Theo độ chính xác có:- Đo cùng độ chính xác đo cùng điều kiện đo - Đo không cùng độ chính xác đo không cùng điều kiện Điều kiện đo: Dụng cụ, con người, ngoại cảnh Kết quả đo cần thiếtđo
Trang 2§ 2.1 KHÁI NIỆM PHÉP ĐO
2.1.1 Định nghĩa phép đo
Phép đo là đem so sánh đại lượng cần đo với đại lượng cùng loại được chọn làm đơn vị
Trong đo dài chọn đơn vị là: mét
Trong đo góc đơn vị là: độ (độ ; phút; giây), grat (độ grat, phút grat, giây grat)
2.1.2 Phân loại phép đo
Trong đo đạc có đo trực tiếp và đo gián tiếp
- Đo trực tiếp: là những đại lượng nhận được sau phép so sánh trực tiếp
- Đo gián tiếp: là những đại lượng được tính ra từ các đại lượng đo trực tiếp thông qua mối quan hệ toán học
Trang 3Theo độ chính xác có:
- Đo cùng độ chính xác (đo cùng điều kiện đo)
- Đo không cùng độ chính xác (đo không cùng điều kiện)
Điều kiện đo: Dụng cụ, con người, ngoại cảnh
Kết quả đo cần thiết(đo đủ) và đo thừa (đo dư):
- Kết quả đo cần thiết k là số lượng kết quả đo tối thiểu
đủ để xác định đại lượng cần xác định
- Kết quả đo thừa là n-k kết quả đo còn lại
Trang 4§ 2.2 PHÂN LOẠI SAI SỐ ĐO ĐẠC
Một đại lượng được đo nhiều lần, dù cẩn thận kết quả vẫn khác nhau Điều đó chứng tỏ trong kết quả đo luôn có sai số:
2.2.1 Sai số do sai lầm
Là sai số gây nên do sự thiếu cẩn thận, nhầm lẫn trong khi đo, khi ghi sổ, khi tính (đọc sai, ghi sai, ) Thường sai
(2.1)
Trang 5- Sai số hệ thống có tính chất: có trị số và dấu thường
không đổi, mang tính tích luỹ
- Sai số hệ thống có thể loại bỏ hoặc hạn chế bằng cách kiểm nghiệm, điều chỉnh dụng cụ đo, sử dụng phương pháp đo thích hợp Tính số hiệu chỉnh vào kết quả đo
Trang 62.2.3 Sai số ngẫu nhiên
Là sai số ảnh hưởng lên kết quả đo theo tính chất ngẫu nhiên, kết quả của lần đo sau không phụ thuộc vào lần đo trước đó
Sai số ngẫu nhiên có đặc điểm:
- Sai số ngẫu nhiên có dấu và trị tuyệt đối thay đổi
- Sai số ngẫu nhiên không mang tính tích luỹ mà mang tính bù trừ
- Sai số ngẫu nhiên không khử được mà chỉ hạn chế
Sai số ngẫu nhiên có 4 tính chất sau:
- Tính giới hạn: Trong các điều kiện cụ thể trị số tuyệt
đối của sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giới hạn nhất định
Trang 7- Tính tập trung: sai số có trị tuyệt đối càng nhỏ số lần xuất hiện càng lớn.
- Tính đối xứng: sai số ngẫu nhiên dương và âm với trị tuyệt đối nhỏ có số lần xuất hiện gần bằng nhau
- Tính bù trừ: Khi số lần đo tiến tới vô cùng thì trị trung bình cộng của các sai số ngẫu nhiên tiến tới không “0”
Trang 8§ 2.3 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC KẾT QUẢ ĐO CÙNG ĐỘ CHÍNH XÁC.
2.3.1 Sai số trung bình:
Trong đó:
∆i = li - X là sai số thực của lần đo thứ i
li : kết quả đo lần thứ iX: trị thực của đại lượng cần xác định
n : số lần đo
[ ] (2.2)
1| | | |
n n
n
i ∆i = ∆
= ∑=
θ
Trang 92.3.2 Sai số trung phương một lần đo
Công thức Gauss: Tính sai số trung phương theo sai số thực
Sai số trung phương được định nghĩa
Trong đó: ∆i _là sai số thực của lần đo thứ i
∆i= li-X
n _số lần đo
(2.3)
Trang 10
2.3.3 Sai số giới hạn
Theo tính chất của sai số ngẫu nhiên trong điều kiện đo nhất định trị tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giới hạn nhất định
Thực nghiệm cho thấy: ∆gh = 2 ÷ 3m
Trong trắc địa lấy ∆gh = 2m
m: là sai số trung phương
Trang 112.3.4 Sai số trung phương tương đối:
Là tỷ số giữa sai số trung phương với giá trị của đại lượng đo:
Trong đó: m _là sai số trung phương của đại lượng đo
S _là trị độ lớn của đại lượng đo
(2.4)
1
S m
T =
Trang 12§ 2.4 SAI SỐ TRUNG PHƯƠNG HÀM TRỊ ĐO
Có hàm F = f(x,y,…,t)
x, y, , t là các biến số đo độc lập được đo trực tiếp tương ứng có sai số trung phương mx, my , …, mt
(2.5)
.
2 2
2
t x
t
F m
riêng phần của hàm F theo biến x, y,…,t
(2.5) là công thức tổng quát để tính sai số trung phương hàm trị đo (đại lượng đo gián tiếp thông qua các đại
t
F y
F x
Trang 13§ 2.5 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG VÀ SAI SỐ TRUNG PHƯƠNG M CỦA NÓ
Đo đại lượng X trong n lần đo được l1, …, ln
] [ ]
[ ( lim
] [ ]
1
1]
[
1 l n
n
l n n
l
X = = + +
Trang 14Nếu coi các trị đo cùng độ chính xác: m1 = m2 = … = mnTac có:
Trong đó: mX : Sai số trung phương trị trung bình
m : Sai số trung phương trị đo (1 lần đo)
m X = ±
Trang 15là ta phải biết được trị thực X của đại lượng cần đo
Vì vậy công thức Gauss (2.3) chỉ mang tính thực nghiệm
Và nhà trắc địa Bessen đã đưa ra công thức tính sai số
trung phương theo sai số xác suất nhất như sau:
Trang 16Từ (2.8) và (2.9) ta có công thức tính sai số trung phương trung bình cộng:
Trong đó: : là sai số xác suất nhất (số hiệu chỉnh)
li : kết quả đo được lần thứ i
: số trung bình của kết quả đo (trị xác suất nhất)
[ ] (2.10)
) 1
vv n
m
m X
X l
v i = i −
[ ]
n l
X =
Trang 17§2.7 ĐƠN VỊ DÙNG TRONG TRẮC ĐỊA VÀ NGUYÊN TẮC LÀM TRÒN SỐ
b) Diện tích: mm2, cm2, dm2, m 2 , km 2 , ha, công, mẫu
1 mẫu = 10 công, 1công = 1000 m2
c) Đo góc:
* Độ, phút, giây
Trang 18d) Đơn vị chuyển đổi
Trang 19BÀI TẬP1: Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần một đoạn thẳng như sau:
Tính: 1 Trị trung bình của đoạn thẳng
Trang 20BÀI TẬP 2: Dùng thước thép đo diện tích hình chữ nhật cĩ chiều dài
a=50m, b = 40m với sai số trung phương tương ứng ma= mb = ±5mm Hãy tính:
1 Sai số trung phương xác định diện tích
2 Sai số trung phương tương đối xác định cạnh a, b, và diện tích
Giải:
000
8
1 40
005
0 1
000
10
1 50
005
0 1
) (
320
0
) (
50 40
005
0 )
(
) (
) (
2
2 2
2 2
2
2 2
2 2
2 2
2 2
2 2
2
2 2
2 2
=
= +
= +
a
m T
m m
m a
b m
m
m m
vì m
a b
m a m
b m
m b
S m
a
S m
b
a a
S
a S
a a
a b
a S
b a
S
đối tương
phương trung
số Sai
2.
a.b S
tích Diện
1.
Trang 21BÀI TẬP 3: Đo bán kính của một vịng trịn được r =
45,3cm ± 0,4cm Tính chu vi vịng trịn, sai số trung phương và sai số tương đối của chu vi đĩ
Giải
5 2
2 m
) (
4 , 0 2
2 m
cm 284,6
.45,3 2
.R 2
C :
cm
mR
vi chu của
đối tương
phương trung
số Sai
vi chu định
xác phương
trung số
Sai
tròn vòng
vi Chu
π
π π
π π
Trang 22BÀI 5: Đo 1 góc 4 lần được các trị số đo
90 0 21’30” , 90 0 21’15” , 90 0 21’08”, 90 0 21’4i”
1 Tính trị trung bình cộng
3 Sai số trung phương một lần đo
4 Sai số trung phương của số trung bình cộng (coi các lần đo có cùng độ chính xác)
BÀI 6: Tính mh khi h = StgV + i - l
S = 100m ± 0,05 m
V = 10 0 20’ ± 0, i’
i = 130cm ± 7 cm <==> 1,3 m ± 0,07
BÀI 4: Hình bình hành ABCD đo cạnh a=
AB=40,00 m, cạnh b=AD=50,00 m Và sai số
trung phương tương đối cạnh a là 1/Ta=1/4000 ,
Trang 23BÀI TẬP 7: Trong tam giác đo 2 góc với sai số trung
phương là ±4’’ và ±6’’ Tính sai số trung phương góc thứ 3
BÀI TẬP 8 Tam giác ABC đo 3 góc A, B, C với sai số
trung phương đo góc mA = mB= mC = mβ. Tính sai số trung phương đo góc mβ theo sai số khép Ferêrô
Công thức Ferêrô: W = 1800 – (A+B+C)
Trang 24Ví dụ: Bằng phương pháp đo cao lượng giác, đặt máy kinh
vĩ điện tử tại A để xác định độ cao điểm B
Biết: HA = 5,000m, IA = 150cm ± 2cm, S = 100m ± 5cm,
l=2,00m ± 0,5cm, V = 5030’ ± 30”
a.Tính độ cao của điểm B (HB)?
b Xác định sai số số trung phương xác định độ cao điểm B?
A i
l h
h' V
S D
B
A
AB