1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sổ tay bệnh động vật - Chương 11 doc

16 601 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

228 CHƯƠNG 11 ĐộNG VậT CHÂN ĐốT 1. Giới thiệu Động vật chân đốt gồm ruồi, chấy rận, bọ chét, ve và ghẻ, trong số đó nhiều loài ký sinh trên da gia súc. Nhiều động vật chân đốt chỉ làm gia súc hơi khó chịu, nhng một số gây kích ứng và tổn thơng da nghiêm trọng, một số loài là vectơ truyền tác nhân gây bệnh. Có hai nhóm động vật chân đốt chủ yếu nh sau: Nhóm côn trùng (ruồi, chấy rận và bọ chét) Côn trùng điển hình có đầu, ngực, bụng và ba đôi chân gắn với ngực. Nhiều côn trùng có cánh và có thể bay. Vòng đời gồm các giai đoạn khác nhau gọi là biến thái. Sau khi giao phối, con cái trởng thành đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ví dụ dòi của ruồi, trong đó có thể có một số giai đoạn trớc khi làm kén, cuối cùng từ kén ruồi trởng thành chui ra. Một số loài đẻ con và đẻ ra ấu trùng thay bằng đẻ trứng. Nhóm ve và ghẻ Khác với côn trùng, con trởng thành có bốn đôi chân. Thân chúng gồm phần phía trớc có các bộ phận miệng (gnathosoma) và phần thân chính (idiosoma) mang chân. Giống nh côn trùng, con cái trởng thành đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng giống nh con trởng thành nhỏ, nhng chúng chỉ có ba đôi chán. ấu trùng lột xác thành nhộng có bốn đôi chân, đến lợt nhộng lại lột xác thành con trởng thành. Nhóm ve ghẻ không có cánh nên không bay đợc. Các vùng nhiệt đới thờng thuận lợi cho động vật chân đốt nên động vật chân đốt và bệnh do động vật chân đốt truyền bệnh ở các vùng này quan trọng hơn so với vùng ôn đới. Các bệnh quan trọng do động vật chân đốt truyền trình bày trong Chơng 12. 2. Ruồi Ruồi sinh sản và hoạt động khi điều kiện phù hợp với chúng. ở vùng ôn đới, đó thờng là các tháng ấm áp trong năm, ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới là mùa ma. Các yếu tố địa phơng nh vùng đầm lầy có thể có điều kiện phù hợp cho ruồi sinh sản quanh năm, đặc biệt ở vùng nhiệt đới. Các biện pháp khống chế đòi hỏi hiểu biết ở địa phơng về mùa hoạt động, nơi sinh sản và c trú và có thể cần có hởng dẫn của chuyên ngành côn trùng. Có thể phân loại ruồi thành hai nhóm lớn, nhóm ruồi đốt gây khó chịu và nhóm ruồi gây bệnh dòi. Nhóm ruồi đốt và gây khó chịu Một số loài ruồi tấn công gia súc và ngời để hút máu nên gây ngứa đáng kể và khó chịu. Ngoài ra, một số tác nhân gây bệnh quan trọng truyền qua ruồi đốt. Ruồi đốt thấy khắp thế giới và một số loài quan trọng nhất nêu tại Bảng 11.1 và minh hoạ ở Hình 11.1. và 11.2. Các loài khác cũng ít nhiều quan trọng do kích ứng chúng gây ra. 229 1. Ruồi đen (Simulium spp.) dài 1.5 - 5.0 mm 2. Ruồi Culicoides spp. dài 1,5 - 5.0 mm 3. Muỗi ( Anopheles spp.) dài 2.0 10.0 mm (H) 4. Ruồi trâu (Tabamus spp.) dài tới 25 mm 5. Mòng (Stomoxys calcitious) dài xấp xỉ 7mm 6. Ruồi Haematobia spp. dài tới 4mm 7. Ruồi nhà (Musca domestica), dài xấp xỉ 7mm 8. Ruồi cừu (không có cánh) (Melophagus ovinus) dài 5.0mm 9. Ruồi rừng (Hippobosca spp) dài xấp xỉ 10mm Hình 11.1 Một số ruồi đốt và gây khó chịu quan trọng trong thú y 230 H×nh 11.2 Ruåi Hematobia trªn bß 231 Bảng 11.1 Ruồi hút máu và ruồi gây khó chịu. Ruồi Vật chủ Vị trí sinh sản Tác động bệnh lý Tác nhân truyền bệnh Ruồi đen (Simulium spp) Gia súc và ngời, khắp thế giới, trừ một số đảo Đá và cây cỏ, nơi nớc trong chảy Đốt đau và mất máu; có thể tấn công thành đàn, đặc biệt vào buổi sáng và chiều tối Onchonocerca spp ở gia súc (xem bệnh u giòi) Ruồi Culiciodes spp Gia súc và ngời; khắp thế giới Điều kiện ẩm ớt, mục nát hoặc cây cỏ ẩm ớt Đốt đau, tấn công thành đàn vào ban đêm; ngứa mạnh ở ngựa; lan xa theo chiều gió Onchocerca spp ở gia súc (xem bệnh u giòi); nhiều loại vi- rút nh bệnh sốt phù du ở bò, bệnh lỡi xanh Muỗi (Allophels, Culex và Aedes spp) Gia súc và ngời; khắp thế giới Nớc đọng, không phải là hồ hay suối chảy nhanh Hoạt động về đêm; đốt đau, gây ngứa mạnh và mất máu Các virút (viêm não tuỷ Nhật Bản ở ngựa; sốt phù du ở bò), giun chỉ Dirofilaria immitis kí sinh trong hệ tuần hoàn ở chó Ruồi trâu (Tabanids) Đại gia súc và ngời, khắp thế giới Khu vực bùn lầy hay ngập nớc, cây cỏ thối rữa Ruồi to; đất sâu, đau, có thể bay xa vài km từ nơi sinh sản, một số ít ruồi gây rất khó chịu cho gia súc Anaplasma marginal, Trypanosoma evanci, vi-rút gây thiếu máu truyền nhiễm ở ngựa Mòng Stomoxys calcitrans Gia súc và ngời Cây cỏ mục nát phân gia súc Đốt đau, có thể gây khó chịu cho gia súc gần nhà Giống nh ruồi trâu và cả Habronema v à Draschia ở ngựa (xem phần bệnh lở loét mùa hè) Ruồi Haematobia spp Bò và trâu, ở khắp nơi trên thế giới Phần tơi của vật chủ Số lợng lớn hút máu trên thân con vật và đậu ở sừng gây ngứa và mất máu Stephanorlaria spp ở bò và trâu (xem phần bệnh loét ở vai) Ruồi nhà, ruồi mặt, ruồi bụi cây (Musca Spp) Các chất và dịch bài tiết, vết thơng.,. của mọi động vật, khắp thế giới Chất hữu cơ Gây khó chịu Có khả năng là Stephanorlaria spp ở bò và trâu; Habronema và Draschia ở ngựa: giun mắt 232 Ruồi rừng (Hippobosca) Chủ yếu ở ngựa và bò; ở khắp nơi trên thế giới. Đất khô Tập trung quanh thân sau; chọc thủng da hút máu; gây kích ứng Bọ cừu (Melophagus Ovinus ở cừu) ở khắp nơi; chủ yếu ở vùng ôn đới Đất khô Không có cánh, số lợng nhiều gây ngứa, mất máu và hỏng lông cừu Nhóm ruồi gây bệnh dòi Nhóm ruồi quan trọng này đẻ trứng trên gia súc, trứng nở thành ấu trùng hay dòi, xuyên qua da, vết thơng hở hay các lỗ tự nhiên. Sự xâm nhập của dòi ruồi vào tổ chức gọi là bệnh dòi và gây tổn thơng tổ chức đáng kể. Một số loài quan trọng hơn cả đợc nêu ở Bảng 11.2. và minh hoạ ở Hình 11.3. Bệnh dòi nhặng (Blowfly myiasis) Nhặng là loại ruồi to, mầu xanh cô ban hay xanh lục. Chúng đẻ trứng trên chỗ lông cừu bám đất và phân hay nớc tiểu, thờng ở quanh thân sau. ấu trùng nở ra bò xuống da, xuyên qua dá bằng các móc ở miệng và những tổn thơng do ấu trùng có thể rất đau đớn và làm suy yếu khiến con vật cực kỳ khổ sở và đôi khi chết. Bệnh dòi do nhặng xanh có thể phức tạp lên do nhiễm khuẩn kế phát và các loài ruồi khác gặp cơ hội (ruồi thứ phát) lần đến vết thơng kiếm ăn và đẻ trứng gây ra hiện tợng tiếp tục ấu trùng xâm nhập và phá hoại tổ chức. Vết thơng hở, tổn thơng do ve hay vết cắt cũng thu hút nhặng xanh và các loài ruồi kế phát. Những vết thơng, tổn thơng và vết cắt này là yếu tố tiền đề dẫn đến bệnh dòi vết thơng. ấu trùng sinh sống trong vết thơng tới 10 ngày, lột xác hai lần trớc khi hình thành dòi trởng thành hoàn toàn rơi xuống đất hoá nhộng trong vài ngày na trớc khi ruồi trởng thành chui ra. Tuy nhiên, làn sóng đẻ trng liên tục của nhặng xanh và ruồi kế phát làm ồ dòi kéo dài hơn 10 ngày. Bệnh dòi xoắn (Screw-worm myiasis) Chủ yếu đây là bệnh của bò nhng những động vật có vú khác và ngời cũng có thể mắc. Ruồi cái trởng thành đẻ trứng ở rìa vết thơng trên da và trứng nở thành ấu trùng hình xoắn ốc chiu vào phần thịt lộ ra của vết thơng gây những tổn thơng rộng mùi thối. Một ruồi cái có thể đẻ tới 300 trứng vào rìa một vết thơng và nhiễm nặng có thể gây chết . Ruồi dòi ở bò (Cattle warble flies) Loài ruồi này có lông, ký sinh ở bò nhà, bò rừng và đôi khi ở ngựa. Dòi di hành qua các tổ chức và cuối cùng chui ra ngoài qua, những lỗ đục thủng trên da và là nguyên nhân nghiêm trọng của các tổn thơng kín. Loài ruồi này thấy chủ yếu ở vùng ôn đới bắc bán cầu. Ruồi dòi mũi cừu (Sheep nasal bot fly) Ruồi cái trởng thành gây bệnh cho cừu, rất ít khi cho dê, bằng cách bơm dịch có chứa ấu trùng vào lỗ mũi chúng. Sau đó ấu trùng di hành vào các xoang của vật chủ, tại đó chúng hoàn thành quá trình phát triển. ở nhiều nơi trên thế giới, chúng là nguyên nhân phổ biến gây hắt hơi và chảy nớc mũi, nhiễm nặng có thể gây chậm lớn. Ruồi cái trởng thành cũng gây rất đau đớn cho cừu và dê khi chúng tấn công và đẻ ấu trùng vào chúng. 233 Bảng 11.2 Những ruồi sinh ra bệnh dòi. Ruồi Vật chủ Nơi sinh sản Tác động gây bệnh Nhặng (Blownflies) Lucilia spp. Calliphora spp. Phormia spp. Chủ yếu ở cừu, khắp nơi trên thế giới Vết thơng ngoài da; lông cừu dính đất, phân và nớc tiểu Bệnh dòi nhặng Ruồi dòi xoắn (Screw-worm flies) Clorysomyia bezziana (châu Phi và châu á) Gia súc và ngời nhng chủ yếu ở bò Vết thơng Bệnh dòi xoắn Ruồi dòi (Warble flies) Hypoderma bovis Hypoderma lineatum Bò, bò rừng và đôi khi cả ngựa. Phân bố ở Bắc bán cầu kể cả Bắc Mỹ. H. bovis có ở vùng khí hậu ôn đới và H. lineatum ở vùng khí hậu ấm áp hơn. Đẻ trứng trên lông vật chủ Tổn thơng da Ruồi mũi cừu (Sheep nasal flies) Cestrus ovis Cừu và dê khắp nơi trên thế giới Đẻ dòi vào trong lỗ mũi Nguyên nhân phổ biến gây hắt hơi và chảy nớc mũi; nhiễm nặng gây còi cọc, bị stress do giòi cái trởng thành tấn công Hình 11.3 Ruồi gây bệnh dòi. 1 Nhặng Calliphora spp. 2. Ruồi dòi xoắn (Cochliomyia spp.) 3. Ruồi mũi cừu (Oestrus ovis) 234 Điều trị bệnh dòi Khi bất cứ ổ dòi nào trở thành bệnh thì biện pháp chống ruồi phải là mục tiêu chính (xem phần sau). Những con ốm nặng cần điều trị. Sau đây là những hớng dẫn. Phải cắt lông xung quanh tổn thơng của ổ dòi nhặng và dòi xoắn, rửa sạch, lấy dòi ra nếu có thể đợc, điều trị vết thơng bằng kem hay thuốc bột diệt côn trùng. Dòi nằm sâu trong tổ chức khó lấy ra thì phải nhét kem diệt côn trùng vào trong vết thơng và lấy dòi đi khi chúng bò ra. Tuỳ theo mức độ nặng nhẹ, có thể cần điều trị kháng sinh chống nhiễm khuẩn kế phát vào vết thơng. Bò bị dòi có thể điều trị bằng thuốc diệt côn trùng toàn thân (ví dụ Ivermectin) để diệt ấu trùng trớc khi chúng xuyên lên da. Có thể chữa nh trên vào bất cứ lúc nào trừ giữa tháng 12 và tháng 3, ấu trùng lúc này có thể đang di hành qua thực quản hay rãnh tuỷ, diệt dòi vào giai đoạn này có thể gây phức tạp. Dòi ở mũi cừu thờng chỉ làm khó chịu nên thờng không chỉ định điều trị. Tuy nhiên, nhiễm nặng có thể gây nên hắt hơi quá nhiều, chảy nớc mũi và gầy yếu, trong trờng hợp đó điều trị bằng rafoxamide, closantel, nitro xynil hay ivermectin rất có hiệu quả. Khống chế ruồi Hiện có nhiều phơng pháp, tất cả chia làm ba loại: biện pháp khống chế sinh sản của ruồi; biện pháp ngăn không cho ruồi tấn công gia súc và biện pháp chống ruồi c trú trên gia súc. Biện pháp khống chế sinh sản của ruồi Một sốloài ruồi (nh ruồi nhà, mòng, ruồi trâu ) để trứng trong chất hữu cơ nh phân, chất độn chuồng, thức ăn hỏng Có thể giảm đáng kể điều này bàng vệ sinh tốt trong và xung quanh chuồng trại gia súc. Nên ủ phân, chất độn chuồng vì nhiệt độ khi ủ diệt đợc nhiều ấu trùng ruồi; phun thuốc diệt côn trùng vào phân ủ cũng có lợi. Các xác chết là nơi sinh sản lý tởng của nhặng xanh nên phải thu dọn đi đem chôn hay đốt. Ruồi đen, muỗi và ruồi trâu đẻ trứng ở khu vực ẩm ớt hay có nớc, có thể xử lý những nơi này bằng cách dùng thuốc diệt côn trùng, tháo cạn nớc hay các biện pháp sinh học, biện pháp này đòi hỏi kiến thức chuyên ngành côn trùng học và có thể không có tính khả thi hoặc không thuyết minh đợc về mặt chi phí, tính thực tiễn Lông bám đất hay vết thơng ngoài da thu hút nhặng xanh. Cần áp dụng các biện pháp khống chếbệnh giun sán, nguyên nhân phổ biến gây ỉa chảy để làm giảm nguy cơ này. Các vết thơng ngoài da, vết loét phải đợc xử lý ngay. Biện pháp ngăn ngừa ruồi tấn công gia súc Hiện có nhiều phơng pháp có thể thực hiện, một số phơng pháp mô tả tóm tắt nh sau: Tắm, ngâm hay phun bằng những dụng cụ khác nhau thuốc diệt côn trùng lên da và lông gia súc. Kẹp tai, vòng cổ, vòng đuôi, đổtrên lng (pour ons), rắc từng đám (spot ons). Thuốc diệt côn trùng, chủ yếu là các chếphẩm pyrethroid tổng hợp đợc tẩm vào kẹp hay vòng chất dẻo, từ đó khuyếch tán chậm và loang ra trên da chống lại tấn công của ruồi tới vài tháng. Các chế phẩm hiện đại tuới trên lng và rắc trên cơ thể gia súc cũng đem lại kết quả tơng tự. Mành che ruồi. Nếu cần thiết, có thể nhốt gia súc trong khu vực có mành che cửa sổ và cửa ra vào để ngăn không cho ruồi bay vào. Mành mắt nhỏ chống ruồi Culicoides có thể hạn chế luồng không khí qua, trong trờng hợp có thể dùng mành mắt to tẩm thuốc diệt côn trùng. Tự xoa thuốc. Túi đựng thuốc diệt côn trùng dạng bột mịn hay dạng dầu treo ở một vị trí thuận tiện để gia súc có thể cọ xát vào để ngăn ngừa hay giảm bớt ruồi tấn công. Biện pháp chống ruồi c trú trên gia súc Biện pháp chống ruồi c trú gồm phun thuốc, bẫy điện tử và bả tẩm thuốc diệt côn trùng sử dụng tại chuồng trại hay cơ sở chăn nuôi. 235 Nhận xét Trình bày đầy đủ về phòng chống ruồi đốt và gây khó chịu, ruồi gây bệnh dòi và ruồi là vectơ truyền bệnh là vợt quá phạm vi của quyển sách này. Các hoá chất chống ruồi (thuốc diệt côn trùng) đợc tóm tắt ở Bảng 11.3. Bảng 11.3 Các hoá chất chống động vật chân đốt (thuốc diệt côn trùng và ve ghẻ) Hoá chất Cách dùng và nhận xét Arsenic Thuốc diệt ve ghẻ đầu tiên; đã dùng trong bồn ngâm vì dung dịch A s O 3 tan trong nớc, nay hầu hết các nớc không dùng nữa do độc và kháng thuốc. Các hợp chất cac-bua có Clo. Nói chung bền vững, có tác dụng kéo dài tốt, mặc dù nhiều quần thể ve đã kháng thuốc, nhiều nớc không dùng nữa vì thuốc tồn tại lâu trung môi trờng và tồn d trong thịt và sữa. Benzene hexachloride (Lindane) Đã dùng nhiều chếphẩm khác nhau chống lại tất cả ký sinh trùng ngoài da. Toxapene Đã dùng ngâm tắm để diệt ve và ghẻ Dieldrin Đã dùng phun trên đất nơi ruồi tsetse c trú nhng tồn tại lâu trong môi trờng. DDT Đã sử dụng rộng rãi nhng phần lớn đã ngừng vì tồn tại lâu trong môi trờng. Các hợp chất hữu cơ Việc côn trùng kháng lại các hợp chất cac-bua có Clo đã kích thích sự phát triểnloại thuốc này, hiện có nhiều loại, hiện nay đã ghi nhận là ve kháng thuốc; đã dùng cho ngâm, phun, tới trên lng, bột mịn diệt tất cả các loài động vật chân đất, thuốc không tồn tại lâu dài trong môi trờng, độc tính rất khác nhau. Pyrethroids tổng hợp Hoạt chất Pyrethrin trong cây họ cúc trong thiên nhiên đã dùng làm thuốc diệt côn trùng trong nhiều năm, toàn cho gia súc và rất có tác dụng; nhợc điềm của thuốc là không bền khi gặp ánh sáng; hiện đã có Pyrethroids tổng hợp bền trớc ánh sáng đợc dùng rộng rãi, chúng ít độc với loài có vú, không tồn tại lâu trong môi trờng có tác dụng kéo dài đủ để đánh gục và tiêu diệt tốt đối với động vật chân đốt ngoài da. Permethrin Dùng để phun, kẹp tai để diệt ve, chấy chấy rận, ghẻ, ruồi hút máu; cũng dùng để diệt ruồi trong nhà. Cypermethrin Dùng để ngâm diệt ve, chấy rận chấy và ghẻ. Deltamethrin Dùng rộng rãi để diệt tất cả các loại động vật chân đất còn dùng để phun bằng máy bay đề diệt ruồi tsetse. Flumethrin Dùng để ngâm và tới trên lng để diệt ve và ruồi. Amitraz Hợp chất triazepentadiene dùng để ngâm diệt ve, ghẻ lợn, chấy rận bò và lợn. 236 3. Côn trùng (chấy rận và bọ chét) Chấy rận Chấy rận là côn trùng không có cánh, dẹt theo chiều trên-dới, sống trên da vật chủ. Chúng nhỏ hơn ruồi nhiều, dài từ 1,5 tới 5mm nhng có thể nhìn thấy bằng mắt thờng và dễ dàng phát hiện khi vạch lông ra sẽ thấy chúng bò quanh trên da. Trứng của chúng giống nh những hạt bột thô bám vào lông. Có hai loại chấy rận, loại hút máu và loại ăn lông. Chấy rận hút máu bằng chọc vòi qua da. Loại chấy rận ăn lông sống tách khỏi vẩy da và trên mặt ngoài lông mao hay lông vũ. Chấy rận hút máu chỉ có ở loài có vú, còn chấy rận ăn lông có ở cả loàl có vú và gia cầm. Không giống ruồi, chấy rận hoàn toàn ký sinh và chỉ sống sót đợc 1 ngày nếu rời khỏi vật chủ. Chúng có tính chuyên biệt rất cao về vật chủ và truyền từ vật chủ này sang vật chủ khác qua tiếp xúc cơ thể. Chấy rận trởng thành sống khoảng một tháng và con cái đẻ tới ba trăm trứng dính vào lông gia súc gia cầm. Nhộng nở từ trứng giống nh chấy rận con và phát triển thành chấy rận trởng thành trong khoảng 3 tuần sau 3 lần lột xác. Chấy rận thấy ở mọi nơi trên thế giới và một số nêu ở hình 11.4. Rận mũi ngắn (Haematopinus spp), rận hút máu dài tới 5mm màu vàng hay nâu xám Vật chủ: bò, ngựa Rận mũi dài (Linognathus spp.) rận hút máu dài khoảng 2mm màu đen hơi xanh Vật chủ: bò, cừu: dê, chó Rận đốt (Damalinia spp.) rận cắn dài khoảng 2mm màu nâu hơi đỏ Vật chủ: bò, cừu, dê, ngựa Hình 11.4 Rận ở gia súc. Các loài chấy rận khác nhau thích những vị trí khác nhau trên cơ thể vật chủ và nếu số lợng ít, vật chủ thờng chịu đựng đợc, không để ý. Tuy nhiên, nếu bị nặng, chấy rận có thể lan ra toàn thân vật chủ, gây ngứa và khó chịu đáng kể. Con vật liên tục cọ sát và liếm lông nó, làm hại da và lông. Trờng hợp quá nhiều chấy rận hút máu còn có thể thiếu máu và gây yếu do mất máu. 237 ở vùng khí hậu ôn đới, bệnh chấy chấy rận (Pediculosis) thờng là bệnh về mùa đông do tiếp xúc gần của gia súc nhốt với bộ lông mùa đông dầy mà chấy rận rất thích. Bệnh chấy chấy rận thờng kế phát sau những bệnh nặng hơn nh gia súc ốm, nuôi dỡng kém nên ngùng tự chải lông, việc tự chải lông là để giữ chấy rận ở mức tối thiểu. Nơi có khí hậu ấm áp, bệnh chấy chấy rận không có tính mùa vụ. Trong chăn nuôi quảng canh ít gặp phải bệnh này, bệnh thờng liên quan tới gia súc ốm yếu nhot trong điều kiện chật chội. Diệt chấy rận có thể dùng nhiều loại thuốc diệt côn trùng nh bột min, thuốc tuới trên lng, thuốc rắc, thuốc tắm hay thuốc ngâm. Mặc dù điều trị là trực tiếp diệt chấy rận nhng nhất thiết phải tìm hiếu xem gia súc có chấy rận có đang măc bệnh nào khác không. Bọ chét Bọ chét là loài côn trùng nhỏ, màu nâu đen, không có cánh và dẹt theo chiều hai bên. Không giống chấy rận, phần lớn vòng đời của bọ chét là ở ngoài vật chủ và hầu hết các loài bọ chét chỉ tấn công vật chủ để hút máu, khi đó chúng gây ngứa trên da. Bọ chét tấn công mèo, chó, gia cầm và ngời, vì vậy có tầm quan trọng nhất định về thú y và y tế, nhất là một số loài bọ chét truyền bệnh nh bệnh sán dây ở chó, bệnh dịch hạch ở ngời. Loài nhai lại nhốt trong chuồng cũng có thể bị ký sinh (bọ chét gây thiếu máu nặng ở dê) nhng bọ chét có khuynh hớng không ký sinh ở bò và ngựa trởng thành. Lợn ở nhiều nớc nhiệt đới thờng bị bọ chét cát tấn công chúng chui vào dới da; chúng còn tấn công vào bàn chân ngời. 4. Ve Ve là một nhóm ký sinh trùng ngoài da rất quan trọng. Ve là vec-tơ của các bệnh chính và có thể gây tổn thơng da đối với gia súc. Thân của ve gồm phần trớc có bộ phận miệng và phần thân chính đỡ những đôi chân, ba đôi chân ở ấu trùng và bốn đôi chân ở nhộng và ve trởng thành. Ve sử dụng phần miệng để bám vào da và hút máu. Có hai loại ve là ve cứng và ve mềm. Ve cứng Ve cứng có hình bầu dục với phần miệng nhô ra phía trớc. Ve cứng dẹt theo chiều trên-dới và trên mặt lng của cơ thể có một áo giáp bảo vệ cứng gọi là mai. Cái khiên phủ toàn bộ mặt lng của ve đực nhng chỉ phủ khoảng 1/3 bề mặt lng của ấu trùng, nhộng và ve cái trởng thành, điều này cho phép phần thân chính của ve giãn rộng ra khi hút máu. Hình 11.5 mô tả sơ đồ vòng đời của tất cả các loài ve cứng. Mỗi giai đoạn, ve chỉ hút máu một lần khách nhau khoảng một tuần và tuỳ thuộc vào các loài ve, máu có thể hút từ một, hai hay ba vật chủ. Ve một vật chủ Sau khi ấu trùng bám vào vật chủ, ve hút máu và lột xác qua ba giai đoạn, ấu trùng - nhộng - ve trởng thành, trên cùng một vật chủ. Ve cái trởng thành hút no máu rồi rời khỏi cơ thể, đẻ trứng trên đất khoảng 2-3 tuần kể từ khi ấu trùng bám vào vật chủ. Ve hai vật chủ ấu trùng và nhộng hút máu một vật chủ và ve trởng thành hút máu một vật chủ khác. Ve trởng thành ở trên vật chủ khoảng 5 - 9 ngày trớc khi ve cái no máu rời khỏi vật chủ. Ve ba vật chủ Mỗi giai đoạn hút máu trên một vật chủ khác nhau và ve trởng thành ở trên vật chủ khoảng thời gian nh ve hai vật chủ. Vòng đời của ve 1, 2 và 3 vật chủ đợc tóm tắt bằng sơ đồ ở Hình 11.7. Ve cứng chỉ sống một thời gian ngắn trên vật chủ, từ vài ngày tới ba tuần là cùng và phần lớn thời gian chúng sống ở trong cỏ, trên đồng cỏ hay trong vết nứt của chuồng trại chờ dịp bám vào vật chủ thích hợp khi đi qua. Để bám vào vật chủ thích hợp, mỗi giai đoạn của ve phải có khả năng sống sót một thời gian dài ngoài vật chủ giữa những lần hút máu. Hầu hết các giai đoạn cha trởng thành có thể sống sót tới khoảng 6 tháng, giai đoạn ve trởng thành có thể sống sót tới [...]... môn côn trùng học, bảng 11. 7 tóm tắt một số yếu tố chủ yếu 238 Hình 11. 6 Vòng đời của ve cứng 1, 2 hay 3 vật chủ L = ấu trùng, N = Nhộng, A = Ve trởng thành 239 Bảng 11. 7 Một số ve cứng quan trọng của gia súc ở vùng nhiệt đới (minh hoạ ve trởng thành cha hút máu) Ve cái Ve đực Đặc điểm, phân bố và vật chủ Ve to có chân có vạch, phần miệng dài; có khoảng 20loài thờng là ve 2-3 vật chủ, ve trởng thành... ghẻ, đàn ghẻ có thể phát triển trên cùng một vật chủ và đạt tới mức bệnh lý mà không cần nhiễm thêm từ vật chủ khác Ghẻ phá hoại da (bệnh ghẻ Hình 3.10) thờng kèm theo do ngứa, cọ xát và cào gãi Bệnh ghẻ nặng làm suy nhợc cơ thể nghiêm trọng Những ghẻ quan trọng đợc tóm tắt ở bảng 3 .11 Có nhiều loài ghẻ sống tự do, nhng có một nhóm gọi là ghẻ oribatid là vec-tơ truyền một số loài sán dây Loài ghẻ này... Ivermectin (xem Bảng 5.2) là thuốc diệt bệnh ghẻ toàn thân Hình 11. 9 Bệnh ghẻ ở bò: vết bệnh ghẻ ngoài da 242 Nhận xét Bất cứ ở đâu có nuôi gia súc, bệnh ghẻ đều có thể xẩy ra và nên phải luôn luôn nghi bị ghẻ trong các bệnh ngoài da, đặc biệt khi tổn thơng gây nên ngứa ngáy, cào gãi, cọ xát, cắn xé v.v Cái ghẻ nhỏ không nhìn thấy đợc bằng mắt thờng và chẩn đoán nghi là bệnh ghẻ chỉ có thể xác định bằng... một, lặp đi lặp lại, giao phối diễn ra ở ngoài vật chủ Mặc dù không đáng chú ý nh ve cứng, ve mềm có thể có tầm quan trọng về thú y ở từng địa phơng Một loài quan trọng có ở Việt Nam là Argus persicus (Hình 11. 8) Ve này tấn công gia cầm và truyền một số bệnh quan trọng 240 Hình 11. 8 Argas persicus -một loài ve mềm tấn công gà và truyền Borrelia anserina gây bệnh Borrelia ở gia cầm Phòng chống ve Do tầm... ký sinh ở da và gây nên bệnh ngoài da gọi là bệnh ghẻ, nhóm thứ hai sống tự do và truyền một số sán dây cho gia súc Ghẻ ký sinh nhỏ hơn nhiều so với các động vật chân đốt khác và không thể hay khó thấy bằng mắt thờng Khác với ve, tất cả giai đoạn của vòng đời (trứng, ấu trùng, nhộng và ghẻ trởng thành) đều phát triển trên vật chủ và nên ghẻ truyền lây qua tiếp xúc giữa các vật chủ Một khi nhiễm ghẻ,... xúc, ghẻ có thể sống sót vài tuần ngoài vật chủ nên có thể có truyền bệnh cơ giới nhng hạn chế Chorioptes spp - là loài ghẻ không chui sâu vào da của loài nhai lại và ngựa Bệnh giống nh Psoroptes nhng ít nghiêm trọng hơn Bệnh ghẻ Chorioptes có đặc điểm là có nốt ghẻ đóng vẩy ở chân cừu và ngựa phổ biến nhất ở bò nuôi nhốt có nất ghẻ quanh cổ, chân và thân sau Hình 11. 10 Một số ghẻ trên gia súc 243 ... Hình 11. 5 Sơ đồ vòng đời ve cứng Hoạt động mùa vụ của ve cứng Những ảnh hởng chủ yếu đối với hoạt động của ve là độ ẩm tơng đối của khí quyển và nhiệt độ không khí Do đó ở vùng khí hậu ôn đới hoạt động của ve thờng giới hạn vào thời gian giữa mùa xuân và mùa thu, khi kết hợp giữa nhiệt độ ấm áp và lợng ma đầy đủ tạo nên một độ ẩm tơng đối thích hợp trong vi khí hậu trên đồng cỏ và cỏ cho ve bám vào vật. .. có các thuốc diệt ve khác nhau dùng trên da vật chủ để diệt ve hay ngăn ngừa ve bám Cách dùng là phun, ngâm tắm, xoa bôi bằng tay, thấm vào kẹp tai, vòng cổ, vòng đuôi, tới trên lng, rắc trên ngời gia súc Bảng 11. 3 tóm tắt một số thuốc thờng dùng Các chơng trình phòng chống ve trên gia súc đòi hỏi cực kì cẩn thận Ví dụ một chơng trình phòng chống ve 2-3 vật chủ ở bò nh Hyalomina hay Rhipiccphalus spp... của nhiều loài ký sinh trên gia súc, giai đoạn cha trởng thành cũng ký sinh trên gia súc, động vật có vú hoang dã, chim và loài bò sát; phổ biến ở khắp miền nhiệt đới châu Phi và châu á Vectơ truyền Theireria annulata (gây bệnh Theileria nhiệt đới ở bò) Ehrlichia bovis, Babesia ở ngựa và Theileria hirci (gây bệnh theileria ác tính ở cừu) Phần miệng rộng gây tổn thơng da Ve cỡ trung bình, không có Vectơ... hút máu Là ve 1 vật chủ, nên chỉ thấy ấu trùng trên đồng cỏ nơi mà chúng có thể sống sót không quá 7 tháng hoặc ít hơn vào thời kì nóng và khô Đa bò ra khỏi đồng cỏ trong vài tháng có thể diệt toàn bộ ấu trùng ve Boophilus Bò đa trở lại đồng cỏ sau khi đã ngâm hay phun thuốc dlệt ve rõ ràng là không có ve nữa Phơng pháp này kém hiệu quả hơn đối với ve 2-3 vật chủ, những ve này có nhiều vật chủ và có . thờng thuận lợi cho động vật chân đốt nên động vật chân đốt và bệnh do động vật chân đốt truyền bệnh ở các vùng này quan trọng hơn so với vùng ôn đới. Các bệnh quan trọng do động vật chân đốt truyền. 228 CHƯƠNG 11 ĐộNG VậT CHÂN ĐốT 1. Giới thiệu Động vật chân đốt gồm ruồi, chấy rận, bọ chét, ve và ghẻ, trong số đó nhiều loài ký sinh trên da gia súc. Nhiều động vật chân đốt chỉ. khoảng 2-3 tuần kể từ khi ấu trùng bám vào vật chủ. Ve hai vật chủ ấu trùng và nhộng hút máu một vật chủ và ve trởng thành hút máu một vật chủ khác. Ve trởng thành ở trên vật chủ khoảng 5 - 9 ngày

Ngày đăng: 04/07/2014, 18:20

Xem thêm: Sổ tay bệnh động vật - Chương 11 doc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN