Tiết 13: Di truyền liên kết I/ MỤC ĐÍCH BÀI HỌC - HS hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền. Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Moocgan. Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, phát triển tư duy thực nghiệm quy nạp II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh phóng to H 13 SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC * Hoạt động 1: Thí nghiệm của Moocgan GV: yêu cầu HS nghiên cứu , trình bày thí nghiệm của Moocgan GV: Yêu cầu HS quan sát hình 13 thảo luận H?: Tại sao phép lai giữa ruồi giấm đực F 1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích - HS tự thu nhận trình bày được thí nghiệm, thảo luận thống nhất ý kiến - Thí nghiệm P: xám, dài x đen, cụt F 1 xanh, dài Lai phân tích F 1 x (đen, cụt) F 2 : 1 xám dài : 1 đen, cụt H?: Moocgan tiến hành lai phân tích nhằm mục đích gì? H?: Vì sao Moocgan cho rằng các gen cùng nằm trên 1 NST? - GV chốt đáp án đúng HS giải thích kết quả phép lai H?: Hiện tượng di truyền liên kết là gì? - Nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F 1 - Kết quả phép lai phân tích có 2 tổ hợp mà ruồi thân đen, cụt cho 1 loại giao tử bv F 1 cho 2 loại giao tử các gen nằm trên cùng 1 NST, cùng phân ly về giao tử * Kết luận: Di truyền liên kết là hiện tượng cácgen quy định nhóm tính trạng nằm trên 1 NST cùng phân ly về giao tử và cùng tổ hợp qua thụ tinh * Hoạt động 2: ý nghĩa của di truyền liên kết GV: Nêu tình huống ở ruồi giấm 2n=8 nhưng tế bào có khoảng 4000 gen sự phân bố trên NST sẽ như thế nào? GV: yêu cầu HS thảo luận H?: So sánh kiểu hình F 2 trong di truyền độc lập và di truyền liên kết - HS nêu được mỗi NST sẽ mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết - HS nêu được: trong di truyền độc lập xuất hiện biến dị tổ hợp F 2 trong di truyền liên kết không xuất hiện biến dị tổ hợp H?: ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống - Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ H?: Thế nào là di truyền liên kết nó bổ xung cho quy luật phân ly độc lập như thế nào? 2- Hoàn thành bảng sau: Đặc điểm Di truyền độc lập Di truyền liên kết P a Vàng, trơn x xanh, nhăn Xám, dài x đen, cụt BV bv bv bv G 1 bv F a kiểu gen BV bv 1 bv : 1 bv Kiểu hình 1 vàng trơn : 1 vàng nhăn 1 xanh trơn : 1 xanh nhăn 1 xám, dài : 1 đen, cụt V/ DẶN DÒ: - Học bài theo nội dung SGK - Làm câu hỏi 3, 4 - Ôn tập lại sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân và giảm phân o0o . trong di truyền độc lập và di truyền liên kết - HS nêu được mỗi NST sẽ mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết - HS nêu được: trong di truyền độc lập xuất hiện biến dị tổ hợp F 2 trong di. ĐÁNH GIÁ H?: Thế nào là di truyền liên kết nó bổ xung cho quy luật phân ly độc lập như thế nào? 2- Hoàn thành bảng sau: Đặc điểm Di truyền độc lập Di truyền liên kết P a Vàng, trơn x xanh,. Tiết 13: Di truyền liên kết I/ MỤC ĐÍCH BÀI HỌC - HS hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền. Mô tả và giải thích được thí