Bùi Xuân Nhật – Tiểu học Nghi Đồng Tn 31 Thø hai ngµy 12 th¸ng 4 n¨m 2010 Tập đọc: ĂNG – CO VÁT I. MỤC TIÊU: - BiÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi víi giäng ®äc chËm r·i,biĨu lé t×nh c¶m kÝnh phơc . - HiĨu ND : Ca ngỵi ¡ng – co V¸t, mét c«ng tr×nh kiÕn tróc vµ ®iªu kh¾c tut diƯu cđa nh©n d©n Cam – pu - chia. - Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: nh khu đền ng – co Vát trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài học. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện đọc : - Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Yêu cầu HS tìm hiểu nghóa của các từ mới trong bài. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của ng – co Vát . Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : §o¹n 1:C©u ®Çu. - ng – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? -¡ng - co -v¸t ®ỵc ®¸nh gi¸ lµ mét c«ng tr×nh kiÕn tróc vµ ®iªu kh¾c nh thÕ nµo? Néi dung ®o¹n 1 lµ g×? §o¹n 2: Khu ®Ịn chÝnh g¹ch v÷a. - Khu đền chính đồ sộ như thế nào? - Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: + HS 1: ng – co Vát … thế kỉ XII. + HS 2: Khu đền chính … như xây gạch vữa. + HS 3: Toàn bộ khu đền … từ các ngách. - HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghóa của các từ mới. - 2 HS đọc toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - ng – co Vát được xây dựng ở Cam – pu – chia vào đầu thế kỉ XII. -kiÕn tróc vµ ®iªu kh¾c tut diƯu. ý1: Giới thiệu về ng – co Vát. - Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng. - Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những Giáo án lớp 4 1 Bùi Xuân Nhật – Tiểu học Nghi Đồng Giáo viên Học sinh - Du kh¸ch c¶m thÊy nh thÕ nµo khi th¨m ¡ng -co-v¸t?T¹i sao nh vËy? §o¹n 2 cho em biÕt ®iỊu g×? §o¹n 3: Cßn l¹i - Phong cảnh khu đền chính vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? -§Ỉt c©u víi tõ huy hoµng.( vỴ ®Đp uy nghi, léng lÉy) - Bøc tranh minh häa cho ®o¹n nµo trong bµi? Néi dung ®o¹n nµy lµ g×? - Em hãy nêu nội dung của bài. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc và thể hiện biểu cảm bài văn. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhận xét , cho điểm từng HS. bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. - nh l¹c vµo thÕ giíi cđa nghƯ tht ch¹m kh¾c vµ kiÕn tróc cỉ ®¹i.V× nÐt kiÕn tróc ë ®©y rÊt ®éc ®¸o vµ cã tõ l©u ®êi. ý 2:Giới thiệu toàn cảnh khu đền chính. 4. Vào lúc hoàng hôn, ng – co Vát thật huy hoàng: nh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; Những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn; Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn rơi bay tỏa ra từ các ngách. -§o¹n 3 ý 3:T¶ c¶nh ®Đp huy hoµng cđa ®Ịn lóc hoµng h«n. Néi dung: Ca ngợi Ăng – co Vát - một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia. - 3 HS đọc, mỗi HS đọc 1 đoạn. - HS theo dõi. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm. - 4 HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghóa của bài văn? - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần, và chuẩn bò bài Con chuồn chuồn nước. - Nhận xét tiết học. Giáo án lớp 4 2 Bùi Xuân Nhật – Tiểu học Nghi Đồng Toán: THỰC HÀNH (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU : - BiÕt ®ỵc mét sè øng dơng cđa tØ lƯ b¶n ®å theo h×nh vÏ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước thẳng có vạch xăng-ti-mét dùng cho mỗi tổ. - Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng thu nhỏ trên đó. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bò thước của các tổ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ(ví dụ trong SGK). - GV nêu bài toán: SGK. * Gợi ý cách thực hiện: - Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (Theo xăng- ti- mét) + Đổi 20 m = 2 000 cm + Độ dài thu nhỏ: 2 000 : 400 = 5(cm) - Vẽ vào tờ giấy hoặc vở một đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. Vẽ : A 5cm B * GV ra thêm bài: Chiều dài của phòng học lớp em đo được 8m. Hãy vẽ chiều dài đó trên bản đồ với tỉ lệ 1 : 80. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài trên bảng lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. Thực hành: Bài 1: Làm vào vở nháp. - Gọi HS đọc đề bài trước lớp. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - HS kiểm tra theo nhóm, báo cáo. - Lắng nghe. - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - HS theo dõi, sau đó trả lời câu hỏi. Làm vào vở nháp, sau đó đổi vở kiểm tra. - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở nháp. Bài giải + Đổi 8 m = 800 cm + Độ dài thu nhỏ của chiều dài lớp học là: 800 : 80 = 10 (cm) - Vẽ chiều dài trên giấy là: A 10 cm B Tỉ lệ: 1 : 80 Làm vào vở nháp - 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. - HS tự làm bài vào vở nháp, sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau. Bài giải + Đổi 3 m = 300 cm + Độ dài thu nhỏ của chiều dài bảng lớp là: Giáo án lớp 4 3 Bùi Xuân Nhật – Tiểu học Nghi Đồng Giáo viên Học sinh Bài 2(KG) .Làm bài vào vở. - Gọi HS đọc đề bài trước lớp. - Yêu cầu HS làm bài. - Hết giờ GV thu bài chấm. 300 : 60 = 5 (cm) - Vẽ chiều dài bảng lớp trên giấy có độ dài 5 cm là: A 5 cm B Tỉ lệ: 1 : 60 Làm vào vở. - 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. - HS tự làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau. Bài giải + Đổi 8 m = 800 cm, 6m = 600 cm. + Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ là: 800 : 200 = 4 (cm) + Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ là: 600 : 200 = 3 (cm) - Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm và chiều rộng 3 cm trên giấy là: 3cm 4cm Tỉ lệ: 1 : 200 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách vẽ bản đồ(có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thò đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. - Chuẩn bò bài: Ôn tập về số tự nhiên. - Nhận xét tiết học. Lòch sử: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. MỤC TIÊU: - HS n¾m ®ỵc ®«i nÐt vỊ sù thµnh tËp nhµ Ngun: Sau khi Quang Trung qua ®êi , triỊu ®¹i T©y S¬n suy u dÇn . Lỵi dơng thêi c¬ ®ã . … - Nªu mét vµi chÝnh s¸ch cơ thĨ nhµ Ngun ®Ĩ cđng cè sù thèng trÞ : - C¸c vua Ngun kh«ng ®Ỉt ng«i hoµng hËu , bá chøc tỊ tíng , tù m×nh ®iỊu hµnh mäi viƯ hƯ träng trong níc . Giáo án lớp 4 4 Bùi Xuân Nhật – Tiểu học Nghi Đồng - T¨ng cêng lùc lỵng qu©n ®éi . Ban hµnh bé lt Gia Long . … II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu thảo luận chép sẵn câu hỏi cho nhóm HS. • GV và HS sưu tầm một số điều của Bộ luật Gia Long. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 26. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ 1:Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn * 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe. Mở SGK. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. + GV treo câu hỏi thảo luận lên bảng, HS đọc theo dõi thảo luận, GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. 1, Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? 2, Nguyễn nh lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là gì? Kinh đô đặt ở đâu? 3, Nhà Nguyễn trải qua các triều đại vua nào? - Thảo luận nhóm 6 trả lời câu hỏi. + 1 HS đọc to câu hỏi, cả lớp theo dõi. - Kết quả thảo luận mong muốn là: 1, Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn nh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra nhà Nguyễn. 2, Nguyễn nh lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là Gia Long, chọn Huế làm Kinh đô. 3, Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua các triều đại vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trò, Tự Đức. - GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. Kết luận: Nguyễn nh lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là Gia Long, chọn Huế làm Kinh đô. Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua các triều đại vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trò, Tự Đức. HĐ 2: Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ. - Lắng nghe. Thảo luận nhóm đôi trao đổi. Giáo án lớp 4 5 Bùi Xuân Nhật – Tiểu học Nghi Đồng Giáo viên Học sinh - GV yêu cầu đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong Bộä luật Gia Long. - Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi sau: + Em hãy chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: C¸c vua nhµ Ngun kh«ng mn chia sỴ qun hµnh cho ai? + Qu©n ®éi nhµ Ngun ®ỵc tỉ chøc nh thÕ nµo? + Bé lt Gia Long quy ®Þnh ®iỊu g×? + Nhµ Ngun ban hµnh bé lt Gia Long nh»m mơc ®Ých g×? + HS đọc SGK, lắng nghe GV giới thiệu sau đó thảo luận nhóm đôi câu hỏi. + Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến đòa phương, từ việc đặt luật pháp đến việc tổ chức các kì thi Hội, …. Đều do vua quyết đònh. NhiỊu thø qu©n ( bé binh, thđy binh, tỵng binh) , + Bộ luật Gia Long bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao đòa vò của quan lại, trừng trò tàn bạo kẻ chống đối. GV kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình. 3. Củng cố, dặn dò: Bài tập Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai. a, Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng. b, Vua tự đặt ra luật pháp. c, Vua tự điều hành các quan đứng đầu tỉnh. d, Cả ba việc làm trên. - HS cả lớp làm vào bảng con, gọi 1 HS làm trên bảng lớp. * Một số HS trình bày trước lớp. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bò bài sau. Đạo Đức: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - BiÕt ®ỵc sù cÇn thiÕt ph¶i b¶o vƯ m«i trêng, vµ tr¸ch nhiƯm tham gia BVMT. - Nªu ®ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm phï hỵp víi løa ti ®Ĩ BVMT. - Tham gia BVMT ë nhµ, ë trêng häc vµ ë n¬i c«ng céng b»ng nh÷ng viƯc lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng. - HS kh¸ giái: Kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng hµnh vi lµm « nhiƠm m«i trêng, biÕt nh¾c b¹n bÌ, ngêi th©n cïng thùc hiƯn BVMT. Giáo án lớp 4 6 Bùi Xuân Nhật – Tiểu học Nghi Đồng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung một số thông tin về môi trường Việt Nam và thế giới và môi trường đòa phương. Phiếu bài tập cá nhân. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: + Nguyên nhân nào mà môi trường bò ô nhiễm? + Các việc làm để bảo vệ môi trường. - 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ 1: Tập làm “ Nhà tiên tri” - Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 2 trong SGK. - Chia lớp thành 6 nhóm, hỏi: + Mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo luận và tìm cách giải quyết. - Nhận xét câu trả lời của HS. Kết luận: Hiện nay, môi trường đang bò ô nhiễm trầm trọng, … không hợp lý. HĐ 2: Bày tỏ ý kiến - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 3, SGK. - HS làm bài cặp đôi, bày tỏ ý kiến đánh giá. Kết luận: Bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Có rất nhiều cách bảo vệ môi trường: + HS đứng tại chỗ trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nhắc lại đề bài + Bài tập 2 SGK. Làm việc theo nhóm 6. - HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 2 trong SGK. - Tiến hành thảo luận nhóm, trả lời: - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Bài tập 3 SGK. - HS làm bài cặp đôi, bày tỏ ý kiến đánh giá. - Một số HS giải thích: a. Không tán thành. b. Không tán thành c. Tán thành. d. Tán thành. g, Tán thành. - Lắng nghe. Giáo án lớp 4 7 a, Các loại cá, tôm bò tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này. b, Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, làm ô nhiễm đất và nguồn nước. c, Gây ra hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ. d, Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bò chết. đ, Làm ô nhiễm không khí(bụi, tiếng ồn, … ) Các bộ phận Từ ngữ miêu tả con mèo Từ ngữ miêu tả con chó Bùi Xuân Nhật – Tiểu học Nghi Đồng Giáo viên Học sinh trồng cây gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên … HĐ 3: Xử lí tình huống. - Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 4 trong SGK. - Thảo luận nhóm 3 các tình huống trong bài tập 4. + Các nhóm thảo luận và tìm cách giải quyết. HĐ 4: Dự án: “Tình nguyện xanh” - Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Các nhóm thảo luận. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, nhóm khác nhận xét bổ sung. + GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. Bài tập 4 SGK. - HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 4 trong SGK. - Tiến hành thảo luận nhóm, trả lời: - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. a, Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than đi chỗ khác. b, Đề nghò giảm âm thanh. c, Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. Thảo luận nhóm 3. - Cả lớp chia thành 3 nhóm và nhận nhiệm vụ của nhóm mình. + Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở khu phố(xóm), những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết. + Nhóm 2: Tương tự nhưng đối với môi trường trường học. + Nhóm 3: Tương tự nhưng đối với môi trường lớp học. 3. Củng cố, dặn dò: - Nguyên nhân nào mà môi trường bò ô nhiễm? - 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài. - Về nhà tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại đòa phương. - GV nhận xét tiết học. Thø ba ngµy 13 th¸ng 4 n¨m 2010 Chính tả: (Nghe – viết): NGHE LỜI CHIM NÓI I. MỤC TIÊU: - Nghe-viÕt ®óng bµi chÝnh t¶ , biÕt tr×nh bµy c¸c dßng th¬ , khỉ th¬ theo thĨ th¬ 5 ch÷. - Lµm ®óng bµi tËp chÝnh t¶ ph©n biƯt l/n hc thanh hái/ thanh ng·. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a , bài 3a. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo án lớp 4 8 Bùi Xuân Nhật – Tiểu học Nghi Đồng Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt của tiết chính tả trước. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung bài văn - GV đọc bài chính tả Nghe lời chim nói. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bái thơ. - Nêu nội dung bài thơ? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả * Nghe - viết chính tả - Yêu cầu HS gấp SGK. - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2b : Lµm miƯng - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS nèi tiÕp nªu - Nhận xét, kết luận các từ đúng Bài 3b : Hđ cá nhân, làm vào VBT - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn thành. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - 3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ ngữ: lếch thếch, nết na, chênh chếch, sống chết, trắng bệch, dính bết . - Lắng nghe. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại bái thơ. + Nội dung: Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước. + HS đọc và viết các từ: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha, … - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS viết bài. - 1 em đọc yêu cầu của bài trước lớp, cảø lớp đọc thầm. HS nªu nèi tiÕp Hđ cá nhân, làm vào VBT. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 1 HS làm bảng lớp. HS cả lớp làm bài vào VBT bài tập. - HS đọc đoạn văn đã hoàn thành. - HS đọc, nhận xét bài làm của bạn. 3. Củng cố, dặn dò: - Các em vừa viết chính tả bài gì ? Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU : - §äc viÕt sè tù nhiªn trong hƯ thËp ph©n. - N¾m ®ỵc hµng vµ líp, gi¸ trÞ cđa ch÷ sè phơ thc vµo vÞ trÝ cđa ch÷ sè ®ã trong 1 sè cơ thĨ. Giáo án lớp 4 9 Bùi Xuân Nhật – Tiểu học Nghi Đồng - D·y sè tù nhiªn vµ mét sè ®Ỉc ®iĨm cđa d·y sè nµy. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Củng cố về cách đọc, viết số và cấu tạo thập phân của một số. G¾n b¶ng phơ a) GV viÕt:24308 -Yªu cÇu HS®äc sè ,ghi b¶ng - Sè 24 308 gåm mÊy chơc ngh×n, mÊy ngh×n , mÊy tr¨m, mÊy chơc, mÊy ®¬n vÞ? b) GV ®äc sè 160 274 -yªu cÇu HS viÕt sè vµo b¶ng con. -T¬ng tù bµi mÉu h·y ph©n tÝch cÊu t¹o sè 160 274 c) GV viÕt 1273005 - Yªu cÇu HS ®äc sè - Ph©n tÝch cÊu t¹o sè 1 273 005 d) - H·y viÕt sè gåm : 8 triƯu,4 ngh×n, 9 chơc . - §äc sè võa viÕt. + Khi viÕt sè tù nhiªn ta viÕt ntn? + Khi ®äc sè tù nhiªn ta ®äc ntn? * Nh vËy c¸c con ®· biÕt ®äc vµ viÕt sè tù nhiªn . §Ĩ «n l¹i vỊ hµng, líp vµ gi¸ trÞ c¸c ch÷ sè mêi c¸c em lµm tiÕp bµi 3 a. Bài 3a:(nhãm ®«i) §äc yªu cÇu - H·y ®äc sè vµ nãi cho nhau nghe ch÷ sè 5 trong mçi sè thc hµng nµo ,líp nµo? (GV ghi ®Ị) Thu lƯnh:- §äc nèi tiÕp c¸c sè - H·y cho biÕt ch÷ sè 5 trong c¸c sè nµy thc hµng nµo? líp nµo? - Gi¸ trÞ cđa ch÷ sè 5 trong mçi sè ®ã lµ bao nhiªu? ( GV chØ tõng sè yªu cÇu HS nªu) + §Ĩ ghi sè tù nhiªn ta cã mÊy ch÷ sè? ë c¸c hµng kh¸c nhau gi¸ trÞ cđa c¸c ch÷ sè ®ã sÏ thÕ nµo? * Nh vËy trong sè tù nhiªn gi¸ trÞ ch÷ sè phơ thc vµo vÞ trÝ cđa ch÷ sè ®ã trong sè . Bài 4 : Dãy số tự nhiên và đặc điểm của - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét. - Nghe giới thiệu bài. a) -3 HS ®äc - 24308 gåm : hai chơc ngh×n, 4 ngh×n, b) -ViÕt b¶ng con: 160 274 -3 HS ph©n tÝch c)- 3 HS ®äc sè -3 HS ph©n tÝch sè. d) ViÕt b¶ng con: 8 004 090 - ViÕt tõ hµng cao ®Õn hµng thÊp. - §äc tõ tr¸i sang ph¶i theo líp. -HS ®äc yªu cÇu. -Th¶o ln nhãm 2. 358 chữ số 5 thuộc hàng chục và lớp đơn vò. - Nèi tiÕp ®äc sè ( 2 Lỵt) - HS lÇn lỵt nªu mçi sè 2-3 em. -10 ch÷ sè. kh¸c nhau. Giáo án lớp 4 10 [...]... thiếu hộp số - GV ghi bảng 1 Ánh sáng, nước, không Thức khí ăn 2 Ánh sáng, không khí, thức ăn Nước 3 Ánh sáng, nước, không khí, thức 35 -Giáo án lớp 4 Bùi Xuân Nhật – Tiểu học Nghi Đồng -Giáo viên Học sinh ăn 4 Ánh sáng, nước, thức ăn Không khí 5 Nước, không khí, thức ăn Ánh sáng + Các con chuột trên được... đầu rất đẹp - Hai lỗ mũi - ươn ướt động đậy hoài - Hai hàm răng - trắng muốt - Bờm - được cắt rất phẳng HĐ cá nhân, làm vở - Ngực - nở - HS lộc cộp h tiế đấ - Bốn chân - khi đứng cũng cứ1dẫm đọp thàntrên ng tyêu cầu trong SGK - Cái đuôi - dài, ve vẩy hết - HS quan lạit.sang trái sang phải sá - GV chốt lại nội dung chính - HS nói tên con vật em chọn để quan sát Bài 3: HĐ cá nhân, làm vở - Gọi HS đọc... trước rồi mới so sánh - Nghe giới thiệu bài + HĐ cá nhân làm bảng con - 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi - HS tự làm bài tập, gọi 1 em làm bài trên bảng lớp, sau đó nêu cách làm 989 < 1321 34 579 > 34 601 27 105 > 7985 150 48 2 < 150 45 9 19 -Giáo án lớp 4 Bùi Xuân Nhật – Tiểu học Nghi Đồng -Giáo viên Học sinh... HS lên bảng mỗi em làm một phần, cả - Yêu cầu HS tự làm bài lớp làm vào vở a x + 126 = 48 0 x = 48 0 – 126 x = 3 54 b x - 209 = 43 5 - Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của x = 43 5 + 209 mình x = 644 - GV nhận xét và cho điểm HS Điền kết quả vào vở và trả lời Bài 3: Điền kết quả vào vở và trả lời - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở - Yêu cầu HS đọc tự làm bài - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích... -Giáo án lớp 4 Bùi Xuân Nhật – Tiểu học Nghi Đồng -Giáo viên Học sinh - GV yêu cầu HS trình bày bài vào vở - Bài toán cho biết: + Số cam mẹ mua nếu xếp mỗi đóa 3 quả, Bài 5: Hđ cả lớp, làm bài vào vở - GV yêu cầu HS đọc đề bài hoặc mỗi đóa 5 quả đểu vừa hết Số cam này - Bài toán cho biết những gì? ít hơn 20 quả - Bài toán yêu cầu tìm... 5 342 − 29 041 41 85 5987 - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách 1157 230 54 thực hiện phép tính của mình Làm vào vở - GV nhận xét cho điểm HS - Tìm x Bài 2: Làm vào vở − − 80200 191 94 61006 32 -Giáo án lớp 4 Bùi Xuân Nhật – Tiểu học Nghi Đồng -Giáo viên Học sinh - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - 2 HS lên bảng... -Giáo án lớp 4 Bùi Xuân Nhật – Tiểu học Nghi Đồng -Giáo viên Học sinh - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS th¶o ln nhãm ®«i - HS làm bài theo nhóm 2, cùng trao đổi, Gọi HS đọc 2 c©u v¨n thảo luận - Câu b có thêm hai bộ phận (được in - Hai câu có gì khác nhau? nghiêng) - Vì sao I-ren trở... vở kiểm tra - Yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài trên bảng lớp, nhận xét Tự làm vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau và cho điểm HS - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vởKết quả là: Bài 2 - A, 999 < 7 42 6 < 7 6 24 < 7 642 B, 1 853 < 3 158 < 3 190 < 3 518 Bài 3 – A, 10 261 > 1590 > 1 567 > 897 B, 4 270 > 2 518 > 2 49 0 > 2 47 6 - Theo dõi bài chữa của GV Bài 4: HĐ cá nhân, làm vào vở - GV yêu cầu... -Giáo án lớp 4 Bùi Xuân Nhật – Tiểu học Nghi Đồng -Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc câu đã hoàn thành Yêu cầu HS khác bổ sung nếu đặt câu khác GV chú ý sửa cho HS - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng Bài 3: - Hoạt động trong nhóm - Chia nhóm, yêu cầu HS đặt tất cả các câu nếu có - HS tự làm bài - HS đọc câu văn... phÇn ghi nhí 2- Ghi nhí (SGK) 3- Lun tËp: Bµi 1:§äc yªu cÇu ( Lµm miƯng tõng c©u) - HS nh¾c l¹i mơc bµi - Ngoµi vên bỉ sung ý chØ n¬i chèn Tr¶ lêi cho c©u hëi ë ®©u? - Ĩ lµm g× bỉ sung ý chØ mơc ®Ých Tr¶ lêi cho c©u hái §Ĩ lµm g×? - -2 HS®äc 12 -Giáo án lớp 4 Bùi Xuân Nhật – Tiểu học Nghi Đồng -Giáo viên Học . SGK. - HS làm bài cặp đôi, bày tỏ ý kiến đánh giá. - Một số HS giải thích: a. Không tán thành. b. Không tán thành c. Tán thành. d. Tán thành. g, Tán thành. - Lắng nghe. Giáo án lớp 4 7 a,. chục và lớp đơn vò. - Nèi tiÕp ®äc sè ( 2 Lỵt) - HS lÇn lỵt nªu mçi sè 2-3 em. -1 0 ch÷ sè. kh¸c nhau. Giáo án lớp 4 10 Bùi Xuân Nhật – Tiểu học Nghi Đồng Giáo viên Học sinh nó. - GV yêu. chuyện mình sẽ kể. - 4 HS cùng hoạt động trong nhóm. - 1 HS đọc thành tiếng. Giáo án lớp 4 16 Bùi Xuân Nhật – Tiểu học Nghi Đồng Giáo viên Học sinh - Ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng: +