1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an tư chọn 8

29 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 225,5 KB

Nội dung

Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 từ vựng - các biện pháp tu từ Tiết 13: từ tiếng việt theo đặc điểm Cấu tạo A. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về cấu tạo từ tiếng Việt: từ đơn, từ phức - Phân biệt các loại từ phức (từ ghép, từ láy). 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. C. tổ chức hoạt động dạy học * ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. Bài cũ: Xác định từ tiếng Việt theo đặc điểm cấu tạo trong câu sau: Chị gái tôi có dáng ngời dong dỏng cao. * Tổ chức dạy học bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết - GV: Từ đơn là gì? Lấy ví dụ? - HS nêu, lấy VD. - GV: Từ phức là gì? Lấy ví dụ? - HS nêu, lấy VD. - GV: Từ phức đợc chia thành những kiểu phức nào? - HS trả lời. - GV: Có những kiểu ghép nào ? Lấy VD cụ thể từng trờng hợp? - HS nêu, lấy VD. i. Từ phân theo cấu tạo 1. Từ đơn và từ phức. - Từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa. VD: bố, mẹ, xanh, - Từ phức là từ gồm có hai tiếng hay nhiều tiếng. VD: bà ngoại, sách vở, sạch sẽ, Từ phức gồm: + Từ ghép: là từ đợc tạo cách ghép các tiếng có quan hệ về ý. VD: sách vở, + Từ láy: gồm những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. VD: đo đỏ, 2. Từ ghép: a. Từ ghép đẳng lập: Từ ghép đẳng lập là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ bình đẳng, độc lập ngang hàng nhau, không có tiếng chính, GV: Bùi Thị Nga 31 Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 - GV: Có những kiểu láy nào ? Lấy VD cụ thể từng trờng hợp? - HS nêu, lấy VD. tiếng phụ. VD: bàn ghế, sách vở, tàu xe, b. Từ ghép chính phụ: Từ ghép chính phụ là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ tiếng chính, tiếng phụ. VD: bà + (bà nội, bà ngoại, bà thím, bà mợ, ) 3. Từ láy: a. Láy toàn bộ: Láy toàn bộ là cách láy lại toàn bộ cả âm, vần giữa các tiếng. VD: xinh xinh, rầm rầm, ào ào, Lu ý: Tuy nhiên để dễ đọc và thể hiện một số sắc thái biểu đạt nên một số từ láy toàn bộ có hiện tợng biến đổi âm điệu. VD: đo đỏ, tim tím, trăng trắng, b. Láy bộ phận: Láy bộ phận là cách láy lại bộ phận nào đó giữa các tiếng về âm hoặc vần. + Về âm: rì rầm, thì thào, + về vần: lao xao, lích rích, Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Hãy hoàn thiện sơ đồ sau về cấu tạo từ tiếng Việt: GV: Bùi Thị Nga 32 Cấu tạo từ Tiếng Việt Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 Bài tập 2: Cho các từ láy sau: lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, thuồng luồng, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, bìm bịp, ù ù, lí nhí, xôn xao, chuồn chuồn. a. Những từ nào thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả? Vì sao? b. Phân biệt sự khác nhau giữa hai từ róc rách và bìm bịp. Bài tập 3: Tìm các từ ghép Hán Việt: viên (ngời ở trong một tổ chức hay chuyên làm một công việc nào đó), trởng (ngời đứng đầu), môn (cửa). Gợi ý: Bài tập 1: cần hoàn thành: Bài tập 2: Những từ nào thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả: lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, ù ù, lí nhí, xôn xao. Bài tập 3: viên: giáo viên, nhân viên, kế toán viên, trởng: hiệu trởng, lớp trởng, tổ trởng, môn: ngọ môn, khuê môn, * Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT - BTVN: Xác định từ ghép, từ láy trong đoạn thơ 4 câu cuối đoạn trích Cảnh ngày xuân. - Chuẩn bị: Nghĩa của từ D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH: * Thời gian * Kiến thức * Tổ chức các hoạt động: GV: Bùi Thị Nga 33 Cấu tạo từ Tiếng Việt Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Từ ghép ĐL Từ ghép CP Từ láy Tbộ Từ láy bộ phận Từ láy vần Từ láy âm Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: Ngày dạy: Nhìn chung về nền văn học Việt Nam A. Mục tiêu: Để hoàn thành tốt chủ đề 1, HS cần đạt những mục tiêu sau: + Kiến thức: Củng cố, mở rộng và nâng cao một số kiến thức cơ bản tác phẩm văn học trong chơng trình Ngữ văn 6,7,8.Hình thành một số kiến thức về lịch sử hình thành và phát triển của văn học Việt Nam. + Kĩ năng: Hình thành phơng pháp tìm hiểu bài văn học sử. Thấy đợc mối quan hệ giữa văn học sử với tác phẩm văn học. Rèn t duy khái quát, tổng hợp. Bồi dỡng kĩ năng thực hành trên các bài tập cụ thể. + Thái độ: Nhận thức đúng đắn, khoa học, hệ thống về lịch sử văn học Việt nam, trân trọng, tự hào về nền văn học dân tộc. B. ý nghĩa của chủ đề: - Chủ đề này đợc lựa chọn dạy trong những tuần đầu của năm học xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của nó.Từ hệ thống tác giả, tác phẩm đã học trong chơng trình chính khoá, hớng dẫn HS khái quát đợc quá trình hình thành và phát triển của văn học Việt Nam trên trục thời gian, trục lịch sử xã hội. - Từ những kiến thức trên, HS vận dụng vào quá trình đọc - hiểu và tạo lập văn bản d ới ánh sáng của văn học sử. - Đây là chủ đề bám sát : Các hoạt động đặt trên nền tảng của hệ thống văn bản trong ch- ơng trình chính khoá. - Hình thức dạy học: Trình bày, trao đổi, thảo luận và làm bài tập thực hành. C Tài liệu tham khảo: 1. Nhìn chung về nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử- Nguyễn Đăng Mạnh. 2. Đại cơng về văn học dân gian- Chu Xuân Diên. 3. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX- Nguyễn Đình Chú 4. Văn học Việt nam 1945- 1954 - Mã Giang Lân 5. Khái quát văn học VN từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945. 6. Mấy nét khái quát về văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945- Đỗ Bình Trị. 7. Văn học dân gian trong nhà trờng NXBGD, 1998 D Phân lợng nội dung chủ đề: 1 Mục đích, ý nghĩa, phân lợng chủ đề 1 2 Nhìn chung về nền văn học Việt Nam 3 Văn học dân gian 4 Văn học trung đại 5 Văn học hiện đại 6 Hớng dẫn tổng kết, rút kinh nghiệm chủ đề. GV: Bùi Thị Nga 34 Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 E. Bài tập Thực hành Nhóm em hãy nhớ lại và thống kê các văn bản đã học trong Ngữ văn 6,7,8 vào bảng sau: Giai đoạn VB tự sự VB biểu cảm Vb nghị luận Văn học dân gian Việt Nam + truyền thuyết + Thần thoại. + Cổ tích + Ngụ ngôn. + Truyện cời + Ca dao + Tục ngữ VHVn từ thế kỉ X- hết thế kỉ XIX + Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. + Con Hổ có nghĩa +Sông núi nớc Nam- LTK + Côn Sơn ca- N. Trãi. + Sau phút chia li + Bánh trôi nớc. + Qua đèo Ngang + Bạn đến chơi nhà + Thiên đô chiếu. + Hịch tớng sĩ + nớc Đại Việt ta ( BNĐC) Văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến nay + Dế Mèn phiêu lu kí + Bức tranh của em gái tôi. + Sống chết mặc bay. + Lão Hạc. + Tắt đèn + Trong lòng mẹ (NNT Â) + Đêm nay Bác không ngủ +Lợm + Ma + Cảnh khuya + Tiếng gà tra. +Muốn làm thằng cuội + Nhớ rừng + quê hơng + Khi con tu hú + Tức cảnh Pác bó. + Ngắm trăng + Đi đờng + Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. + Đức tính giản di của bác Hồ. + Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. + ý ngiã của văn chơng H. Hớng dẫn về nhà: 1.Hoàn chỉnh bảng thống kê, dựa vào bảng hãy ôn lại các tác phẩm trên. 2. Tìm hiểu sự phát triển của VHVn qua các thời kì lịch sử? 3. Su tầm, nghiên cứu các tài liệu có liên quan dã hớng dẫn ở trên. Ngày soạn: 08/12/2007 Ngày dạy: 12 - 13/12/2007 CHủ Đề 3: từ vựng - các biện pháp tu từ Tiết 14: nghĩa của từ tiếng việt GV: Bùi Thị Nga 35 Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 A. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về nghĩa của từ tiếng Việt: nghĩa đen, nghĩa bóng, hiện tợng chuyển nghĩa của từ, hiện tợng từ đồng âm - đồng nghĩa - trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ, trờng từ vựng. - Phân biệt một số hiện tợng về nghĩa của từ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết làm bài tập. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. C. tổ chức hoạt động dạy học * ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. Bài cũ: Làm bài tập VN: Xác định từ ghép, từ láy trong đoạn thơ 4 câu cuối đoạn trích Cảnh ngày xuân. * Tổ chức dạy học bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết - GV: Hãy vẽ sơ đồ khái quát về nghĩa của từ tiếng Việt? - HS vẽ đúng. - GV: Thế nào là nghĩ đen, nghĩa bóng của từ? Lấy VD để làm rõ? - HS nêu và lấy VD. - GV: Thế nào là hiện tợng chuyển nghĩa của từ? - HS nêu. I. Khái quát về nghĩa của từ - Nghĩa đen là nghĩa gốc, nghĩa ban đầu của từ. - Nghĩa bóng là nghĩa phát triển trên cơ sở nghĩa gốc của từ. VD: ăn (ăn cơm): nghĩa đen ăn (ăn phấn, ăn ảnh, ): nghĩa bóng ii. hiện tợng chuyển nghĩa của từ Chuyển nghĩa: Là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. iii. hiện tợng từ đồng âm - đồng nghĩa - trái nghĩa a. Từ đồng âm GV: Bùi Thị Nga Nghĩa của từ Nghĩa đen Nghĩa bóng 36 Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 - GV: Thế nào là từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? VD? - HS nêu và lấy VD. - GV: Thế nào là từ ngữ nghĩa rông, từ ngữ nghĩa hẹp? VD? - HS nêu và lấy VD. - GV: Thế nào là trờng từ vựng? VD? - HS nêu và lấy VD. Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Từ đồng âm giống nhau về chính tả cũng có thể khác nhau về chính tả. VD: cái bàn, bàn bạc, b. Từ đồng nghĩa Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau VD: chết/mất/toi/hi sinh, c. Từ trái nghĩa Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ng- ợc nhau. - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. - Từ trái nghĩa đợc dùng trong thể đối, tạo các hình tợng tơng phản, gây ấn tơng mạnh, lời nói thêm sinh động. VD: cao - thấp, xấu - đẹp, hiền - dữ, iv. cấp độ khái quát nghĩa của từ - trờng từ vựng 1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ khác. - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ khác. - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. - Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, lại và có nghĩa hẹp. VD: Cây: lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ. Cây là từ ngữ nghĩa rộng so với lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ và lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ là từ ngữ nghĩa hẹp so với cây. 2. Trờng từ vựng: Trờng từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. VD: Trờng từ vựng trạng thái tâm lí gồm: GV: Bùi Thị Nga 37 Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 giận dữ, vui, buồn, Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức âm thanh giống nhau. Dựa vào đâu ta phân biệt đợc từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? cho ví dụ? Gợi ý: - Từ đồng âm lẫn từ có hình thức âm thanh giống nhau nhng hoàn toàn khác xa nhau về nghĩa. VD: Cà chua (tiếng trong tên gọi một sự vật - danh từ)) Cà này muối lâu nên chua quá. (từ chỉ mức độ - tính từ) - Từ nhiều nghĩa là những từ có mối liên hệ với nhau về nghĩa. VD: mùa xuân, tuổi xuân, đều có chung nét nghĩa chỉ sự sống tràn trề Bài tập 2: Từ Bay trong tiếng Việt có những nghĩa sau( cột A) chọn điền các ví dụ cho bên dới ( vào cột B) tơng ứng với nghĩa của từ ( ở cột A) tt A- Nghĩa của từ B- ví dụ 1. Di chuyển trên không 2. Chuyển động theo làn gió 3. Di chuyển rất nhanh 4. Phai mất ,biến mất 5. Biểu thị hành động nhanh ,dễ dàng a- Lời nói gió bay. b- Ba vuông phấp phới cờ bay dọc( Tú Sơng). c- Mây nhởn nhơ bay- Hôm nay trời đẹp lắm( Tố Hữu). d- Vụt qua mặt trận- Đạn bay vèo vèo( Tố Hữu). e- Chối bay chối biến. Gợi ý: 1.c 2.b 3.d 4.a 5.e Bài tập 3: Phân tích nghĩa trong các câu thơ sau: Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi ngời vô tình ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình. (ánh trăng - Nguyễn Du) Gợi ý: - Hai câu đầu: Gợi lên hình ảnh ánh trăng tròn vành vạnh bất chấp mọi sự thay đổi, sự vô tình của ngời đời. - Hai câu cuối: Hình ảnh ánh trăng im lặng nh nhắc nhở con ngời nhớ về quá khứ tình nghĩa thuỷ chung. GV: Bùi Thị Nga 38 Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 Bài tập 4: a. Trong câu văn Không! Cuộc đời ch a hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhng lại đáng buồn theo một nghĩa khác (Lão Hạc - Nam Cao) cụm từ đáng buồn theo một nghĩa khác ở đây đợc hiểu với nghĩa nào? A. Buồn vì Lão Hạc đã chết thật thơng tâm. B. Buồn vì một ngời tốt nh Lão Hạc mà lại phải chết một cách dữ dội. C. Buồn vì cuộc đời có quá nhiều đau khổ, bất công. D. Vì cả ba điều trên. b. Từ nào có thể thay thế đợc từ bất thình lình trong câu Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình nh vậy (Lão Hạc - Nam Cao) A. nhanh chóng B. đột ngột C. dữ dội D. quằn quại Gợi ý: a. D b. B Bìa tập 5: Vận dụng kiến thức về trờng từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích sau : Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trờng học, chúng thẳng tay chém, giết những ngời yêu nớc thơng nòi của ta, chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu. Gợi ý: Trờng từ vựng : Tắm, bể. Cùng nằm trong trờng từ vựng là nớc nói chung. - Tác dụng : Tác giả dùng hai từ tắm và bể khiến cho câu văn có hình ảnh sinh động và có giá trị tố cáo mạnh mẽ hơn. * Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT - BTVN: Giải thích nghĩa của các từ sau đây? Thâm thuý , thấm thía, nghênh ngang, hiên ngang. Gợi ý: Thâm thuý: Sâu sắc một cách kín đáo, tế nhị. Thấm thía: Tiếp nhận một cách tự giác có suy nghĩ. Nghênh ngang: Hành vi kém văn hoá. Hiên ngang: T thế của ngời anh hùng. - Chuẩn bị: Từ tiếng Việt theo nguồn gốc - chức năng D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH: * Thời gian * Kiến thức * Tổ chức các hoạt động: Tuần 2 Tiết 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Nhìn chung về nền văn học việt nam qua các thời kì lịch sử A. Mục tiêu + kiến thức: Trên cơ sở bảng hệ thống tiết 1, GV hớng dẫn HS tìm hiểu sự hình thành nền văn học dân tộc và khái quát nội dung cơ bản của văn học VN + Kỹ năng: Hình thành kĩ năng khái quát, tổng hơp, nhận xét cho HS. GV: Bùi Thị Nga 39 Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 + thái độ: Bồi dỡng lòng tự hào về nền văn học dân tộc. Giáo dục ý thức gìn giữ, phát huy truyền thống Việt nam. B. Nội dung bài học: I. Các thời kì phát triển của văn học Việt Nam - Quan sát vào bảng hệ thống ở tiết 1, em hãy cho biết văn học Việt Nam đã trải qua những thời kì lớn nào? - Gọi HS trình bày. - Gọi HS nhận xét, bổ sung - HS quan sát bảng thống kê ở tiết 1. - HS trình bày ý kiến cá nhân. - Nhận xét. GV: Văn học Việt Nam gồm 2 bộ phận chính cấu thành là văn học dân gian và văn học viết. Văn học viết Việt Nam đợc chia làm giai đoạn lớn gắn bó với lịch sử dân tộc : Văn học trung đại ( Từ thế kỉ XX đến hết thế kỉ XIX ), văn học hiện đại ( Từ đầu thế kỉ XX đến nay). II. Nội dung phản ánh của văn học Việt Nam Bài đọc Lịch sử văn học dân tộc , xét đến cùng , là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Lòng yêu nớc, tinh thần dân tộc là đặc điểm sâu sắc nhất của tâm hồn Việt Nam. Trớc nạn ngoại xâm, tinh thần ấy thể hiện qua những áng hùng văn sôi nổi tinh thần quyết chiến, quyết thắng và những hình tợng anh hùng cứu nớc. Nhng lòng yêu nớc, tinh thần dân tộc ấy còn thể hiện ở nhiều mức độ và ở nhiều dạng thức khác nữa. Có khi đó là tình yêu đối với một vùng trời đất cụ thể nào đó của quê hơng mình, có khi làm sống dậy những phong tục đẹp hay những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc. Có khi là sự phát hiện những nét riêng đáng yêu của dân tộc Việt Nam, cái duyên dáng của con ngời Việt Nam. Và có khi đó còn là nỗi buồn đau da diết của một thời mất nớc tối tăm, là tấm lòng thành kính thiết tha đói với đất nớc, đối với cha ông chỉ biết dồn nén vào lòng yêu tiếng mẹ đẻ. ở ngời Việt Nam, lòng yêu nớc gắn liền với tình nhân ái. Một dân tộc luôn phải cầm g- ơm, cầm súng, nhng thơ văn lại nói nhiều hơn đến lòng nhân ái, đến tình yêu, đến thân phận ngời phụ nữ trong xã họi bất công. Không phải ngẫu nhiên trên đất nớc này, những nhà văn lớn từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du đến Hồ Chí Minh đều là những nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. Sổng ở một nớc nông nghiệp, ngời Việt Nam luôn gắn bó với thiên nhiên . Văn chơng Viẹt Nam vì thế có những tác phẩm đầy tài hoa từ ca dao dân ca đến thơ Nguyễn Trãi, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Tản Đà, Hàn Mặc Tử, Tố Hữu, văn xuôi Nguyễn Tuân, Tô Hoài đã ghi lại đợc những nét bút thật tinh tế cảnh sắc thi vị của quê hơng đất n- ớc. Sống triền miên trong khó khăn vất vả, nhiều cơ cực, lại trải qua một lịch sử đầy sóng gió, bão táp, ngời Việt Nam vẫn luôn yêu đời, vui sống, luôn tin tởng ở lẽ tất thắng của điều thiện, của chính nghĩa.Trong văn học Việt Nam, tiếng cời không mấy khi dứt hẳn và cũng có lắm cung bậc. Truyện tiếu lâm, truyện Trạng Quỳnh,thơ Hồ Xuân Hơng, Tú X- ơng văn Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Tuy nhiên hoàn cảnh thực tế khắc nghiệt không cho phép họ lạc quan một cách dễ dãi. Vì thế những tác phẩm văn chơnglớn nhất, tiêu biểu nhất của dân tộc trong quá khứ phần nhiều lại là những thiên truyện, bài thơ viết về nỗi buồn đau của những kiép ngời chịu nhiều oan trái, bất hạnh. Và tiếng cời nói trên cũng không hẳn là tiếng cời mà chỉ là Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cời- Nguyễn Công Trứ. GV: Bùi Thị Nga 40 [...]... trong các văn bản khoa học, công nghệ VD: thạch nhũ (Địa lí), từ vựng (Ngôn GV: Bùi Thị Nga Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 ngữ học), 5 Từ tợng thanh - từ tợng hình ? Thế nào là từ tợng thanh ? VD? - Từ tợng thanh là những từ mô phỏng - HS nêu khái niệm và VD âm thanh của ngời, vật trong tự nhiên và đời sống ? Thế nào là từ tợng hình? VD? VD: oa oa, hu hu, hô hố, - HS nêu khái niệm và... say mê văn học dân gian Việt Nam II Nội dung bài học I.Bài đọc vị trí của văn học dân gian trong đời sống văn hoá và lịch sử văn học dân tộc Chu Xuân Diên 44 GV: Bùi Thị Nga Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 Nh chúng ta đã biết , văn học dân gian đợc sáng tác phổ biến và lu truyền bằng con đờng truyền miệng Do đợc tiếp nhận bằng con đờng truyền miệng mà văn học dân gian còn đợc xem nh... tranh giai cấp, cuộc đấu tranh chống cái ác, cái xấu trong xã hội - Truyện cổ tích là giấc mơ về công bằng, công lí, chính nghiã - Giấc mơ cái thiện chiến thắng cái ác, ở hiền gặp lành - Nhân vật: Tấm, Thạch Sanh, Sọ Dừa các thế lực siêu nhiên: Bụt, Tiên 3 Theo nhóm em, khi Đọc - Hiểu truyện dân gian, cần chú ý gì? cho ví dụ minh hoạ? - Cho HS đọc kĩ câu hỏi - Nắm vững đặc trng của tự sự dân gian... mẫu tứ tuần: + Năm từ theo mẫu vấn danh - Chuẩn bị: Khái quát về các biện pháp tu từ từ vựng D ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH: * Thời gian * Kiến thức * Tổ chức các hoạt động: Tuần 3 Tiết 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Văn học dân gian việt nam A Mục tiêu: + kiến thức: Trên cơ sở bảng hệ thống tiết 1,bài đọc tham khảo GV hớng dẫn HS tìm hiểu sự phát triển của văn học dân gian trong đời sống tinh thần ngời Việt... Việt? A vô địch B nhân dân C bộ óc D chân lý c) Trong đoạn thơ sau có mấy từ Hán Việt ? Thanh minh trong tiết tháng ba Lễ là tảo mộ, hội là đạm thanh Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm Gợi ý: a) B b) C c) 11 Bài tập 2: Tìm các từ láy tợng thanh, từ láy tợng hình trong các câu, đoạn thơ sau: a Ao thu lạnh lẽo nớc trong veo Một chiếc... trong các hội xuân, hội thu, hát ru con, ru em trong sinh hoạt gia đình )Văn học dân gian nh một thành phần nằm trong tổng thể văn hoá dân gian từ thời viễn cổ và tiếp tục đợc bảo tồn, phát triển về sau này, nên nó có vị trí quan trọng trong đời sống văn hoá dân tộc, in đậm dấu ấn bản sắc văn hoá dân tộc Văn học dân gian thờng có nội dung phong phú, phản ánh nhiều mặt của cuộc sốngvà lí tởng xã hội ,... má hây hây gió Trên lá xanh rào rào ( Quả sấu non trên cao - Xuân Diệu) GV: Bùi Thị Nga 43 Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 Gợi ý: Từ láy tợng thanh: rào rào; từ láy tợng hình: lạnh lẽo, tẻo teo, lơ phơ, hắt hiu, hây hây, rào rào Bài tập 3: Xác định các từ địa phơng có trong đoạn thơ sau: Chuối đầu vờn đã lổ Cam đầu ngõ đã vàng Em nhớ ruộng nhớ vờn Không nhớ anh răng đợc! (Thăm lúa... Tự chọn Ngữ văn 9 - Cho HS thảo luận trong nhóm 4 em - Nắm vững diễn biến cuộc đời nhân vật chính, diễn biến, sự kiện quan trọng ( Nhân vật trong truyện dân - Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến gian là con ngời hành động, con ngời chức năng, cha - các nhóm khác bổ sung có đời sống nội tâm ) - cách kết thúc truyện C Hớng dẫn về nhà: Trong bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ văn hoá ngày 30 / 10/ 19 58, ... tầng lớp nhân dân lao động qua các thời kì lịch sử, thông qua sự khái quát hoá nghệ thuật Do đó văn học dân gian có những giá trị xã hội to lớn, những giá trị này thờng đợc qui thành ba mặt chính là : giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị thẩm mĩ Những giá trị đó khiến văn học dân giankhông những luôn tồn tại và phát triển song song với văn học viết mà còn có sự tác động to lớn tới sự hình thành... Đầu bạc tiễn đầu xanh (Ngời già tiễn ngời trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài) 5 Điệp ngữ: là từ ngữ (hoặc cả một câu) đợc lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc VD: Võng mắc chông chênh đờng xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm 6 Chơi chữ là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hớc VD: Mênh mông muôn mẫu màu ma Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ 7 Nói . nghênh ngang, hiên ngang. Gợi ý: Thâm thuý: Sâu sắc một cách kín đáo, tế nhị. Thấm thía: Tiếp nhận một cách tự giác có suy nghĩ. Nghênh ngang: Hành vi kém văn hoá. Hiên ngang: T thế của ngời anh hùng. -. Trị. 7. Văn học dân gian trong nhà trờng NXBGD, 19 98 D Phân lợng nội dung chủ đề: 1 Mục đích, ý nghĩa, phân lợng chủ đề 1 2 Nhìn chung về nền văn học Việt Nam 3 Văn học dân gian 4 Văn học trung. Tự chọn Ngữ văn 9 E. Bài tập Thực hành Nhóm em hãy nhớ lại và thống kê các văn bản đã học trong Ngữ văn 6,7 ,8 vào bảng sau: Giai đoạn VB tự sự VB biểu cảm Vb nghị luận Văn học dân gian

Ngày đăng: 04/07/2014, 19:00

w