1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN HH 9

64 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Năm học 2009 - 2010 Chương III GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Ngày soạn : 27/12/2009 Ngày dạy : 29/12/2009 Tiết : 37 §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG  A . MỤC TIÊU :  . Kiến thức : HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.  . Kĩ năng : HS thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 180 0 ) và bé hơn hoặc bằng 360 0 ).  .Thái độ : – Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lô gic. – Biết bác bỏ mệnh đề bằng một phản ví dụ. B . CHUẨN BỊ :  .Chuẩn bị của GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ vẽ hình 1, 2, 4 (SGK-Tr.67, 68), đồng hồ. Thước thẳng, compa, thước đo góc.  .Chuẩn bị của HS : Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, compa, thước đo độ. C . KIỂM TRA : Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp . D . BÀI MỚI: Giới thiệu nội dung chương III và các yêu cầu để học tốt chương III. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 GV treo bảng phụ vẽ hình 1 (SGK-Tr.67). α  α  °  °  α  °         O O GV : Hãy nhận xét về góc AOB. GV : Góc AOB là góc ở tâm. Vậy thế nào là góc ở tâm ? Khi CD là đường kính của đường tròn thì góc COD có phải là góc ở tâm không ? Góc COD có số đo bằng bao nhiêu ? GV giới thiệu về cung nhỏ, cung lớn, cung bị chắn, kí hiệu về cung như (SGK-Tr.66, 67). GV : Hãy chỉ ra cung nhỏ, HS quan sát hình vẽ treo trên bảng. ……………………………… HS : Đỉnh góc là tâm của đường tròn. HS nêu định nghĩa như (SGK- Tr.66). Góc COD là góc ở tâm vì có đỉnh là tâm của đường tròn . HS : Góc COD có số đo bằng 180 0 . HS nghe GV giới thiệu …… 1. Góc ở tâm ĐỊNH NGHĨA Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm . Kí hiệu cung, cung nhỏ, cung lớn, cung bị chắn (SGK- Tr.66, 67). α  α  °  °  α  °         O O GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 Trang - 1 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Năm học 2009 - 2010 cung lớn trong hình 1. GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình đồng hồ và cho HS làm bài tập 1 (SGK-Tr.68). GV lưu ý HS dễ nhầm lúc 8 giờ là 240 0 (giải thích : số đo góc ở tâm ≤ 180 0 ). HS : Hình 1a) : Cung nhỏ : ¼ AmB Cung lớn : ¼ AnB Hình 1b) : Mỗi cung là một nửa đường tròn. HS quan sát hình vẽ và nêu số đo các góc ở tâm tương ứng với các thời điểm : a) 3 giờ : 90 0 b) 5 giờ : 150 0 c) 6 giờ : 180 0 d) 12 giờ : 0 0 e) 8 giờ : 120 0 HOẠT ĐỘNG 2 GV : Ta đã biết cách xác định số đo góc bằng thước đo góc. Còn số đo cung được xác định thế nào ? GV giới thiệu định nghĩa số đo cung như (SGK-Tr.67). Yêu cầu HS đọc to đ/nghĩa. GV giải thích thêm : Số đo của nửa đường tròn bằng 180 0 bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó, do đó số đo của cả đường tròn bằng 360 0 . Vì vậy số đo của cung lớn bằng 360 0 trừ số đo của cung nhỏ. GV : Cho · AOB = α. Tính số đo » AB nhỏ , số đo » AB lớn . GV yêu cầu HS đọc ví dụ (SGK-Tr.67). Hỏi : Sự khác nhau giữa số đo góc và số đo cung như thế nào ? GV cho HS đọc chú ý (SGK- Tr.67). HS suy nghĩ : ……………………………… HS nghe GV giới thiệu định nghĩa . Một HS đọc to định nghĩa : ……………………………… HS : Nghe GV giải thích thêm. HS : Nếu · AOB = 180 0 thì : sđ » AB nhỏ = α và sđ » AB lớn = 360 0 - α. HS đọc ví dụ như yêu cầu của GV. HS : …… 0 ≤ số đo góc ≤ 180 0 0 ≤ số đo cung ≤ 360 0 HS đọc chú ý (SGK-Tr.67). 2. Số đo cung ĐỊNH NGHĨA  Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.  Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360 0 và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn).  Số đo của nửa đường tròn bằng 180 0 .  Chú ý (SGK-Tr.67) HOẠT ĐỘNG 3 Củng cố, Hướng dẫn giải bài tập GV : Yêu cầu HS nhắc lại các định nghĩa về góc ở tâm, số đo cung. HS đứng tại chỗ nhắc lại các kiến thức theo GV yêu cầu : ……………………………… E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: *) BVH: GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 Trang - 2 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Năm học 2009 - 2010 Học thuộc các định nghĩa, định lí của bài. Lưu ý để tính số đo cung ta phải thông qua số đo góc ở tâm tương ứng. Làm các bài tập : 2, 4, 5 - SGK(Tr.69). Bài 3, 4, 5 (SBT-Tr.74) *) BSH: SỐ ĐO CUNG (tt) Đọc trước bài. Trả lời các ? SGK Ngày soạn : 29/12/2009 Ngày dạy : 31/12/2009 Tiết : 38 §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG (tt)  A . MỤC TIÊU :  . Kiến thức : Hiểu định lí về “Cộng hai cung”.  . Kĩ năng : – HS biết so sánh hai cung trên một đường tròn.  .Thái độ : – Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lô gic. – Biết bác bỏ mệnh đề bằng một phản ví dụ. B . CHUẨN BỊ :  .Chuẩn bị của GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ vẽ hình 1, 2, 4 (SGK-Tr.67, 68), đồng hồ. Thước thẳng, compa, thước đo góc.  .Chuẩn bị của HS : Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, compa, thước đo độ. C . KIỂM TRA : Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp . D . BÀI MỚI: Giới thiệu nội dung chương III và các yêu cầu để học tốt chương III. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 GV : Để so sánh hai góc ta so sánh như thế nào ? GV : Để so sánh hai cung ta sẽ dựa vào đâu ? GV nêu lưu ý : Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằn nhau. GV giới thiệu định nghĩa số đo cung như (SGK-Tr.68). Yêu cầu một HS đọc to định nghĩa. GV : Làm thế nào để vẽ hai cung bằng nhau ? GV cho HS làm (SGK-Tr.68). HS : … dựa vào số đo của góc. HS : … (chưa trả lời được) HS nghe GV lưu ý và nghe GV giới thiệu định nghĩa : …………………………… HS đọc định nghĩa (SGK- Tr.68). HS : Dựa vào số đo cung. Vẽ hai góc ở tâm có cùng số đo. HS làm (SGK-Tr.68) : Một HS lên bảng vẽ hình. HS cả lớp cùn làm vào vở. 3. So sánh hai cung (SGK-Tr.68) GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 Trang - 3 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Năm học 2009 - 2010 GV đưa hình vẽ :      Nói » AB = » CD đúng hay sai ? Vì sao ? Nếu nói số đo » AB bằng số đo » CD có đúng không ?  O C A D B HS : Quan sát hình vẽ. HS : Sai, vì chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hoặc hai đường trong bằng nhau. Nói số đo » AB bằng số đo » CD là đúng vì số đo hai cung này bằng số đo góc ở tâm AOB HOẠT ĐỘNG 2 GV cho HS làm bài toán sau : Cho (O), » AB , điểm C ∈ » AB Hãy so sánh » AB với » AC , » CB trong hai trường hợp : C ∈ » AB nhỏ ; C ∈ » AB lớn . Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào vở. GV : Yêu cầu HS lên bảng dùng thước đo góc xác định số đo » AC , » CB , » AB khi C thuộc cung nhỏ AB. Nêu nhận xét. GV nêu định lí : Nếu C là điểm nằm trên cung AB thì : sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB GV yêu cầu HS làm . GV yêu cầu HS nhắc lại định Hai HS lên bảng vẽ hình (trong hai trường hợp, hình bên) → HS lên bảng xác định số đo : sđ » AC = ……… sđ » CB = ……… sđ » AB = ……… ⇒ sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB HS đọc định lí (SGK-Tr.68) HS làm : Với C thuộc cung nhỏ AB, ta có : sđ » AC = · AOC sđ » CB = · COB (Đ. nghĩa) sđ » AB = · AOB Có · AOB = · AOC + · COB (tia 4. Khi nào thì sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB ? ĐỊNH LÍ : Nếu C là một điểm trên cung AB thì : sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB         GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 Trang - 4 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Năm học 2009 - 2010 lí và khẳng định nếu C thuộc cung lớn AB thì định lí vẫn đúng. OC nằm giữa tia OA, OB) ⇒ sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB HOẠT ĐỘNG 3 Củng cố, Hướng dẫn giải bài tập GV : Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai cung và định lí về cộng số đo cung. Bài 9. (SGK-Tr.70) GV treo bảng phụ ghi đề bài . GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và gọi một HS lên bảng vẽ hình . GV : Trường hợp C nằm trên cung nhỏ AB thì số đo cung nhỏ BC và cung lớn BC bằng bao nhiêu ? GV : Trường hợp C nằm trên cung lớn AB thì số đo cung nhỏ BC và cung lớn BC bằng bao nhiêu ? GV cho HS hoạt động nhóm bài tập : Cho đường tròn (O ; R) đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB. Vẽ dây CD = R. Tính góc ở tâm DOB. Có mấy đáp số ? HS đứng tại chỗ nhắc lại các kiến thức theo GV yêu cầu : ……………………………… HS đứng tại chỗ đọc to đề bài HS vẽ hình theo gợi ý SGK. C B A O 100 0 45 0  °  °     HS hoạt động theo nhóm. Bảng nhóm : ……………………………… Kết quả : Nếu D nằm trên cung nhỏ BC thì · BOD = 30 0 . Nếu D nằm trên cung nhỏ AC thì · BOD' = 150 0 . Bài toán có hai đáp số. Bài 9. (SGK-Tr.70) Điểm C nằm trên cung nhỏ AB : sđ » BC nhỏ = sđ » AB – sđ » AC = 100 0 - 45 0 = 55 0 . sđ » BC lớn = 360 0 – 55 0 = 305 0 Điểm C nằm trên cung lớn AB : Sđ » BC nhỏ = sđ » AB + sđ » AC = 100 0 + 45 0 = 145 0 sđ » BC lớn = 360 0 – 145 0 = 215 0 . E . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: *) BVH : - So sánh hai cung. - Đ/L cộng hai cung. - BTVN: 5 ; 6 ; 7 ; 8 /69-70SGK *) BSH : Liên hệ giữa cung và dây - Đọc trước bài. - Trả lời câu hỏi: Giữa cung và dây có mối quan hệ như thế nào? - Hoàn thành các ? SGK . GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 Trang - 5 -       O Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn : 02 / 01 / 2010 Ngày dạy : 05 / 01 / 2010 Tiết : 39 §2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY  A ) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS hiểu và biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”. 2. Kỹ năng: HS phát biểu được các định lí 1 và 2, chứng minh được định lí 1. Hiểu được vì sao các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. 3. Thái độ: HS bước đầu vận dụng được hai định lí vào bài tập. Rèn tính cẩn thận, chính xác . B ) CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi định lí, đề bài tập, hình vẽ sẵn bài 13, 14 (SGK- Tr.14). Thước thẳng, compa, phấn màu. 2. Chuẩn bị của HS : Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, compa. C ) KIỂM TRA : (Kết hợp trong giảng bài mới) D ) BÀI MỚI: Bài trước chúng ta đã biết mối liên hệ giữa cung và góc ở tâm tương ứng. Bài này ta sẽ xét sự liên hệ giữa cung và dây. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 GV vẽ đường tròn (O) và một dây AB. GV giới thiệu cụm từ : “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút: Trong một đường tròn mỗi dây căng hai cung phân biệt. Ví dụ : dây AB căng hai cung: cung lớn AmB và cung nhỏ AnB. Cho đường tròn (O), có cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD. Em có nhận xét gì về hai dây căng hai cung đó ? Hãy cho biết giả thiết, kết luận của định lí đó. GV yêu cầu HS làm : Chứng minh định lí trên. HS quan sát hình vẽ và nghe GV giới thiệu. …………………………      HS : Hai dây đó bằng nhau. GT Cho đường tròn (O). » AB nhỏ = » CD nhỏ . KL AB = CD HS làm (SGK-Tr.71) …………………………… Xét ∆AOB và ∆COD có : » AB = » CD ⇒ · AOB = · COD (liên hệ giữa cung và góc ở tâm). OA = OC = OB = OD = R (O) ⇒ ∆AOB = ∆COD (c.g.c) ⇒ AB = CD (hai cạnh tương 1. Định lí 1 Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau : a) Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau. b) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau. GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 Trang - 6 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Năm học 2009 - 2010 GV : Hãy nêu định lí đảo của định lí trên. Chứng minh định lí đảo trên. Vậy liên hệ giữa cung và dây ta có định lí nào ? GV yêu cầu một HS đọc lại định lí 1 (SGK-Tr.71). GV nhấn mạnh : Định lí này áp dụng với hai cung nhỏ trong cùng một đưởng tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau (hai đường tròn có cùng bán kính). Nếu hai cung đều là cung lớn thì định lí vẫn đúng. ứng). HS : GT Cho đường tròn (O) AB = CD. KL » AB nhỏ = » CD nhỏ HS : ∆AOB = ∆COD (c.c.c) ⇒ · AOB = · COD (hai góc tương ứng) ⇒ » AB = » CD HS phát biểu định lí 1 (SGK- Tr.71) ……………………………      HOẠT ĐỘNG 2 GV vẽ hình : → Cho đường tròn (O), có cung nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD. Hãy so sánh dây AB và CD. GV khẳng định. : Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau : a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn. b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn. GV : Hãy nêu GT, KL của định lí ? HS quan sát hình vẽ.            !" HS nêu GT, KL của định lí : ………………………… 2. Định lí 2 Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau : a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn. b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn. HOẠT ĐỘNG 3 Củng cố, Hướng dẫn giải bài tập : Bài 10. (SGK-Tr.71) GV treo bảng phụ ghi đề bài. a) Cung AB có số đo bằng 60 0 thì góc ở tâm có số đo bằng bao nhiêu ?  Vậy vẽ cung AB như thế nào? HS đọc to đề bài. HS : a) sđ » AB = 60 0 ⇒ · AOB = 60 0 ta vẽ góc ở tâm · AOB = 60 0 ⇒ sđ » AB = 60 0 . GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 Trang - 7 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Năm học 2009 - 2010  Vậy dây AB dài bao nhiêu cm ?  Ngược lại nếu dây AB = R thì ∆OAB là tam giác đều ⇒ · AOB = 60 0 . ⇒ sđ » AB = 60 0 b) Vậy làm thế nào để chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau ? A F E D C O B Bài 13. (SGK-Tr.72) GV ghi đề bài và hình vẽ : # $ % &   O GV yêu cầu HS nêu GT, KL của bài toán. Gợi ý : Vẽ đường kính AB ⊥ EF và MN. '( ) °    Dây AB = R = 2 cm vì khi đó ∆OAB cân (AO =OB = R), có · AOB = 60 0 ⇒ ∆OAB đều nên AB = OA = 2 cm. b) Cả đường tròn có số đo bằng 360 0 được chia thành 6 cung bằng nhau, vậy số đo độ của mỗi cung là 60 0 ⇒ mỗi dây căng mỗi cung bằng nhau và bằng R. Cách vẽ : Từ một điểm A trên đường tròn, đặt liên tiếp các dây có độ dài bằng R, ta được 6 cung bằng nhau. HS nghiên cứu đề bài và vẽ hình vào vở. HS nêu GT, KL : GT Cho đường tròn (O) MN // EF KL ¼ EM = » FN Chứng minh : Vẽ AB ⊥ MN ⇒ AB ⊥ EF AB ⊥ MN ⇒ sđ ¼ AM = sđ » AN AB ⊥ EF ⇒ sđ » AE = sđ » AF Vậy : sđ ¼ AM – sđ » AE = sđ » AN - sđ » AF hay sđ ¼ EM = sđ » FN ⇒ ¼ EM = » FN E ) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :  Học thuộc định lí 1 và 2 liên hệ giữa giữa cung và dây. Nắm vững nhóm định lí liên hệ giữa đường kính , cung và dây (chú ý điều kiện hạn chế khi trung điểm của dây là giả thiết) và định lí hai cung chắn giữa hai dây song song.  Làm các bài tập : 11, 12 - SGK(Tr.72).  Đọc bài : “Góc nội tiếp“ SGK(Tr.72). GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 Trang - 8 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn : 05 / 01 / 2010 Ngày dạy : 07 / 01 / 2010 Tiết : 40 §3. GÓC NỘI TIẾP  A ) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp. HS phát biểu và chứng minh được định lí về số đo góc nội tiếp. 2. Kỹ năng : Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lí góc nội tiếp. 3. Thái độ : Biết cách phân chia các trường hợp. B ) CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV :SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi định nghĩa, định lí, hệ quả, một số câu hỏi, bài tập, hình minh họa. Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ. 2. Chuẩn bị của HS : Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, compa, thước đo góc. Ôn tập về góc ở tâm, tính chất góc ngoài của tam giác. C ) KIỂM TRA : (Kết hợp trong dạy bài mới) D ) BÀI MỚI:  Giới thiệu bài : Bài trước ta đã biết góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn. Tiết học hôm nay các em xét tiếp góc liên quan đến đường tròn, đó là góc nội tiếp. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 GV treo bảng phụ vẽ hình 13 (SGK-Tr.73) và giới thiệu : Trên hình có góc BAC là góc nội tiếp. Hãy nhận xét về đỉnh và cạnh của góc nội tiếp. GV khẳng định : Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. GV giới thiệu : Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn. Ví dụ : Ở hình 13a) cung bị chắn là cung nhỏ BC ; hình 13b) cung bị chắn là cung lớn BC. Đay là điều góc nội tiếp khác góc ở tâm vì góc ở tâm chỉ chắn cung nhỏ hoặc nửa đường tròn. GV yêu cầu HS làm (SGK- Tr.73). Vì sao các góc ở hình 14 và hình 15 không phải là góc nội tiếp ? GV treo bảng phụ vẽ hình 14, 15 trên bảng. HS : Góc nội tiếp có :  Đỉnh nằm trên đường tròn.  hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Một HS đọc to lại định nghĩa góc nội tiếp. HS nghe GV giới thiệu. HS trả lời (SGK-Tr.73) Các góc ở hình 14 có đỉnh không nằm trên đường tròn nên không phải là góc nội tiếp. Các góc ở hình 15 có đỉnh nằm trêm đường tròn, nhưng hai cạnh của góc không chứa 1. Định nghĩa Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn. Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn.      GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 Trang - 9 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Năm học 2009 - 2010 GV : Ta đã biết góc ở tâm có số đo bằng số đo của cung bị chắn ( ≤ 180 0 ). Còn số đo góc nội tiếp có quan hệ gì với số đo của cung bị chắn ? Ta hãy thực hiện (SGK-Tr.73). dây cung của đường tròn. *+(,-.+(/ /0!1 ,-(2.3(4      HOẠT ĐỘNG 2 GV yêu cầu các nhóm thực hành đo như yêu cầu . Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV ghi lại kết quả các nhóm, yêu cầu HS so sánh số đo của góc nội tiếp với số đo của cung bị chắn. GV yêu cầu HS đọc định lí (SGK-Tr.73) và neu GT – KL của định lí. GV : Dựa vào các hình vẽ các em cho biết vị trí của tâm đường tròn đối với góc nội tiếp ? GV ta sẽ chứng minh lần lượt các trường hợp trên. a) Tâm O nằm trên một cạnh của góc. GV vẽ hình :     Hãy chứng minh định lí. HS các nhóm thực hành đo theo yêu cầu . Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. HS nhận xét : Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. Một HS dọc to định lí (SGK- Tr.73). GT · BAC là góc nội tiếp (O) KL · BAC = 2 1 sđ » BC HS : Có 3 trường hợp : Tâm đường tròn nằm trên cạnh của góc. Tâm đường tròn nằm bên trong góc. Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc. HS vẽ hình , ghi GT – KL vào vở. HS nêu : ∆OAC cân do OA = OC = R. ⇒ µ A = µ C . Có · BOC = µ A + µ C (t/c góc ngoài của ∆). ⇒ · BAC = 2 1 · BOC Mà · BOC = sđ » BC (có AB là đường kính ⇒ » BC là cung nhỏ) 2. Định lí Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung nó chắn. Chứng minh a) Tâm O nằm trên cạnh của góc BAC.     ∆OAC cân do OA = OC = R. ⇒ µ A = µ C . Có · BOC = µ µ A C+ (t/c góc ngoài của ∆). ⇒ · BAC = 2 1 · BOC Mà · BOC = sđ » BC (có AB là đường kính ⇒ » BC là cung nhỏ) ⇒ · BAC = 2 1 sđ » BC . b) Tâm O nằm bên trong góc BAC. GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 Trang - 10 - [...]... thuận và đảo và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Làm các bài tập : 28, 29, 31, 32 - SGK(Tr. 79, 80) BSH: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (tt) Ngày soạn : 18/01/2010 GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 Trang - 17 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Ngày dạy : 19/ 01/2010 Tiết : 43 §4  Năm học 20 09 - 2010 GĨC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG (tt ) A) MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : HS được... nhanh a) Gọi giao điểm của AP và RQ là K Ta có : » ¼ sđ AR + sđ QCP · AKR = 2 (định lí góc có đỉnh trong đường tròn), hay : 1 » » 1 · » Mà CMN = sđ CN (định lí 2 góc nội tiếp) · · µ ⇒ A + BMS = 2 CMN Bài 42 (SGK-Tr.83) » (sđ AB + sđ AC + sđ BC) · AKR = 2 2 1 360 0 · = 2 AKR = 90 0 2 ⇒ AP ⊥ QR GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 Trang - 27 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc của HS trên bảng Năm học 20 09 -... (hai góc so le GV hướng dẫn phân tích : lớp vẽ hình vào vở trong của d // AC) AM.AB = AC .AN µ · C = BAt (góc nội tiếp và ⇑ góc giữa tiếp tuyến và dây AN AM = cung cùng chắn cung AB) AB AC GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 Trang - 18 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc ⇑ ∆AMN ∆ACB Vậy cần chứng minh : ∆AMN ∆ACB Năm học 20 09 - 2010 C d O N B M A t HS nêu chứng minh : ……… Bài 34 (SGK-Tr.80) GV treo bảng phụ ghi... góc α - Vẽ đường thẳng Ay vng góc với Ax Gọi O là giao điểm của Ay với d B4 Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB khơng chứa tia Ax - Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB khơng chứa tia Ax GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 Trang - 29 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Năm học 20 09 - 2010 Nội dung 2: Cách giải bài tốn quỹ tích -... GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 A 40° xC 20° D Giải: ˆ ˆ Đặt x= BCE = DCF theo tính chất góc ngồi của tam giác ta có ˆ ABC = x + 400 (1) ˆ ADC = x + 200 (2) ˆ ˆ Lại có : ABC + ADC = 1800 (3) Từ (1),(2),(3) suy ra 2x+600=1800 Hay x= 600 ˆ ˆ ⇒ ABC = 1000; ADC = 800 0 ˆ Â = 60 , BCD = 1200 2 Bài 59 (SGK trang 90 ) C B P D A Chứng minh Do tứ giác ABCD nội tiếp nên 0 ˆ ˆ BAP + BCP = 180 (1) Trang - 36... có nhận xét gì về : MT2 ta có : , NT2 ? Từ đó tính được MN MT2 = MA.MB GV u cầu HS về nhà trình = MA.(MA + 2R) 2 bày lại bài tốn NT = NC.ND GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 M T 40m A N 10 m R O D B Trang - 19 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Năm học 20 09 - 2010 = NC.(NC + 2R) Thay số và tính được MT, NT ⇒ MN = MT + TN E) Hướng dẫn về nhà: : (4 ph) Cần nắm vững các định lí, hệ quả góc nội tiếp, góc tạo... nắm vững và biết áp dụng các định lí về số đo của nó trong đường tròn Làm các bài tập : Lam các bài tập 37, 39, 40 - SGK(Tr.82, 83) Tiết sau luyện tập GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 Trang - 25 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Ngày soạn : 26/01/2010 Ngày dạy : 28/01/2010 Tiết : 46 Năm học 20 09 - 2010 LUYỆN TẬP  A) MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : HS rèn kĩ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, bên ngồi... học 20 09 - 2010 Góc CAB khơng phải là góc nội tiếp, HS khác có thể trả lời góc CAB là góc nội tiếp y A O x B C · · BAx hoặc BAy là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây HS quan sát hình vẽ 22 (SGKcung Tr.77) đọc mục 1) và ghi bài …………………………… A y x B O C A y x B O C HS làm (SGK-Tr.77) …………………………… HS làm (SGK-Tr.77) : HS1 : Vẽ hình A 300 x B O hình 1 sđAB = 600 GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 Trang -... độ: Rèn tính cẩn thận chính xác trong dựng hình, thấy được mối quan hệ trong các bước giải một bài tốn quỹ tích II) CHUẨN BỊ : 1 GV : Thước thẳng, com pa, phấn màu, ê ke 2 HS : Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, com pa, ke GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 Trang - 28 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Năm học 20 09 - 2010 III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định tình hình lớp : (1... 1 · » Ta có : TPB = sđ PB (đlí 2 góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) · » Mà BOP = sđ PB (góc ở tâm) · · · · Có BTP + BOP = 90 0 (vì BOP = 2 TPB 0 · · · Có BTP + BOP = 90 0 (vì OTP = 90 ) 0 · · · ⇒ BTP + 2 TPB = 90 0 OTP = 90 ) HS nhận xét bài làm của bạn · · ⇒ BTP + 2 TPB = 90 0 26’ GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và ghi điểm HOẠT ĐỘNG 2 (Luyện tập) Bài 33 (SGK-Tr.80) Bài 33 (SGK-Tr.80) HS nghiên . / 69- 70SGK *) BSH : Liên hệ giữa cung và dây - Đọc trước bài. - Trả lời câu hỏi: Giữa cung và dây có mối quan hệ như thế nào? - Hoàn thành các ? SGK . GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 Trang. bên trong góc được gọi là cung bị chắn.      GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 Trang - 9 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Năm học 20 09 - 2010 GV : Ta đã biết góc ở tâm có số đo bằng số đo của. góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. GV: Đỗ Quang Minh – CHUONG 3 – HH 9 Trang - 14 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Năm học 20 09 - 2010 8; 9:  '    7  '   GV : Qua

Ngày đăng: 04/07/2014, 22:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình   1b)   :   Mỗi   cung   là   một nửa đường tròn. - GIAO AN HH 9
nh 1b) : Mỗi cung là một nửa đường tròn (Trang 2)
Bảng nhóm : - GIAO AN HH 9
Bảng nh óm : (Trang 5)
Hình minh họa. Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ. - GIAO AN HH 9
Hình minh họa. Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ (Trang 9)
Hình 1 sủAB = 60 0 - GIAO AN HH 9
Hình 1 sủAB = 60 0 (Trang 14)
Hình 2 sủAB  = 90 0 - GIAO AN HH 9
Hình 2 sủAB = 90 0 (Trang 15)
Hình 52:  C 1 = π ≈ d 3,14.4 12,56 cm = ( ) - GIAO AN HH 9
Hình 52 C 1 = π ≈ d 3,14.4 12,56 cm = ( ) (Trang 45)
Hình quạt tròn bán kính R, cung n 0 có diện tích S = ……. - GIAO AN HH 9
Hình qu ạt tròn bán kính R, cung n 0 có diện tích S = …… (Trang 49)
Hình viên phân là phần hình tròn giới hạn bởi một cung và dây căng cung ấy. - GIAO AN HH 9
Hình vi ên phân là phần hình tròn giới hạn bởi một cung và dây căng cung ấy (Trang 52)
Hình và ghi GT+KL - GIAO AN HH 9
Hình v à ghi GT+KL (Trang 54)
w