Hớng dẫn về nhà:

Một phần của tài liệu giáo an tư chọn 8 (Trang 27 - 29)

1. Hoàn thành các bài tập trên. 2. ôn lại nội dung chủ đề.

---

Tuần 6- Tiết 6 Ngày soạn: / 10/07 Ngày dạy: /10/ 07

Hớng dẫn học sinh tổng kết, rút kinh nghiệm và kiểm tra đánh giá về chủ đề.

A. Mục tiêu

+ kiến thức: Hớng dẫn học sinh tự hệ thống ,đánh giá rút kinh nghiệm sau khi hoàn thành chủ đề, thấy đợc nhng điều mình tâm đắc và những vấn đề còn tiếp tục tìm hiểu.

+ Kỹ năng: Hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho HS

+ Thái độ: Bồi dỡng lòng say mê môn Ngữ văn. ý thức vận dụng các kiến thức hỗ trợ trong quá trình học tập bộ môn.

B. nội dung bài họcI.Tổng kết chủ đề I.Tổng kết chủ đề

1. Nêu tên chủ đề vừa học và các nội dung cơ bản trong chủ đề?

- Gọi 3HS trình bày.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung.

2. Trong chủ đề , em đợc củng cố những kiến thức nào về văn học ?

- HS nhớ lại kiến thức trả lời.

- HS nhận xét. Bổ sung.

- Hs khá giỏi trình bày kiến thức đã

Em đợc mở rộng và nâng cao những nội dung gì?

- Gọi 2 HS trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung.

3. Qua tìm hiểu chủ đề, em thấy tâm đắc nhất nội dung nào? Nội dung nào cần trao đổi tiếp?

- Cho HS viết ra giấy nháp. - GV tập hợp ý kiến.

(Có thể giải quyết trớc lớp hoặc để tiếp tục trong các tiết sau.)

4 . Chủ đề trên giúp em thuận lợi gì trong quá trình Đọc -Hiểu và tạo lập văn bản cảm thụ văn học ?

- Gọi HS nêu ý kiến cá nhân? - Nhận xét, bổ sung.

thu hoạch trong chủ đề.

- Lớp nhận xét. - HS trình bày ra giấy nháp. - Nêu ý kiến trớc lớp. - Trình bày ý kiến , nhận thức cá nhân. GV tổng hợp ý kiến:

Chủ đề 1 nhằm hệ thống hoá, mở rộng, nâng cao một số kiến thức , kĩ năng về sự hình thành và phát triển của văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử.. Chúng ta có cái nhìn tổng thể từ văn học dân gian, văn học trung đại đến văn học hiện đại... văn học Việt Nam luôn gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội . Nó tiếng nói của tâm hồn dân tộc.

Văn học Việt Nam ngày càng phát triển phong phú, đạt nhiều thành tựu rực rỡ, bắt nhịp với nền văn học thế giới mà vẫn giữ đợc nét tinh hoa của văn hoá Việt Nam.

II.Rút kinh nghiệm

- Qua tìm hiểu chủ đề 1, em hãy liên hệ và chỉ ra những u- nhợc điểm của bản thân trong quá trình Đọc - Hiểu và tạo lập văn bản nghị luận ?

- Gọi HS trình bày trớc lớp ý kiến cá nhân. - Bổ sung ý kiến .

- HS suy nghĩ , liên hệ vào quá trình vận dụng của bản thân để trả lời câu hỏi.

Gợi ý:

+ mối quan hệ giữa văn học sử với tác phẩm cụ thể.

+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cảm thụ các văn bản nghị luận ?

+ Nắm các thông tin ngoài văn bản nhng liên quan, chi phối dến giá trị tác phẩm ( lịch sử, xã hội, nhà văn, ...)

+Đặt tác phẩm vào thời diểm sáng tác - trong mối quan hệ với các tác phẩm cùng thời... + Kết hợp học trên lớp với tự học nâng cao. Đọc tài liệu tham khảo?

...

III.Kiểm tra đánh giáchủ đề 1

Tóm tắt một tác phẩm tự sự trung đại trong chơng trình Ngữ Văn 9. Phân tích một nội dung mà em tâm đắc nhất trong tác phẩm đó?

GV: Bùi Thị Nga

Một phần của tài liệu giáo an tư chọn 8 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w