1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TV 5 Tuan 30 - H

9 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 30 Soạn : 3/4 Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009 tập đọc Thuần phục s tử. I . Mục đích ,yêu cầu . 1.Kĩ năng: Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài văn với giọng phù hợp từng đoạn. 2. Kiến thức: Hiểu đợc ý nghĩa của truyện : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. 3. Thái độ: HS biết đợc sự kiên trì, dịu dàng và thông minh sẽ làm đợc việc tốt mà mình cần. II. đồ dùng dạy học. GV:tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. các hoạt động dạy -học . Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS đọc bài Con gái kết hợp trả lời câu hỏi. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học b) Hớng dẫn HS luyện đọc - Y/c 1HS giỏi đọc bài. - Tổ chức cho HS quan sát tranh vẽ SGK. - Mời từng tốp 5 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lần) + Đoạn 1: Từ đầu đến giúp đỡ. + Đoạn 2: Tiếp đến vừa đi vừa khóc. + Đoạn 3: Tiếp đến chải bộ lông bờm sau gáy. + Đoạn 4: Tiếp đến lẳng lặng bỏ đi. + Đoạn 5: Còn lại. - GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi cha đúng hoặc giọng đọc cha phù hợp . - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK. - GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng băn khoăn ở đoạn đầu, hồi hộp ở đoạn làm quen s tử c) Hớng dẫn tìm hiểu bài. - Y/c HS đọc thầm đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu 1. - Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào ? - Vì sao nghe điều kiện của giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 để trả lời câu hỏi 2. - GV: Mong muốn có đợc hạnh phúc đã khiến Ha-li-ma quyết tâm thực hiện bằng đợc yêu cầu của giáo sĩ. - Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của s tử nh thế nào ? - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời câu 3 SGK. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời câu 4 SGK. - Mời HS K, G nêu nội dung chính của bài. - GV tóm ý chính ghi bảng. d) Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm. - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - Yêu cầu cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn truyện sau : Nhng mong muốn hạnh phúc đến chải bộ lông bờm sau gáy - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn truyện. - GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn nhóm bạn đọc tốt. - 3 HS đọc, lớp theo dõi và nhận xét. - 1 em đọc bài, lớp theo dõi. - HS quan sát và mô tả tranh vẽ. - Từng tốp 5 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lần), lớp nhận xét bạn đọc. - HS luyên đọc một số từ khó đọc. - HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách. - HS chú ý theo dõi. - Nàmg muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên. - Nếu Ha-li-ma lấy đợc ba sợi lông bờm của một con s tử sống - Tối đến nàmg ôm một con cừu non vào rừng - HS lắng nghe. - HS đọc thầm đoạn 4 để trả lời. - HS trao đổi theo cặp trả lời câu 3 SGK. - HS trao đổi theo cặp trả lời câu 4 SGK. - HS K, G nêu. Vài HS khác nhắc lại. - 5 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm đoạn truyện dới sự HD của GV. - HS thi đọc giữa các tổ. Mỗi tổ đại diện 2 em tham gia đọc. 3. Củng cố, dặn dò. - Hãy nêu nội dung ý nghĩa của bài. - Hỏi HS G : Qua bài đọc, em học tập đợc điều gì ở nhân vật Ha-li-ma ? - Liên hệ giáo dục HS : Kiên nhẫn và dịu dàng, thông minh là đức tính làm nên sức mạnh của phụ nữ và giúp họ sẽ giữ gìn đợc hạnh phúc gia đình. - Dặn HS về tìm đọc một số câu chuyện kể nói về tình cảm gia đình. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 em nêu lại. - HS liên hệ. - HS lắng nghe. Tuần 30 Soạn : 3/4 Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009 chính tả ( nghe - viết ) Bài: Cô gái của tơng lai. I. Mục đích yêu cầu. 1. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái của tơng lai. 2. Kiến thức : Củng cố, luyện tập viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải th- ởng; biết một số huân chơng của nớc ta. 3.Thái độ : Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. đồ dùng dạy học. HS có vở bài tập TV, bảng phụ viết cụm từ in nghiêng. II. các hoạt động dạy- học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS viết đúng các tên huân chơng, danh hiệu, giải thởng trong bài tập 2 của giờ trớc. 2 Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hớng dẫn HS nghe - viết. - Y/c 1 em đọc bài viết. - Y/c 2 HS nêu nội dung bài viết. - Y/c HS nêu các cụm từ ngữ dễ viết sai. - GV hớng dẫn cách viết các từ ngữ khó và danh từ riêng. - GV nhắc nhở HS t thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở sao cho hiệu quả cao. - Y/c HS gấp sách GV đọc để HS viết bài. - GV chấm 1 số bài để chữa những lỗi sai thờng mắc. - 2 em viết bảng, lớp viết nháp rồi nhận xét. - 1 HS đọc bài viết, HS dới lớp theo dõi. - 2 em nêu nội dung. - 2 HS đại diện nêu các từ dễ viết sai và luyện viết tên riêng nớc ngoài, tên tổ chức. - HS nghe - viết bài vào vở. - HS rà soát lỗi (đổi vở để soát - GV nêu nhận xét chung sau khi chấm. - Mời HS nhắc lại cách viết hoa tên ngời, tên tổ chức c) Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2. - Mời HS nêu y/c của bài. - GV gắn bảng phụ ghi các cụm từ in nghiêng và giúp HS nắm đợc các cụm từ in nghiêng là tên các danh hiệu các huân chơng, huy chơng, danh hiệu cha đợc viết hoa đúng chính tả và y/c HS chỉ ra cụm từ nào phải viết hoa. - Y/c 2 HS làm bài trên bảng phụ. - GV nhận xét chữa bài sau ý kiến của mỗi HS. Gọi HS G giải thích vì sao ? - GV chốt lại lời giải đúng và y/c HS nêu cách viết hoa những chữ đó. Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu của BT 3, giúp HS nắm yêu cầu của bài. GV phát phiếu cho 3 HS làm bài. - GV nhận xét chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học, biểu dơng những em HS tích cực - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. lỗi cho nhau) - 2 HS phát biểu. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1HS đọc lại các cụm từ in nghiêng trong đoạn văn. - HS tự viết hoa cho đúng. - 2 HS làm bài trên phiếu sau đó dán bài lên bảng và nói rõ vì sao em sửa nh vậy. - 2 HS nêu cách viết hoa những chữ đó. - HS xem ảnh minh hoạ các huân chơng trong SGK ; đọc kĩ nội dung từng loại huân chơng, làm bài. - HS dán kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. HS khác nhận xét, chốt ĐA. tập đọc Tà áo dài Việt Nam. I . Mục đích ,yêu cầu . 1. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lu loát, diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam. 2. Kiến thức: Hiểu đợc nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phơng Tây của tà áo dài Việt Nam, sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài. 3. Thái độ: HS tôn trọng bản sắc văn hoá dân tộc, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam. II. đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. các hoạt động dạy - học . Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS đọc bài thuần phục s tử và trả lời một số câu hỏi về bài đọc. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh SGK. b) Hớng dẫn HS luyện đọc - Y/c 1 HS giỏi đọc bài. - Mời từng tốp 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. - GV hớng dẫn HS đọc đúng, phát âm đúng một số từ ngữ khó kết hợp giúp HS giải nghĩa một số từ ngữ khó trong bài. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài, giọng nhẹ nhàng cảm hứng ca ngợi, tự hào về tà áo dài Việt Nam c) Hớng dẫn tìm hiểu bài. - Y/c HS đọc thầm, đọc lớt bài và trả lời câu hỏi. - Mời đại diện HS trả lời. Riêng câu 3 và 4 dành cho HS K, G trả lời. - GV kết luận, nhận xét và tổng kết từng câu - Y/c HS K, G nêu nội dung chính của bài. - GV tóm tắt và gắn bảng nội dung chính. d) Hớng dẫn đọc diễn cảm. - GV mời 4 em đọc nối tiếp đọc diễn cảm toàn bài . - GV hớng dẫn cách đọc diễn cảm từng đoạn, kết hợp h- ớng dẫn HS diễn cảm đoạn 1. - Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. - GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò. - Nêu nội dung ý nghĩa của bài. - Y/c HS kể thêm một số loại áo truyền thống của phụ nữ Việt Nam từ xa tới nay. GD HS. - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 em đọc và trả lời câu hỏi trong nội dung bài. - HS xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - 1 HS G đọc, lớp theo dõi. - Từng tốp 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. HS luyện đọc đúng, phát âm đúng một số từ ngữ khó kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó trong bài. - HS luyện đọc theo cặp. - HS chú ý theo dõi. - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu 1. HS đọc thầm Đ 2 và TL câu2. Câu 3. Vì phụ nữ VN ai cũng thích mặc áo dài. - Câu 4. Chiếc áo dài làm cho ngời phụ nữ VN thêm duyên dáng.Vài HS đọc nội dung chính của bài. - HS luyện đọc theo hớng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của từng bạn. - HS thi đọc giữa các tổ. Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện tham gia - 2 em nêu nội dung ý nghĩa của bài. Soạn 3 / 4 Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009 luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Nam và nữ. I. Mục đích yêu cầu. 1. Kĩ năng: Biết xác định thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan hệ bình đẳng nam nữ. Xác định đợc thái độ đúng đắn : Không coi thờng phụ nữ. 2. Kiến thức: Mở rộng hệ thống hoá những từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ . Giải thích đợc nghĩ của cá từ đó. Biết trao đổi về phẩm chất quan trọng mà một ngời nam, một ngời nữ cần biết 3. Thái độ : Có ý thức tôn trọng và bảo vệ phụ nữ. II. Đồ dùng dạy học. Bút dạ, phiếu giao bài khổ to (dùng cho BT 2). III. Các hoạt động dạy học . Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS chữa lại bài 2- 3 của giờ trớc. 2. Bài mới. a). Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. b) Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 - Yêu cầu HS đọc kĩ y/c của bài. - Cả lớp đọc kĩ nội dung bài, suy nghĩ lần lợt từng câu hỏi a- b- c . - GV tổ chức cho lớp trao đổi ý kiến, tranh luận từng câu hỏi. Phần giải thích nghĩa của những từ ngữ chỉ phẩm chất, GV gọi HS K, G trả lời. - GV nhắc nhở giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài. - GV và HS chốt lại câu trả lời đúng. Bài tập 2: - Cả lớp đọc thầm nội dung bài Một vụ đắm tàu, suy nghĩ tìm những phẩm chất chung và riêng của nam và nữ. - Mời một số em phát biểu. - GV chốt lại kết quả đúng rồi liên hệ với HS nam và nữ. Bài tập 3: - Cả lớp đọc thầm từng yêu cầu của bài và nêu cách hiểu. - GV giúp HS nắm vững từng câu tục ngữ. - Liên hệ thực tế hiện nay một số gia đình trọng nam khinh nữ dẫn đến con cái h hỏng - GV và HS cùng chữa bài chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò. - Liên hệ nhắc nhở HS học tập và rèn luyện bản thân để có những phẩm chất đáng quý của nam và nữ. - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em học tốt. - Y/c HS ôn bài, xem lại các kiến thức đã học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 em chữa, HS theo dõi nhận xét. - 2 HS đọc. Lớp đọc thầm SGK. - HS suy nghĩ trao đổi. - Đại diện HS nêu kết quả. - HS đọc nội dung bài 2 - HS trao đổi theo nhóm đôi. - 3 nhóm đại diện làm phiếu to rồi chữa bài. - HS đọc nội dung bài tập . - HS và GV chữa bài. - HS tự làm bài trong vở bài tập, rồi đổi vở kiểm tra lại. Đại diện phát biểu ý kiến. - Lớp nêu ý kiến tán thành hay không tán thành. luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu. ( Dấu phẩy ) I. Mục đích yêu cầu. 1. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập: Điền dấu phẩy vào chỗ chỗ thích hợp trong mẩu chuyện vui. 2. Kiến thức: Củng cố kiến thức về dấu phẩy, nắm đợc tác dụng của dấu phẩy, nêu đ- ợc ví dụ về tác dụng của dấu phẩy. 3. Thái độ : Có ý thức trong việc sử dụng đúng dấu câu trong đặt câu và làm văn. II. Đồ dùng dạy học. HS có vở bài tập TV. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS chữa bài 3 của giờ trớc. - Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi và chấm than. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. b. Hớng dẫn HS luyện tập. Bài 1. - Yêu cầu HS đọc kĩ y/c của bài 1. - GV gợi ý HS làm bài: Các em cần đọc chậm rãi 3 câu văn, chú ý dấu phẩy trong mỗi câu văn, sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy. - GV phát phiếu và bút dạ cho vài HS ; nhắc những HS này chỉ ghi vào ô trống tên câu văn a, b, c. - GV chốt lại câu trả lời đúng . - Gọi HS đọc lại bảng tổng kết. Bài tập 2: - Hớng dẫn HS đọc lại cả câu chuyện xem chỗ nào thiếu dấu chấm, dấu phẩy thì điền vào và viết đúng chính tả những chữ đầu câu cha viết hoa. - GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của BT. GV phát phiếu cho 2 HS làm bài. - GV chốt lại kết quả đúng. Mời 1HS K, G đọc ;lại mẩu chuyện, nêu nội dung câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò. - Y/c HS nêu lại 3 tác dụng của dấu phẩy. - GV nhận xét tiết học, y/c HS ôn bài, ai cha hoàn thành thì tiếp tục làm, dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1 em làm BT 3, vài HS dới lớp trả lời, lớp nhận xét. - 1 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm SGK. - HS tự làm bài vào vở bài tập - 2 nhóm đại diện làm phiếu dán bài lên bảng, trình bày kết quả rồi chữa bài. - 2 HS đọc lại bảng tổng kết. - 1 HS G đọc nội dung BT2. - HS đọc bài tự suy nghĩ rồi làm bài theo hớng dẫn. - Những HS làm bài trên phiếu tiếp nối nhau trình bày KQ. Lớp nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - HS G nêu nội dung câu chuyện. - 2 HS trả lời. Soạn : 6/4 Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009 tập làm văn. Ôn tập về tả con vật. I. Mục đích, yêu cầu 1. Kĩ năng: HS viết đựơc đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích. 2. Kiến thức: Qua việc phân tích bài văn Chim hoạ mi hót, HS đợc củng cố hiểu biết về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan đợc sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá) 3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài vận dụng tốt để viết văn. II . Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật. - Tranh ảnh một vài con vật xem nh gợi ý để HS làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học . Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS đọc lại bài văn tả cây cối sau giờ trả bài đã viết lại. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài b) Hớng dẫn HS luyện tập. Bài 1 : (làm miệng, thực hành nhanh) - Mời HS nêu y/c của bài. - GV dán lên bảng từ phiếu viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật. Mời1HS đọc lại. - Tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi SGK - Mời đại diện trả lời. Gv ghi tóm tắt ý chính. Bài 2: - Mời HS đọc nội dung của bài tập 2. - Mời HS xác định trọng tâm yêu cầu của đề và giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS , nhắc nhở HS viết đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật. - Mời 1 số em nêu tên con vật định tả. - GV treo tranh giới thiệu một số con vật. - Yêu cầu HS tự viết bài sau đó trình bày trớc lớp. - GV và HS cùng nhận xét, đánh giá những em có bài viết hay, sáng tạo. Cho điểm một số bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Mời HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả con vật. - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em viết hay. - Dặn những em cha hoàn thành bài về nhà tiếp tục viết cho hay, chuẩn bị bài sau. - 2 em đọc, lớp theo dõi và nhận xét. - 2 HS đọc nối tiếp đọc bài văn : 1 HS đọc bài Chim hoạ mi hót ; 1 HS đọc câu hỏi cuối bài. - 1 HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật. - HS lần lợt TL từng câu hỏi - 3 em đọc nội dung bài 2. - 2 em nêu trọng tâm của đề. - Vài HS nêu bài chuẩn bị. - HS tự hoàn thành bài. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn viết. Cả lớp nhận xét. - 2 HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả con vật. Soạn : 7/4 Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009 tập làm văn. Tả con vật (Kiểm tra viết) Đề bài : Hãy tả một con vật mà em yêu thích. I. Mục đích, yêu cầu. 1. Kĩ năng: Dựa trên kiến thức có đợc về tả con vật và kết quả quan sát, HS viết đợc một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý thể hiện đợc những quan sát riêng ; dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc. 2. Kiến thức: Củng cố lại cách làm bài văn tả con vật. 3. Thái độ: HS chủ động làm bài, chú ý sử dụng các biện pháp nghệ thuật để bài văn sinh động hơn. II . Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy -học . Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả con vật. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học b) Hớng dẫn HS làm bài. - Mời 1 số em đọc đề bài và gợi ý . - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề và phần gợi ý. Gợi ý hớng dẫn HS chọn và tả đợc những nét riêng biệt đặc sắc của con vật so với những con vật khác. Chú ý sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật và giác quan khi miêu tả thì bài văn mới sinh động, hấp dẫn. - GV tổ chức cho HS tự làm bài. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em tích cực làm bài. Y/c các em về nhà chuẩn bị bài sau. - 2 em nhắc lại. - 3 em đọc đề bài. - HS theo dõi. - HS tự làm bài kiểm tra vào vở. - HS nộp vở. Soạn : 5/4 Thứ t ngày 8 tháng 4 năm 2009 Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I. mục đích yêu cầu. 1.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói và nghe : - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 2. Kiến thức: Hiểu và biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 3. Thái độ: Giáo dục HS học tập tấm gơng tiêu biểu về ngời nữ anh hùng hoặc ngời phụ nữ có tài. II. Đồ dùng dạy học. Chuẩn bị một số truyện. III. Các hoạt động dạy- học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c 2 HS nối tiếp kể chuyện Lớp trởng lớp tôi. 2. Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ 2: Hớng dẫn HS kể chuyện. - Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Mời HS đọc đề bài, GV gạch dới những từ ngữ cần chú ý. - Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK. - Tổ chức cho HS tìm truyện và lập dàn ý câu chuyện trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - 2 HS kể kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện - HS theo dõi - HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện - 4 HS đọc, lớp theo dõi. - GV kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS. - Mời HS nêu trớc lớp các câu chuyện đã tìm. HĐ 3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Mời 1 HS đọc lại gợi ý 2. - Mời HS kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. * GV cho HS thi kể trớc lớp. - GV mời các cặp cử đại diện thi kể. - GV đa ra tiêu chí đánh giá, bình chọn ; tuyên dơng bạn kể hay nhất, hiểu về nội dung ý nghĩa câu chuyện hay nhất ; kể tự nhiên, diễn đạt tốt. 3. Củngcố, dặn dò. - Qua tiết kể chuyện này, em học tập đợc điều gì ? - Liên hệ giáo dục HS học tập tấm gơng phụ nữ anh hùng và những ngời phụ nữ tài ba. - GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho ngời thân nghe ; dặn chuẩn bị bài sau. - Vài HS nêu câu chuyện đã chuẩn bị. - HS đọc lại gợi ý 2. - HS kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các cặp thi kể. - HS nhận xét đánh giá, bình chọn. - HS K, G trả lời. - HS lắng nghe. . nghiêng là tên các danh hiệu các huân chơng, huy chơng, danh hiệu cha đợc viết hoa đúng chính tả và y/c HS chỉ ra cụm từ nào phải viết hoa. - Y/c 2 HS làm bài trên bảng phụ. - GV nhận xét chữa. lại. - GV kết h p sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ h i cha đúng hoặc giọng đọc cha phù h p . - GV kết h p giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK. - GV đọc diễn cảm toàn bài -. phụ nữ anh h ng và những ngời phụ nữ tài ba. - GV nhận xét tiết h c, khuyến khích HS về nhà tập kể cho ngời thân nghe ; dặn chuẩn bị bài sau. - Vài HS nêu câu chuyện đã chuẩn bị. - HS đọc

Ngày đăng: 04/07/2014, 21:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w