Giảng bài mới: Cách vận dụng lý thuyết như thế nào vào bài tập Bài mớ

Một phần của tài liệu GIAO AN HH 9 (Trang 31 - 33)

D) BÀI MỚI: Chúng ta đã biết về gĩc ở tâm, gĩc nội tiếp, gĩc giữa tiếp tuyến và một dây cung Hơm nay chúng ta tiếp tục học về gĩc cĩ đỉnh ở bên trong, gĩc cĩ đỉnh ở bên ngồi đường trịn.

3.Giảng bài mới: Cách vận dụng lý thuyết như thế nào vào bài tập Bài mớ

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1(Luyện tập)

Bi 49. (SGK-Tr.87)

GV treo bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ sẵn để HS quan sát và hướng dẫn HS phân tích đề tốn H 6cm 4cm C B A

GV : Giả sử ∆ABC đă dựng được cĩ BC = 6 cm; A = 40µ 0, đường cao AH = 4 cm. Ta nhận thấy ngay cạnh BC = 6cm là dựng được. Vấn đề là phải xác định đỉnh A. Đỉnh A phải thỏa măn những điều kiện gì ?

Vậy A phải nằm trên những đường nào ?

GV tiến hành dựng hình tiếp trên hình HS2 đă vẽ (phần kiểm tra đầu giờ)

GV hăy nêu cách dựng ∆ABC (GV ghi lại cách dựng trên bảng)

Bài 50. (SGK-Tr.87)

GV treo bảng phụ ghi đề bài. GV hướng dẫn HS vẽ hình theo đề bài.

HS nghiên cứu đề bài tập và quan sát hình vẽ.

……….

HS : Đỉnh A phải nhìn BC dưới một gĩc bằng 900 và cách BC một khoảng bằng 4 cm.

A phải nằm trên cung chứa gĩc 400 vẽ trên BC và A phải nằm trên đường thẳng // BC, cách BC một khoảng 4 cm. HS dựng hình vào vở theo hướng dẫn của GV. HS nêu cách dựng : ………

HS nghiên cứu đề bài.

HS vẽ hình vào vở theo hướng dẫn GV. Bài 49. (SGK-Tr.87) Cách dựng : –Dựng đoạn thẳng BC =6cm. – Dựng cung chứa gĩc 400 trên đoạn thẳng BC. – Dựng đường thẳng d // BC, d cách BC một đoạn bằng 4 cm. Đường thẳng d cắt cung chứa gĩc tại A và A’.

Nối AB, AC. Tam gic ABC hoặc ∆A’BC l tam gic cần dựng. y x A' K d H O C B A Bài 50. (SGK-Tr.87)

a) Chứng minh AIB khơng·

đổi.

Gợi ý :

Gĩc AMB bằng bao nhiêu ?·

Cĩ MI = 2MB, hăy xác định gĩc AIB .

b) Tìm tập hợp điểm I.

1) Chứng minh thuận : Cĩ AB cố định, AIB = 26· 034’ khơng đổi, vậy điểm I nằm trên đường nào ?

GV vẽ hai cung AmB và Am’B

Hỏi : Điểm I cĩ thể chuyển động trên cả hai cung này được khơng ?

Nếu M trùng A thì I ở vị trí nào? (cĩ thể HS khơng trả lời được, khi đĩ GV hướng dẫn tiếp cát tuyến AM trở thành tiếp tuyến).

GV : Vậy I chỉ thuộc hai cung PmB v P’m’B.

2) Chứng minh đảo :

GV : Lấy điểm I’ bất kì thuộc cung PmB hoặc cung P’m’B. Nối AI’ cắt đường trịn đường kính AB tại M’B, hăy chứng minh M’I’ = 2M’B. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gợi ý : gĩc AI’B· bằng bao nhiêu ? Hăy tìm tg của gĩc đĩ?

3) Kết luận :

Vậy quỹ tích các điểm I là hai cung PmB và P’m’B chứa gĩc 26034’ dựng trên đoạn AB (PP’ ⊥ AB tại A).

HS : AMB = 90· 0 (gĩc nội tiếp chắn nửa đường trịn).

Trong tam giác vuơng BMI cĩ: tgI = 2 1 MI MB = ⇒ I$ = 26034’

Vậy AIB = 26· 034’ khơng đổi. HS : AB cố định, AIB =·

26034’ khơng đổi, vậy I nằm trên hai cung chứa gĩc 26034’ dựng trên AB.

HS vẽ cung AmB và Am’B theo hướng dẫn của GV.

HS : Nếu M trùng A thì cát tuyến AM trở thành tiếp tuyến PAP’, khi đĩ I trùng P hoặc P’.

HS : AI’B· = 26034’ và I’ nằm trên cung chứa gĩc 26034’ vẽ trn AB.

Trong tam giác vuơng BM’I cĩ tgI’ = tg 26034’, hay : 2 1 5 , 0 'I ' M B ' M = = ⇒ M’I’ = 2M’B m' m M' M O O' P' P I' I B A HOẠT ĐỘNG 2

Củng cố, hướng dẫn giải bài tập :

GV tổng kết :

Để giải một bài tốn dựng hình cần làm đầy đủ 4 bước

(phân tích, cách dựng, chứng minh, biện luận)

Để giải một bài tốn quỹ tích cần làm đầy đủ các phần : – Chứng minh thuận, giới hạn (nếu cĩ).

– Chứng minh đảo. – Kết luận quỹ tích.

Nếu câu hỏi của bài tốn là : điểm M nằm trên đường nào thì chỉ cần chứng minh thuận, giới hạn (nếu cĩ).

4.Hướng dẫn tự học:

*Bài vừa học: - HS xem lại cách giải bài tốn quĩ tích - BTVN 49,51,52 /87 SGK

HD: Bài 49:-dựng cung chứa gĩc 40°

- dựng đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng bằng 4cm -

*Bài sắp học: Tứ giác nội tiếp YÊU CẦU: - Đọc trước bài - Trả lời các ? SGK

Ngày soạn : 08/09/2010 Ngày dạy: 09/02/2010

Một phần của tài liệu GIAO AN HH 9 (Trang 31 - 33)