1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sổ tay bệnh động vật - Chương 14 doc

27 475 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

281 CHƯƠNG 14 BệNH LIÊN QuAN TớI các YếU Tố MôI TRờNG và cHĂN NuôI 1. Bệnh nhiễm trùng 1.1 Nhiễm độc huyết do Clostridium (Clostridial toxaemias) Định nghĩa Bệnh do nhiễm một số loài vi khuẩn clostridium nhất định phân bố rộng rãi trong thiên nhiên, thấy trong đất, chất hữu cơ và là vi khuẩn c trú tự nhiên trong ruột gia súc. Bình thờng nhiễm những vi khuẩn này là vô hại, nhng nếu nhiễm sau một số yếu tố tiền đề, vi khuẩn có thể nhân lên nhanh chóng trong gia súc nhiễm mầm bệnh và sinh lợng độc tố đáng kể gây nên các bệnh nêu ở bảng 14.1 và 14.2. Phân bố Khắp nơi trên thế giới Bệnh lý Do các vi khuẩn này đặc biệt phổ biến trong đất bị ô nhiễm với chất hữu cơ và phân, bình thờng bệnh thấy ở khu vực thờng xuyên chăn nuôi nh sân, chuồng, nơi chăn thả lâu dài và quanh các hố nớc, giếng nớc. Các đàn gia súc du canh rải rác ít có nguy cơ mắc bệnh. Vi khuẩn trong cơ thể động vật nhiễm đòi hỏi hai loại yếu tố tiền đề nh sau để nhân lên nhanh chóng và sản sinh đủ độc tố gây bệnh. Cải thiện về dinh dỡng Mặc dù cha hiểu biết đầy đủ, cải thiện dinh dỡng là yếu tố thờng xuyên dẫn tới các dạng nhiễm độc huyết từ ruột khác nhau liệt kê ở Bảng 14.1. Cải thiện dinh dỡng có thể rõ rệt nh di chuyển tới bãi chăn thả tốt hơn, cải thiện dinh dỡng có thể ít rõ nét nh kết quả tẩy nội ký sinh trùng cho gia súc (giun sán). Kết quả là điều kiện trong ruột trở nên phù hợp với nhiểu typ khác nhau của Clostridium perfringens nhân lên nhanh chóng và tiết độc tố gây ngộ độc hay nhiễm độc huyết nói chung cho gia súc. Do vi khuẩn nhân lên nhanh ehóng trong ruột nên bệnh gọi là nhiễm độc huyết từ ruột (enterotoxaemia). 282 Bảng 14.1 Nhiễm độc huyết từ ruột ở gia súc do Clostridium perfringens. Gia súc Bệnh Typ của C . perfringens Bệnh cảnh Loài nhai lại nuôi Nhiễm độc huyết từ ruột (Enterotoxaemia) A Thay đổi khẩu phần ăn thờng là yếu tố tiền đề sốt, ủ rũ đột quỵ và chết Cừu non dới 3 tuần tuổi Bệnh hồng lỵ ở cừu non (Lamb dysentery) BThờng ở cừu non tốt nhất bú nhiều sữa mẹ; đau bụng, ỉa chảy phân thờng có máu và chết Cừu cái tơ khoẻ mạnh Đột tử (Struck) D Thay đổi đến nơi chăn thả tốt hơn thờng là yếu tố tiền đề; đau bụng, co giật và chết Chủ yếu ở cừu dới 1 năm tuổi; đôi khi ở dê và bò Nhũn thận (Pulpy kidney) B và C Thờng tiếp sau cải thiện dinh dỡng; bệnh xẩy ra đột ngột; dáng đi không vững, co giật và chết nhanh trong vài giờ Bê non dới 10 ngày tuổi Nhiễm độc huyết từ ruột ở bê C ỉa chảy có máu, đau bụng cấp tính và chết trong vài giờ nếu cấp tính, con nhẹ hồi phục chậm Lợn con đang bú dới 1 tuần tuổi Nhiễm độc huyết từ ruột ở lợn con ủ rũ, ỉa chảy có máu, và chết trong vòng 1 ngày Tổn thơng tổ chức Mặc dù cha hiểu biết đầy đủ, tổ chức bị tổn thơng tạo ra những điều kiện thích hợp cho một số Clostridium spp nhất định nhân lên nhanh, sản sinh độc tố và gây bệnh nêu trong Bảng 14.2. Triệu chứng lâm sàng Quá trình bệnh tiến triển nhanh đến nỗi gia súc thờng thấy chết. Tuy nhiên, bảng 14.l và 14.2 mô tả tóm tắt các triệu chứng lâm sàng. Bệnh uốn ván do C.tetani, vi khuẩn nhân lên ở vết đứt và vết thơng nhiễm trùng và sinh độc tố ảnh hởng tới hệ thần kinh. Triệu chứng rất đặc thù mặc dù có thể không rõ vào giai đoạn đầu của bệnh. Gia súc mắc bệnh uốn ván cuối cùng bị co cứng làm lng uốn cong, đầu và cổ ỡn về phía sau, bốn chân choãi ra (Hình 14.1). Những phần sng lên trong bệnh ung khí thán có thể thấy rõ khi sờ nắn. Bệnh đầu to, viêm tử cung hoại th và phù ác tính dễ dàng chẩn đoán theo triệu chứng. 283 Bảng 14.2 Bệnh do vi khuẩn Clostridium của gia súc sau khi tổ chức tổn thơng. Gia súc Bệnh Clostridum tiền đề Tổn thơng Bệnh cảnh Bò, thờng dới 3 năm tuổi, béo tốt; thỉnh thoảng ở cừu Ung khí thán (Black quarter, Blackleg) C. chauvoei Tổn thơng hoặc dập cơ Cơ nóng, đau, sng ở chân sau và đôi khi ở chân trớc gây què, ủ rũ, sốt trờng hợp và chết trong vòng 1-2 ngày; thờng chỉ thấy gia súc chết; thờng liên quan tới một số khu vực, trang trại nhất định. Tất cả gia súc; ngựa, cừu và dê rất mẫn cảm, bò và lợn có sức đề kháng hơn Uốn ván (Tetanus) Cứng hàm (Lockjaw) C tetani Ô nhiễm ở vết đứt ở da và vết thơng Mới đầu cứng đơ, co cứng toàn thân, đầu và cổ; co giật và chết do suy hô hấp. Cừu đực non Bò và cừu To đầu Bệnh đen (Black disease) C novyi typ A C novyi typ B Húc đầu vào nhau gây tổn thơng các tổ chức ở đầu Tổn thơng do sán lá gan Sng đầu đặc biệt là quanh mắt, tai mũi và hàm dới. ủ rũ; chết trong vài giờ (cừu) hay trong 12 ngày (bò) Bò và cừu Bệnh hemoglobin niệu do vi khuẩn (Bacillary hae- moglobinuria) C nouyi typ D Tổn thơng do sán lá gan Sốt đau bụng, nớc tiểu đỏ và chết Cừu cái và đôi khi bò cái Viêm tử cung hoại th (Gangrenous metritis) Nhiều loài Clostridium Tổn thơng và dập tổ chức đờng sinh dục khi đẻ Chảy dịch âm hộ máu đen, thối khắm, thân sau sng, đột quỵ và chết Tất cả gia súc Phù ác tính hay hoại th sinh hơi C septicum Ô nhiễm vết đứt hay vết thơng Sng, nóng, đau, mùi thối và chết không phổ biến lắm Bệnh đen và bệnh hemoglobin niệu do vi khuẩn cũng gây chết sau một thời gian ốm ngắn, mặc dù nớc tiểu đỏ ở gia súc mắc bệnh hemoglobin niệu do vi khuẩn có thể rõ rệt trớc khi chết. Mổ khám bệnh tích Vi khuẩn Clostridium, gây bệnh cũng liên quan tới sự phân huỷ bình thờng các tổ chức sau khi chết, điều này diễn ra nhanh ở nơi khí hậu ấm áp và ở gia súc chết vì bệnh do vi khuẩn Clostridium. Do đó có thể đặc biệt khó khăn thậm chí không thể phân biệt đợc những biến đổi bệnh lý liên quan tới bệnh do Clostridium với sự phân huỷ tổ chức bình thờng sau khi chết ở các nớc nhiệt đới. Xét nghiệm tổ chức chỉ có giá trị đối với con vật mới chết. 284 Cơ bị bệnh trong bệnh ung khí thán rất đen và xốp, có những bọt hơi nhỏ và mùi hôi thối. Bệnh tích của bệnh phù ác tính cũng tơng tự trừ có nhiều dịch phù hơn và mùi thối hơn (Hình 14.2). Gia súc chết vì bệnh uốn ván không có biến đổi bệnh lý đặc thù để phát hiện khi mổ khám. Những con chết vì bệnh sng đầu có hiện tợng sng phù rõ rệt ở đầu mặc dù có mùi thối rất ít. Bệnh tích viêm tử cung hoại th tơng tự bệnh ung khí thán và bệnh phù thuỷ thung ác tính, chỉ khác là bệnh tích hạn chế ở đờng sinh dục và các tổ chức lân cận. Gia súc chết do nhiễm độc huyết từ ruột, bệnh ung khí thán hay bệnh hemoglobin niệu do vi khuẩn có thể có rất nhiều dịch trong các xoang của cơ thể, đặc biệt ở xoang bao tim. Những con mắc bệnh đen có những mạch máu bầm đen rộng ở dới da, còn bệnh hemoglobin niệu do vi khuẩn có nớc tiểu đỏ trong bàng quang rõ rệt; ở cả hai bệnh triệu chứng về tổn thơng do sán lá gan ở gan cũng rõ ràng. Điều trị Điều trị các bệnh nhiễm độc huyết từ ruột trong Bảng 14.1 không có hiệu quả. Con mới mắc các bệnh khác có thể đáp ứng với điều trị penicillin liều cao và có thể cân nhắc sử dụng kháng huyết thanh đặc hiệu trong ổ dịch. Tuy nhiên, tiên lợng thờng xấu, phải nhấn mạnh các biện pháp khống chếbệnh thích hợp. Điều trị bệnh uốn ván, nếu thấy cần thiết, cần dùng thuốc an thần cùng với kháng độc tố đặc hiệu và phải do bác sỹ thú y thực hiện. Phòng chống Vắc-xin dùng canh khuẩn vô hoạt bằng formol đang sử dụng ở nhiều nơi trên thế giới. ở một số nớc, tiêm phòng hàng năm cho bò tơ chống lại bệnh ung khí thán là miễn phí hoặc bắt buộc. Do bệnh ung khí thán và phù ác tính giống nhau, trong thực tế khó phân biệt giữa hai bệnh, nên đôi khi sử dụng vắc-xin phức hợp chống C. chauvoei, C. septicum và C. novyi. Nếu bệnh nhiễm độc huyết từ ruột là bệnh thờng xuyên ở cừu non, bê và lợn con, phải xem xét tiêm phòng định kì cho con mẹ có chửa trớc khi đẻ. Con mẹ đợc tiêm phòng sẽ truyền miễn dịch cho con con khi bú mẹ nên con con đợc bảo vệ trong mấy tuần tuổi đầu dễ mắc bệnh. Hiện có vắc-xin chống lại độc tố gọi là giải độc tố trên cơ sở độc tố đợc xử lý vật lý hay hoá học để an toàn. Theo trên cơ sở độc tố đợc xử lý vật lý hay hoá họe để an toàn. Theo xuất tại chỗ chống lại chủng vi khuẩn địa phơng và độc tố của cách làm phổ biến của thú y nhiều nớc nhiệt đới. Không thể tránh tiếp xúc và nhiễm các vi khuẩn Ciostridium, nhng nguy cơ mắc bệnh uốn ván, viêm tử cung hoại th và phù ác tính có thể giảm nhiễm nhờ vệ sinh tốt trong các quá trình thiến, hoạn, tiêm, đỡ đẻ và xử lý vết thơng. Nhận xét Bất cứ khi nào thấy gia súc chết hay chết sau một cơn bệnh ngắn phải nghĩ đến bệnh do Clostridium. Một số bệnh do Clostridium là kếphát sau tổn thơng tổ chức tình cờ và không xẩy ra thờng xuyên lắm nh bệnh uốn ván, sng đầu, viêm tử cung hoại th và phù ác tính. Vì vậy nếu các bệnh này xẩy ra hay nghi xảy ra thì xác định và giải quyết những yếu tố tiền đề đang diễn ra. Bệnh ung khí thán là nguyên nhân rất quan trọng gây chết bò vùng nhiệt đới nên mặc dù những yếu tố tiền đề còn cha hiểu rõ lắm, bệnh nàyvẫn thờng xẩy ra ở những khu vực hay trang trại có lịch sử đã biết là có bệnh. Vì thế ở nơi bệnh xảy ra, thờng tiêm phòng định kì hàng năm cho bò dới 3 năm tuổi. Các nớc nhiệt đới báo cáo về bệnh nhiễm độc huyết từ ruột không đều. Điều đó có thể phản ánh mức dinh dỡng nôi gia súc thấp hoặc có thể do khó khăn trong chẩn đoán xác định khi con chết phân huỷ đặc biệt nhanh. 285 Hình 14.1 Bệnh uốn ván: dê co cứng, đầu ỡn về sau và chân choãi ra Hình 14.2 Bệnh ung khí thán: tổn thơng xốp và đen quanh vai 1.2 Viêm vú (Mastitis) Định nghĩa Viêm vú là viêm ở tuyến vú. Bệnh có thể do những vi khuẩn khác nhau gây ra ở tất cả các loài gia súc. Phần này chỉ giới hạn đối với bò sữa vắt sữa bằng máy, bệnh viêm vú đặc biệt quan trọng đối với chúng. Phân bố ở khắp thế giới Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng của viêm vú thể hiện những biến đổi ở bầu vú và những bất thờng trong sữa. ở con nặng, viêm vú có thể gây nên ngộ độc toàn thân cho gia súc (nhiễm độc huyết) làm con vật sốt, ủ rũ và bỏ ăn. Do những thay đổi này không thể nhìn thấy từ bên ngoài, phải sờ nắn bầu vú để phát hiện viêm vú. Lúc đầu vú mắc bệnh bị viêm sinh nóng và đau, có thể đáng kể ở con nặng. Sau đó tổ chức viêm bị xơ hoá từ mức có vài u nhỏ tới rắn lan rộng. Phát hiện viêm vú bằng sờ nắn là một kỹ năng tay nghề nhng bất cứ ngời vắt sữa nào có kinh nghiệm đều có thể phát hiện đợc những biến đổi này. ở con rất nặng, ổ mủ hay ổ hoại th có thể phát triển ở vú mắc bệnh. Hầu hết gia súc khỏi bệnh nhng vú măc bệnh có thể có tổ chức sẹo xơ hoá lan rộng gây ngừng tiết sữa vĩnh viễn. 286 Sữa từ vú viêm vón lại, đóng vẩy và có mủ ở con nặng. ở con mạn tính có vú xơ hoá, sữa loãng nớc, không đợc nhầm lẫn với chất tiết nh nớc bình thờng ở bò cái không cho sữa. Cách đơn giản nhất để phát hiện sữa không bình thờng là dùng chén vắt sữa đáy đen để vắt sữa từ mỗi vú. Bất cứ thay đổi nào về mầu sắc hay độ quánh đều dễ dàng phát hiện. Phải kiểm tra sửa của mỗi vú vì có thể có nhiều mắc bệnh. Một kĩ thuật tơng tự nhng nhạy hơn là phản ứng viêm vú California (CMT-Californian Mastitis Test). Vắt một ít sữa ở mỗi vú vào từng chén trong số bốn cái chén trên một cái giá thiết kế đặc biệt, thêm thuốc thử và lắc tròn. Kết quả của phản ứng CMT đợc phân loại nh sau: Âm tính cục Có vết 1 2 3 Không biển đổi Có ít bông Hình thành đục nhẹ Hình thành sữa vón nhẹ Vón Phản ứng này biểu thị số lợng tế bào viêm trong sữa qua đó biểu thị mức độ viêm vú. Bệnh lý Viêm vú là do các sinh vật khác nhau xâm nhập vào vú, thờng qua khe đầu vú. Những vi sinh vật này có thể từ vú các con bò nhiễm bệnh khác hay từ môi trờng nói chung. Giai đoạn thứ nhất là xâm nhập vào trong khe đầu vú qua lỗ đầu vú. Từ đó vi sinh vật lan vào trong và nhiễm vào tổ chức tuyến sữa và gây viêm vú. Có một số yếu tố tiền đề, trong đó quan trọng nhất là khâu vệ sinh chung. Nếu vệ sinh kém, ô nhiễm của chụp vắt sữa từ môi trờng hay từ sữa của những bò cái đang tiết sữa khác sẽ lây lan vi sinh vật từ bò này sang bò khác. Các vết đứt hay loét quanh đầu vú cũng làm tiền đề cho nhiễm trùng đầu vú và xâm nhập vào khe đầu vú, ví dụ chụp vắt sữa không vừa hay nứt làm tổn thơng đầu vú Sau khi vi sinh vật xâm nhập vào khe đầu vú, mức độ nghiêm trọng của viêm vú phụ thuộc vào loài vi sinh vật liên quan, giai đoạn tiết sữa và trạng thái thể chất của tuyến vú. Có nhiều vi sinh vật có khả năng gây viêm vú nhng có 2 loài, Staphylococcus và Streptococcus, là nguyên nhân của phần lớn các trờng hợp viêm vú Staphylococcus aureus, vi khuẩn rất phổ biến và phân bố rộng, là nguyên nhân quan trọng gây viêm vú từ viêm vú thể nhẹ không có triệu chứng lâm sàng tới viêm vú hoại th nặng. Streptococcus ngalactiae là một nguyên nhân phổ biến khác gây viêm vú, tuy nhiên, không giống các vi khuẩn khác, Streptococcus agalactiae chỉ tập trung vào tuyến vú và chỉ sống sót một thời gian hạn chế trong môi trờng. Hàng loạt vi sinh vật tìm thấy trọng môi trờng, đặc biệt là trong phân gia súc, chất độn chuồng, chuồng ô nhiễm, nớc tù hãm vv cũng có thể xâm nhập vào khe đầu vú và gây viêm vú. Vì thế cái gọi là Viêm vú do môi trờng đặc biệt liên quan tới vi khuẩn Escherichia coli, Klebsiella và Enterobarter spp. Một thể viêm vú đặc biệt nghiêm trọng do Corynebacterium pyogenes và là phổ biến nhất ở bò cái cạn sữa hay bò cái tơ chửa. Bệnh viêm vú có thể xẩy ra ở bò cái trởng thành và bò cái tơ chửa vào bất cứ lúc nào nhng động vật đặc biệt mẫn cảm lúc bắt đầu tiết sữa ngay sau khi đẻ và vào cuối kỳ tiết sữa khi cạn sữa. Tổn thơng đối với tuyến vú làm tuyến vú dễ nhiễm khuẩn và viêm vú hơn, tổn thơng có thể xẩy ra do nhiều cách khác nhau, ví dụ do kỹ thuật vắt sữa kém, bị thơng v.v Điều trị Viêm vú có triệu chứng lâm sàng đợc điều trị bằng cách bơm thuốc mỡ kháng sinh vào vú bị bệnh, trớc hết phải dùng tay vắt kiệt sữa đi, rửa sạch và để khô toàn bộ vú. Phải sát trùng đầu vú, đa nhẹ nhàng đầu ống thuốc kháng sinh vào trong khe đầu vú và bơm thuốc 287 vào trong vú. Sau đó dùng tay bịt nhẹ nhàng đầu vú và xoa bóp ca bầu vú bị viêm để đảm bảo kháng sinh lan đều. Phải lặp lại mời hai giờ một lần cho tới khi sữa trở lại bình thờng và sau đó tiếp tục một ngày nữa. Điều quan trọng là phải dùng đúng loại kháng sinh lựa chọn theo lời khuyên của thú y. Nếu nghi ngờ phải gửi mẫu sữa viêm vú tới phòng thí nghiệm để xét nghiệm xác định loại vi khuẩn gây viêm vú và kháng sinh phù hợp nhất để điều trị. Phải bỏ sữa không đợc dùng cho ngời tiêu thụ trong 3-4 ngày sau khi kết thúc điều trị. ở con viêm vú nặng có nhiễm độc huyết cần tiêm kháng sinh trong 4-5 ngày. Kháng sinh tiêm phải cùng loại kháng sinh bơm vào vú. Phòng chống Trừ trờng hợp ngoại lệ của Streptococcus agalactiae có thể thanh toán đợc khỏi đàn, các vi sinh vật khác gây viêm vú là phổ biến và phân bố rộng nên không thể thanh toán đợc. Tuy nhiên, với vệ sinh và quản lý tốt có thể khống chế bệnh viêm vú bằng giảm tối đa nhiễm trùng đầu vú và chú ý ngay đến vết thơng ở đầu vú v.v Ruồi có thể truyền mầm bệnh từ đầu vú này sang đầu vú khác nên phải diệt ruồi. Những điểm đặc thù phòng bệnh viêm vú nh sau: Trớc khi vắt sữa Sữa ở trong khe đầu vú rất có thể nhiễm vi khuẩn nên phải bỏ sau 3-4 lần vắt đầu ở mỗi đầu vú, tốt nhất là cho vào trong chén để kiểm tra hiện tợng vón sữa. Bầu vú và vú phải rửa bằng vòi nớc sạch, dùng khăn mặt giấy dùng một lần lau khô vú, mỗi con bò dùng một khăn. Trong khi vắt sữa Máy vắt sữa có lắp một kính quan sát nhỏ để xem dòng sữa chảy có dừng lại không, vào lúc đó trở đi tăng áp suất để vắt kiệt sữa. Khi sữa không còn chảy nữa, tháo máy hút chân không ra và tháo máy vắt sữa ra. Nếu để quá lâu đầu vú mút vào chụp vắt, kết quả là tổn thơng đầu vú. Đầu vú cũng có thể bị thơng nếu tháo chụp vắt sữa ra qua mạnh hoặc tháo trớc khi rút máy hút chân không. Sau khi vắt sữa Một ít sữa vắt còn lại trong tuyến vú có thể bị nhiễm khuẩn nên phải vắt kiệt bằng tay. Mỗi đầu vú phải ngâm trong dung dịch ngâm đầu vú đã đề nghị vì làm nh vậy sẽ cắt đứt sự nhiễm khuẩn của khe đầu vú. Có lẽ ngâm đầu vú là biện pháp quan trọng nhất để ngăn ngừa bệnh viêm vú. Các chụp vắt sữa của máy vắt sữa phải đợc sát trùng trớc khi dùng cho con tiếp theo bằng tia nớc xối tráng sạch các chụp vắt sữa, sau đó nhúng vào trong dung dịch sát trùng thích hợp. Sau mỗi lần vắt sữa phải rửa sạch toàn bộ hệ thống vắt sữa. Đối với con viêm vú có triệu chứng lâm sàng Những bò bị viêm vú đang điều trị phải vắt sữa cuối cùng. Thiết bị Thiết bị máy vắt sữa phải đợc cán bộ kỹ thuật có trình độ kiểm tra tối thiểu một năm một lần để đảm bảo máy vận hành tốt. Mọi sai sót nh áp suất chân không không đúng, chụp vắt sữa không khít hoặc bị nứt sẽ gây tổn thơng và là tiền đề của viêm vú. Điều trị bò cái cạn sữa Ngay sau khi bò cạn sữa, phải điều trị bằng cách bơm kháng sinh có tác dụng chậm thích hợp vào trong vú: Việc làm này đề phòng đợc mọi nhiễm khuẩn và đảm bảo cho bò không bị viêm vú khi bắt đầu lần tiết sữa sau. Điều trị bò cạn sữa kết hợp với các biện pháp khác có thể thanh toán đợc S. agalactiae ra khỏi đàn cũng nh làm giảm các thể viêm vú khác nhng phải tiến hành dới giám sát của thú y. Nhận xét Có thể còn tranh cãi viêm vú là bệnh quan trọng nhất của bò sữa và chắc chắn là nguyên nhân chính làm giảm sản lợng sữa. Ngay ở con không có triệu chứng lâm sàng chỉ có thể phát hiện bằng sử dụng chén vắt sữa hay phản ứng CMT cũng giảm sức sản xuất sữa. Nếu bệnh viêm vú thành một khó khăn hay tỷ lệ các trờng hợp bệnh không có triệu chứng lâm sàng cao, ngời chăn nuôi phải tìm hớng dẫn của thú y về khống chế vấn đề phức tạp. 288 Bệnh viêm vú cũng xẩy ra trong hệ thống chăn nuôi truyền thống vắt sữa bằng tay và bê bú trực tiếp nhng may mắn ít khi thành một vấn đề lớn. Bệnh viêm vú thỉnh thoảng có thể phát triển. Đối với trâu hầu hết vắt sữa bằng tay nên bệnh viêm vú không thành vấn đề lớn. Tuy nhiên, một số nơi có vắt sữa bằng máy nên bệnh viêm vú có thể xẩy ra cùng một kiểu nh đối với bò sữa với những hậu quả nghiêm trọng tơng tự. Ngời ta khuyên mức chân không nên khác nhau, vì tiết sữa của trâu tơng đối chậm, dây chuyền vắt sữa phải nặng hơn để đề phòng chụp vắt sữa hút vào đầu vú. Việc chữa và phòng bệnh viêm vú cũng giống nh đối với bò sữa. 1.3 Vỡ vai phạm yên (Saddle sores) Định nghĩa Tổn thơng trên cơ thể ,thờng ở lng của gia súc thồ cỡi gây nên do yên cơng, dây thừng, ách cày kéo v.v không vừa. Phân bố Bất cứ ở đâu dùng gia súc để cỡi thồ hay cày kép. Triệu chứng lâm sàng Những vùng da thịt trơ ra nơi lông bị cọ xát rụng đi do áp lực của yên cơng, dây thừng, ách cày kéo v.v không vừa (Hình 14.3).Cuối cùng những vùng này thành loét và trở nên nhiễm trùng. Đôi khi thay vì loét ra, lớp da non trở nên cứng lại, dầy lên và nhiễm khuẩn bên dới gây đính với các tổ chức bình thờng ở bên dới. Điều trị Phải để gia súc nghỉ ngơi và điều trị vết loét bằng thuốc mỡ, thuốc kem hay thuốc bột kháng khuẩn cho tới khi khỏi. Con nặng phải hỏi ý kiến bác sỹ thú y, nếu yêu cầu điều trị bằng kháng sinh hay các biện pháp ngoại khoa. Phòng chống Yên cơng và dụng cụ lao động phải vừa khít và giữ sạch sẽ. Đệm hay lót của yên cơng phải tốt để đảm bảo khung yên không cọ xát tới da. Nhận xét Tiếp tục dùng yên cơng và dụng cụ lao động không vừa khít và không tốt sẽ làm đời sống của lừa và các gia súc cày kéo khác thờng xuyên khốn khổ. Nếu ngăn chặn đợc điều đó sẽ không những đem lại quyền lợi cho gia súc mà cả chủ gia súc cũng mong đợi gia súc làm việc tốt hơn. Hình 14.3 Vỡ vai - Phạm yên: tổn thơng mãn tính ở cổ bò kéo xe do ách kéo xấu. 289 1.4 Stress gây nên bệnh tụ huyết trùng hay bệnh sốt vận chuyển (Shipping fever) Tên khác Cừu: bệnh tụ huyết trùng (thể phổi và thể toàn thân); Bò: sốt vận chuyển Định nghĩa Bệnh nhiễm khuẩn ở bò, cừu, có thể ở dê do Pasteurella haemolytica và rất ít khi với P. multocida ở bò. Bệnh xảy ra sau một số loại stress hay yếu tố tiền đề khác. Phân bố ở khắp nơi trên thế giới Triệu chứng lâm sàng Có hai typ P. haemolyti trờng hợp, typ A và T, mặc dù các yếu tố tiền đề dẫn tới nhiễm một trong 2 typ có thể tơng tự nhau nhng triệu chứng lâm sàng gây ra lại khác nhau. Cừu Nhiễm P. haemolytic typ A gây bệnh hô hấp. ở cừu non bệnh thờng rất cấp tính làm chết nhanh. Tuy nhiên, cừu lớn hơn hay cừu trởng thành có thể ít chết nhanh nhng phát triển viêm phổi tràn lan và nặng. Cừu ốm sốt và các triệu chứng về hô hấp từ ho có chảy nớc mắt, nớc mũi cho tới rất ủ rũ và thở rất khó. Con nặng nhất nằm nghiêng một bên và cổ vơn ra để cố gắng thở dễ hơn . Những con nặng viêm phổi nặng do Pasteurella thờng chết dù có điều trị. Nhiễm P. hemolyti trờng hợp typ T gây bại huyết, trong đó vi khuẩn xâm nhập vào mạch máu và lan ra mọi bộ phận cơ thể. Thể này thờng thấy ở cừu lớn hòn nhng cừu mọi lứa tuổi cũng có thể mắc. Trong ổ dịch có thể chỉ thấy cừu chết hay còn sống nhng rất ủ rũ, có thể sốt và thở khó. Chết thờng xẩy ra sau đó rất nhanh. Bò P. haemolytica týp A là nguyên nhân phổ biến nhất, mặc dù typ T và P. multocida thỉnh thoảng cũng gây bệnh. Bệnh thờng thấy ở bò tơ giữa 6 tháng tuổi và 2 năm tuổi, phổ biến nhất là thể hô hấp có triệu chứng lâm sàng tơng tự nh cừu. Bệnh lý Vi khuẩn Pasteurella là c trú bình thờng ở đờng hô hấp trên, bị kích thích nhân lên và xâm nhập vào phổi gây nên bệnh đờng hô hấp hay trong trờng hợp P. hemolyti trờng hợp typ T ở cừu thì xâm nhập lan rộng hơn trong cơ thể. Các yếu tố tiền đề còn cha hiểu rõ nhng thờng dới dạng stress, nhiễm mầm bệnh khác đặc biệt là nhiễm virut hay kết hợp nhiễm ca hai. Bệnh tụ huyết trùng ở cừu và sốt do vận chuyển của bò đợc coi là những bệnh quan trọng và gay chết trong hệ thống chăn nuôi tập trung ở những nớc phát triển, tình hình ở các nớc nhiệt đới cha rõ lắm. Tuy nhiên, bệnh có thể dự đoán xảy ra khi bò, cừu và có thể cả dê đột nhiên bị stress các ví dụ về yếu tố tiền đề đã biết tóm tắt ở Bảng 14.3 có thể dùng để hớng dẫn xác định tình hình gây stress tơng đơng ở các nớc nhiệt đới, ví dụ vận chuyển gia súc đến chợ, thay đổi nơi chăn thả, đột nhiên tăng cờng độ lao động, dầm nớc sau các cơn ma lớn và các bệnh khác. 290 Bảng 14.3 Các yếu tố stress tiền đề có thể dẫn tới bệnh tụ huyết trùng ở bò, cừu và dê. Yếu tố Stress tiền đề Nhận xét Đem đi bán hay di chuyển bò tơ tới cơ sở chăn nuôi mới, ví dụ đồng cỏ dự trữ Bệnh sốt vận chuyển xẩy ra 2-4 tuần sau khi đến. Nhốt cừu vào nơi tập trung ví dụ để xén lông Nhốt cừu vào chuồng có thể tạo điều kiện lây nhiễm virut làm tăng cơ hội mắc bệnh tụ huyết trùng. Thay đổi đột ngột nh vận chuyển và đem bán, ngâm tắm, thay đổi thời tiết, thay đổi chăn thả Bệnh tụ huyết trùng có thể xảy ra trong vòng vài ngày bị stress Điều trị Điều trị bằng kháng sinh có hiệu quả nhng phải chữa sớm, điều này có thể khó đối với hàng loạt động vật khi chỉ phát hiện con ốm sau khi đã chết. Phải điều trị liên tục trong vài ngày cho từng cá thể, ngời ta khuyên tiêm một mũi oxytetracycline hay penicillin tác dụng chậm, nh thếtránh sự cần thiết phải tiêm hàng ngày, bản thân tiêm hàng ngày đã là một stress. Nếu xác định đợc yếu tố tiền đề, phải giải quyết ngay. Phải hộ lý tốt gia súc bị viêm phổi nặng, vì sau đó những gia súc này không thể có sức sản xuất cao, nên thờng tốt hơn hết đối với chủ gia súc là không chữa và giết thịt số gia súc đó. Phòng chống Các bệnh phức tạp này phần lớn có thể phòng bằng cách chăn nuôi tốt đảm bảo gia súc không bị stress nh không làm việc quá sức, không nhốt quá đông. Nhiều nơi trên thế giới đã dùng vắc-xin cho bò và cừu nhng hiệu lực còn hạn chế và phải dùng dới sự giám sát chặt chẽ của thú y để đạt hiệu quả tối đa, nếu không có nguy cơ dùng vắc-xin sai, chống lại Pasteurella sai, vào thời điểm sai. Vì cha hiểu biết đầy đủ về bệnh ở hầu hết các nớc nhiệt đới nên phải nhấn mạnh việc duy trì các tiêu chuẩn chăn nuôi tốt hơn là dựa vào vắc-xin. Nhận xét Trong nhiều thể khác nhau của bệnh tụ huyết trùng, nhiễm Pasteurella chỉ là phần cuối của một quá trình bệnh phức tạp. Mặc dù các thể này rất quan trọng nhng hiểu biết về chúng rất nghèo nàn. Bệnh viêm phổi của cừu và dê thờng đợc chẩn đoán ở vùng bán khô cằn của châu á và mặc dù phổ biến cho là do nhiễm Pasteurella nhng cần điều tra và nghiên cứu nhiều để xác định nguyên nhân đúng. Vì vậy trong tơng lai trớc mắt, nơi nào có bệnh phải nhấn mạnh tới cải thiện chăn nuôi và điều trị ngay con ốm có triệu chứng lâm sàng nếu có thể đơc. P. multocida còn gây bại huyết xuất huyết ( Xem Chơng 9), một bệnh chủ yếu của trâu và bò ở châu á và rải rác ở những nơi khác. 2. Rối loạn trao đổi chất Định nghĩa: Bệnh của loài nhai lại do sản xuất mà cân bằng trao đổi chất bình thờng bị cản trở. ở đây chỉ xem xét đến các rối loạn trao đổi chất của bò vì ở Việt Nam không có chăn nuôi cừu thâm canh. [...]... Hình 14. 5) Bệnh có thể từ nhẹ tới nặng, thiếu máu và máu cục trong nớc tiểu Bệnh phổ biến nhầm với bệnh Babesia (bệnh nớc tiểu đỏ) Điều trị Hiện không có điều trị Nếu bệnh thành vấn đề, đòi hỏi phải cải tạo nơi chăn thả và nếu cần chuyển đàn bò ra khỏi đồng cỏ có cây dơng xỉ Hình 14. 5 Ngộ độc cây dơng xỉ: tổn thơng giống nh u mạch máu ở niêm mạc bàng quang Ngộ độc cây dơng xỉ ở cừu (Bệnh thông manh -. .. Đây là những bệnh quan trọng ở nơi nuôi bò sức sản xuất cao Vì vậy những bệnh nà ít hay không quan trọng đối với nhiều ngời chăn nuôi ở các nớc nhiệt đới Triệu chứng lâm sàng Bệnh sốt sữa (Hypocalcaemia) Bệnh xẩy ra ở bò sữa cao sản trớc hay sau khi đẻ 1-2 ngày Triệu chứng đầu tiên là bỏ ăn và thân nhiệt hơi giảm (mặc dù tên bệnh là sốt sữa) Bò mắc bệnh nhanh chóng trở nên rối loạn vận động, ngã xuống,... nên những bệnh sau: * Thoái hoá cơ (bệnh cơ trắng) Bệnh thấy ở bê và cừu con lớn nhanh sinh ra từ con mẹ cho ăn khẩu phần ăn thiếu hụt trong một thời gian dài thờng là qua mùa đông Gia súc măc bệnh không có khả năng đứng đợc hay đi lại với dáng đi không vững Con nặng có thể chết đột ngột sau khi vận động Có thể không thấy bệnh này trong chăn nuôi quảng canh ở vùng nhiệt đới * Xát nhau bò * Bệnh tim... Hội chứng bò cái béo phì (Hội chứng gan mỡ ho - Fatty liver syndrome) Bệnh thấy ở bò sữa cái béo cho ăn quá mức vào giai đoạn cạn sữa trớc khi đẻ Sau khi đẻ con vật bỏ ăn, trở nên yếu và sau khoảng 1 tuần bị hôn mê nặng và chết Bệnh lý Giải thích những bệnh phức tạp này là vợt quá phạm vi của quyển sách nên chỉ mô tả sơ lợc bệnh xẩy ra nh thế nào Tất cả các bệnh này xẩy ra vào thời điểm mà sự trao đổi... toàn bộ hay 296 từng phần và tuyến giáp sng nhiều mức khác nhau Động vật sống sót khỏi bệnh nhng có thể bị bớu cổ từng phần và kéo dài Phòng chống Mặt khó khăn nhất để khống chế bệnh thiếu khoáng là quyết định xem bệnh thiếu khoáng có ảnh hởng đến gia súc hay không, vì triệu chứng lâm sàng khá mơ hồ và tơng tự triệu chứng lâm sàng của các bệnh gây gầy yếu khác Thậm chí ngay cả nghi về mặt lâm sàng nhng... tự Tuy nhiên, lạc đà và một số động vật nhai lại hoang dã có thân nhiệt tơng đôi biến động Thu nhiệt Nhiệt thu do hấp thụ từ môi trờng và do các hoạt động trao đổi chất Hấp thu nhiệt từ môi trờng xẩy ra khi nhiệt độ xung quanh bên ngoài cơ thể lớn hơn thân nhiệt gia súc Nhiệt sản sinh ra do trao đổi chất là từ các quá trình trao đổi chất và vận động của cơ bắp, ví dụ lao động, run rẩy Thải nhiệt Nhiệt... gia súc đói khát có nguy cơ ăn phải thực vật độc cao hơn Thực vật độc đối với gia súc có t liệu đầy đủ ở các nớc phát triển, nhng không có ở hầu hết các nớc nhiệt đới, mặc dù thực vật độc là một nguyên nhân quan trọng gây ốm và chết Hơn nữa thực vật độc có phân bố rất hạn chế nên hiểu biết về thực vật độc rất có tính chất địa phơng Giai thích toàn diện về thực vật độc vợt quá phạm vi của cuốn sách này,... nhau bò * Bệnh tim hình quả dâu (Mulberry heart disease) Bệnh thấy ở lợn lớn nhanh dới 4 tháng tuổi nuôi bằng khẩu phần thức ăn đậm đặc giầu năng lợng nhng lợng Se và vitamin E thấp Bệnh tích phát triển ở tim và lợn mắc bệnh thờng chết đột ngột không có triệu chứng báo trớc Cô-ban Loài nhai lại cần Cô-ban để tổng hợp vitamin B12 trong dạ cỏ và Cô-ban dự trữ ở gan và thận Nếu thiếu Co đầu tiên đợc rút... dẫn tới kiệt sức và chết Ngoài động vật nhai lại, các động vật khác phải lấy vitamin B12 từ thức ăn nên thiếu Co chỉ hạn chế với loài nhai lại Iốt Iốt cần cho hormon của tuyến giáp, hormon này điều khiển quá trình oxy hoá ở tế bào Thiếu Iốt gây thiểu năng tuyến giáp và làm giảm tỷ lệ trao đổi chất cơ bản cũng nh các triệu chứng khác Triệu chứng chủ yếu của thiếu Iốt là bệnh bớu cổ (sng tuyến giáp) nhng... làm hạn chế hấp thu Canxi từ thức ăn Các con mắc bệnh loạng choạng do cỏ (Grass stagger) là hạ Canxi huyết vì lý do này Nếu các bệnh này xẩy ra ở mức thành một vấn đề đáng chú ý, điều cơ bản là tìm hớng dẫn của chuyên môn thú y và dinh dỡng để xây dựng một khẩu phần thích hợp phòng đợc bệnh Nhận xét Bình thờng các bệnh này không có trong cẩm nang về bệnh gia súc nhiệt đới Tuy nhiên, hệ thống chăn nuôi . và gây bệnh nêu trong Bảng 14. 2. Triệu chứng lâm sàng Quá trình bệnh tiến triển nhanh đến nỗi gia súc thờng thấy chết. Tuy nhiên, bảng 14. l và 14. 2 mô tả tóm tắt các triệu chứng lâm sàng. Bệnh. nhân lên nhanh chóng trong gia súc nhiễm mầm bệnh và sinh lợng độc tố đáng kể gây nên các bệnh nêu ở bảng 14. 1 và 14. 2. Phân bố Khắp nơi trên thế giới Bệnh lý Do các vi khuẩn này đặc biệt phổ biến. 281 CHƯƠNG 14 BệNH LIÊN QuAN TớI các YếU Tố MôI TRờNG và cHĂN NuôI 1. Bệnh nhiễm trùng 1.1 Nhiễm độc huyết do Clostridium (Clostridial toxaemias) Định nghĩa Bệnh do nhiễm một số

Ngày đăng: 04/07/2014, 18:20

Xem thêm: Sổ tay bệnh động vật - Chương 14 doc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN