bảng. - Tổng của hai số là 70. Hiệu của hai số đó là 10. Tìm hai số đó. - Bài toán cho biết tổng của hai số là 70. Hiệu của hai số đó là 10. - Bài toán yêu cầu tìm hai số đó. - Theo dõi. + Theo dõi. - Vẽ sơ đồ bài toán ra nháp. + Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn. + Tóm tắt Số lớn | ? 10 70 [...]... đề bài - Bài toán cho biết gì? Ti con: 48 -3 8 = 10 ( ti) - Cả lớp làm bài vào vở - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - GV tiến hành tương tự bài 1 Cho một nửa số HS của lớp làm bài theo cách tìm số bé trước, nửa còn lại làm theo cách tìm số lớn trước, rồi chữa bài 3/ Củng cố, dặn dò: - Có mấy... của GV - 4 HS lên bảng viết tên người tên đòa lí nước ngoài theo đúng nội dung - HS nhận xét theo yêu cầu của GV - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Hoạt động trong nhóm cầu các nhóm trao đổi và làm bài tập, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Nhận xét, sửa chữa (nếu sai) - Chữa bài: c-boa, Lu-I pa-xtơ, cboa, Quy-dăng-xơ - Gọi HS... của biểu thức số - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh Bài1: - GV tổ chức cho học sinh làm bài - HS làm bài vào vở - Chọn bài phù hợp với mục tiêu của từng đối tượng HS: - Y/c HS làm bài: a) 35269 + 2 7 48 5 - Nhận xét 80 326 - 45 719 - Một HS đọc bài làm - Nhận xét Bài 2: ? Bài tập y/c ta làm gì - Tính giá trò... dẫn của - GV yêu cầu HS trình bày bài giải GV của bài toán - Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó nêu cách tìm số bé - GV viết cách tìm số bé lên bảng và yêu cầu HS ghi nhớ d) Hướng dẫn giải bài toán (cách 2) : - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm - Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi GV hướng dẫn tương tự như cách 1 Tuổi bố hơn tuổi con 38 tuổi Luyện tập: Ti bè:( 58+ 38) : 2 = 48 ( ti) Bài 1: - Gọi... chéo vở để kiểm tra bài - GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm nhau số lớn, cách tìm số bé trong bài toán - 2 HS nêu trước lớp tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài toán sau đó yêu - Cả lớp làm bài vào vở cầu HS nêu dạng toán và tự làm Ti chÞlµ: bài ( 36 + 8) : 2 = 22 ( ti ) Ti em lµ: 36 - 22 = 14 ( ti ) §¸p sè : 22ti, 14 ti - Y/C: HS khá,giỏi làm - GV nhận xét và cho điểm... ngoài đã cho có gì đặc biệt Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp - Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ cho từng nội dung - Gọi HS nhận xét tên người, tên đòa lí nước ngoài bạn viết trên bảng * Ví dụ: Mi-tin, Tin- tin, Lô-mô-nôxốp, Xin-ga-po, Ma-ni-la Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát phiếu và bút dạ cho HS yêu - HS đọc các nhân, đọc trong nhóm đôi,... a) 570 - 225 - 167 + 67 = 345 - 167 + 67 =1 78 + 67 245 - Nhận xét, chấm điểm - Kiểm tra chéo Bài 3: Viết bảng: 98 + 3 + 97 + 2 - Y/c HS tính giá trò biểu thức theo cách - HS thực hiện: thuận tiện nhất 98 + 3 + 97 + 2 = ( 98 + 2) + (97 + 3) = 100 + 100 ? Dựa vào t/c nào mà chúng ta có thể = 200 thực hiện được việc tính giá trò của các - Tự làm các mục còn lại biểu thức trên theo cách thuận tiện - Chữa... - Gọi HS đọc đề bài toán sau đó yêu 8 tạ = 80 0 kg cầu HS nêu dạng toán và tự làm Số ki-lôgam thóc thửa I thu được là: bài (5200 + 80 0) : 2 = 3000 (kg) Số ki-lôgam thóc thửa II thu được là: 3000 – 80 0 = 2200 (kg) GV nhận xét và cho điểm HS Đáp số: 3000kg 2200kg 3/ Củng cố, dặn dò: - Có mấy cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, nêu rõ từng cách - Về nhà làm bài tập 3, 4/ 48. .. đẽ - Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè bé, không phải cái lầu theo nghóa trên - Từ “lầu” nói cái tổ của tắc kè rất đẹp và q - Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng nghóa với tổ của con tắc kè - Lắng nghe - 3, 4 HS đọc thành tiếng - HS lấy ví dụ - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Hoạt động theo cặp đôi - HS đọc bài làm của mình - Nhận xét chữa bài (dùng bút chì gạch chân dưới lời nói trực tiếp) -V×... bác học Bài 2: nổi tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa (nếu sai) Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát tranh để đoán thử cách chơi của - Chúng ta tìm tên nước phù hợp với tên thủ tr1ò chơi du lòch đô của nước đó hoặc tên thủ đô phù hợp với - Dán 4 phiếu lên bảng yêu cầu . 58 tuổi. Tuổi bố hơn tuổi con 38 tuổi. Ti bè:( 58+ 38) : 2 = 48 ( ti) ? - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS làm bài. -. bài: c-boa, Lu-I pa-xtơ, c- boa, Quy-dăng-xơ. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn viết về nơi gia đình Lu-I pa- xtơ sống, thời ông còn nhỏ. Lu-I pa-xtơ ( 182 2-1 89 5) nhà bác học nổi. tại lớp - Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ cho từng nội dung. - Gọi HS nhận xét tên người, tên đòa lí nước ngoài bạn viết trên bảng. * Ví dụ: Mi-tin, Tin- tin, Lô-mô-n - xốp, Xin-ga-po, Ma-ni-la. Luyện