Mở đầuSau khi trộn mạt hợp kim với thủy ngân, khối vật liệu mới trộn dẻo, có thể nhồi condence vào lỗ trám; sau đó, điêu khắc carve; amalgam sẽ cứng dần trong miệng.. Mở đầuƯu điểm: Độ b
Trang 1Amalgam Nha khoa
Dental Amalgam
Trang 2Amalgam nha khoa được tạo thành bằng cách trộn thủy ngân với
mạt hợp kim (gồm bạc, thiếc, đồng, đôi khi có thể có kẽm,
vàng, palladium, platinum…)
Amalgam Nhakhoa=
Thủy ngân (Hg) + Mạt hợp kim (amalgam alloy)
Trang 3Mở đầu
Sau khi trộn mạt hợp kim với thủy ngân, khối vật liệu mới trộn dẻo, có thể nhồi (condence) vào lỗ trám; sau đó, điêu khắc (carve); amalgam sẽ
cứng dần trong miệng
Amalgam được dùng cho các miếng trám vĩnh
viễn ở răng sau, và cho phục hồi các mất chất lớn để làm cùi răng
Trang 4Mở đầu
Ưu điểm:
Độ bền cơ học cao,
Khít kín, tạo và duy trì được hình dạng của răng
Ít đòi hỏi đặc biệt về thao tác kỹ thuật
Đã chứng tỏ sự thành công lâu dài về lâm sàng,
Kinh tế,
Nhược điểm:
Không phù hợp về màu
Có thể bị ăn mòn trong miệng và tạo dòng galvanic,
Ô nhiễm và nguy hại do thủy ngân
Trang 5Thành phần hợp kim được qui định theo ISO
24234 và được điều chỉnh năm 1986
Trang 6Thành phần mạt hợp kim
Thành phần &Khối lựơng %
Kim loại Giới hạn (trước 1986) Giớihạn (hiện nay) Bạc (Ag) 65 (tối thiểu) 40 (tối thiểu)
Thiếc (Sn) 29 (tối đa) 32 (tối đa)
Đồng (Cu) 6 (tối đa) 30 (tối đa)
Thủy ngân (Hg) 3 (tối đa) 3 (tối đa)
Trang 8Phân loại theo Mạt hợp kim
Hình dạng
Không xác định, dạng mạt dũa (irregular,
lathe-cut)Dạng cầu (spherical)
Dạng hỗn hợp
Hiện nay, hầu hết amalgam trên thị trường
có hk tỷ lệ đồng cao, dạng mạt hỗn hợp
Trang 10Thay đổi ở thành phần thuỷ ngân
Thêm 10 – 15% indium (In) vào thuỷ ngân làm:
− Giảm lượng Hg cần thiết
− Giảm lượng hơi Hg trong quá trình cứng
− Giảm độ chảy
− Tăng độ thấm ướt
− Kéo dài thời gian cứng nhưng đạt độ cứng sau
cùng cao hơn
Trang 11Phản ứng đông cứng
Khi trộn Hg với mạt hợp kim: Hg thâm nhập vào các hạt
hợp kim,
• Một lượng nhỏ hợp kim tan hòan tòan trong Hg,
• Bề mặt hạt hợp kim phân rã, tham gia phản ứng amalgam hóa.
Sản phẩm của phản ứng tinh thể hóa, tạo thành một pha mới trong amalgam đông cứng,
Còn một lượng lớn hợp kim vẫn duy trì trạng thái ban
đầu trong khối amalgam đã đông cứng
Trong khối amalgam đã đông cứng, có thành phần
hợp kim không phản ứng trong một pha bao bọc là
sản phẩm phản ứng
Trang 12Phản ứng đông cứng
Phương trình (không cân bằng) phản ứng
amalgam hóa của amalgam cổ điển:
– SnxHg giá trị của x có thể là 7 hoặc 8;
– ɣ là pha hợp kim không tham gia phản ứng
Trang 13Phản ứng đông cứng
• Đối với Amalgam tỷ lệ đồng cao:
Ag3Sn + Cu + Hg Ag2Hg3 + Cu6Sn5 + Ag3Sn
ɣ + Cu + Hg ɣ1 + Cu6Sn5/Cu3Sn + ɣ
Như vậy, không có pha ɣ2 (Sn-Hg),
Pha Cu-Sn: Cu6Sn5 (ƞ) hoặc /Cu3Sn (ɛ) thay thế.Một số amalgam hiện đại có sự xuất hiện tạm thời pha ɣ2 trong quá trình phản ứng
không có pha ɣ2 Thay đổi tính chất của
amalgam hiện đại
Trang 14ĐẶC ĐiỂM CỦA AMALGAM
Các đặc điểm quan trọng của amalgam là:
Sự thay đổi kích thước
Độ bền
Tính chảy
Sự ăn mòn
Trang 15ĐẶC ĐiỂM CỦA AMALGAM
Đặc điểm Đòi hỏi cần đạt Thay đổi thể tích (%) -0,1 đến +0,2
Độ bền nén (MPa)
Đòi hỏi về tính chất lý học và cơ học của amalgam
Trang 16Đòi hỏi về tính chất vật lý
Thử nghiệm lực 36 MPa trên một mẫu amalgam hình trụ sau 7 ngày ở 37 độ C: Độ chảy được đo trong khoảng 1h đến 4 h, tối đa 1%
Độ bền nén tối thiểu: thử nghiệm trên khối
amalgam hình trụ 1h sau khi cứng với lực nén 0,25mm/phút: 80 MPa sau 1h; 300 MPa sau 24h Thay đổi kích thước giữa 5 phút và 24h: từ
-15 đến +20 µm/cm
Trang 17Thay đổi thể tíchPhản ứng đông cứng liên quan đến thay đổi thể tích:
• Trong khỏang nửa giờ đầu tiên sau trộn, amalgam co lại
do Hg tiếp tục xâm nhập vào hợp kim
• Khi quá trình tinh thể hóa chiếm ưu thế, amalgam bắt đầu dãn nở và tiếp tục dãn khi các tinh thể lớn lên
Khối amalgam có thể tích lớn hơn khi mới trộn
Trang 19Thay đổi thể tích
Nếu amalgam co lại nhiều:
Khe hở bờ (marginal gap)
Nếu amlgam dãn nở quá nhiều:
Miếng trám trồi lên cao hoặc làm vỡ răngAmalgam tốt khi chỉ co/dãn 0,1%
Trang 20Thay đổi thể tích
Amalgam chứa kẽm có sự trương nở muộn (thứ phát) delayed expansion nếu bị ướt
trong khi nhồi: Zn + H2O ZnO + H2
Vìvậy, cần tránh cho amlgam bị ướt nước bọt
Trang 21Độ bền
Độ bền nén : thử nghiệm trên khối amalgam hình trụ 1h sau khi cứng với lực nén 0,25mm/phút:
80 MPa sau 1h; 300 MPa sau 24h
Độ bền nén tăng dần theo thời gian :
Độ cứng tối đa đạt sau 24g & còn tiếp tục tăng ít
Cần tránh nhai phía có miếng trám.
Các amalgam hiện đại (mạt cầu tỷ lệ đồng cao, mạt dũa hạt nhỏ) đạt độ cứng tối đa sớm hơn hợp kim cổ điển (mạt dũa hạt lớn)
Độ bền kéo và độ bền cắt thấp
Trang 22Độ bền
Độ bền tương quan chặt chẽ với tỷ lệ mạt hợp kim/thủy ngân:
• Tỷ lệ tối ưu: 44 – 48% Hg trong khối A
• Tỷ lệ khi trộn: 50/50 cần lấy bớt Hg dư khi nhồi
Hầu hết đặc tính cơ học của A xấp xỉ mô răng:
Trang 24Tính chảy (biến dạng dẻo)
Tính chảy (creep /plastic deformation): Thử nghiệm lực
36 MPa trên một mẫu amalgam hình trụ đường kính
4 mm dài 6mm sau trộn 7 ngày ở 37 độ C: Độ chảy được tính bằng % giảm chiều dài trong 1h và 4 h:
tối đa 1%
Sau trộn và trong quá trình cứng, A bị biến dạng dẻo.
Trang 25Sự ăn mòn
Cần phân biệt ăn mòn (corrosion) với xỉn màu (tarnish)
Xỉn màu là mất độ sáng bóng của kim loại hoặc hợp kim do lớp bám dính bề mặt, kim loại không bị ảnh hưởng về chất lượng và đặc tính cơ học A thường bị xỉn màu trong
miệng do lớp sulfide.
Ăn mòn là hiện tượng theo cơ chế bình điện phân
(electrolytic cell) do các pha khác nhau tạo thành các cực
âm và dương trong môi trường điện giải (nước bọt)
Ăn mòn ảnh hưởng đến cấu trúc và đặc điểm cơ học
Ăn mòn có tác dụng giảm vi kẽ
Trang 26Sự ăn mòn
Pha ɣ2 là pha có phản ứng điện hóa mạnh nhất,
dễ trở thành anode trong pin điện phân
Trong A tỷ lệ đồng cao, pha đồng-thiếc là pha bị
ăn mòn
Trang 28Đặc điểm sinh học
Hg là một chất độc
Bệnh nhân bị tiếp xúc với Hg trong quá trình trám
và khi tháo bỏ Miếng trám bị ăn mòn
Nồng độ Hg trong máu cao hơn ở người có nhiều miếng trám? Biểu hiện sức khỏe giảm sút, rối loạn tâm thần…?
Nhìn chung, chưa có bằng chứng và không có cơ
sở khoa học
Hg có xu hướng tập trung ở rau thai vào thai, gây sẩy, đẻ non và dị dạng
Trang 29Đặc điểm sinh học
Vấn đề ô nhiễm môi trường: không khí, nước do Hg
Nguy cơ dị ứng Hg trong amalgam: hiếm gặp, gây viêm
da, niêm mạc do tiếp xúc, thương tổn dạng lichen.
có nước trên mặt, không để gần nguồn nhiệt.
Phòng làm việc cần thông thoáng, sàn cần thuận tiện
để gom Hg
Trang 30Đặc điểm sinh học
Hg, amalgam dư cần thu gom, chứa trong bình nước hoặc trong dung dịch cố định Xử lý rác đúng qui cách
Không trực tiếp đụng vào Hg hoặc amalgam mới trộn: Hg có thể thấm qua da
Trang 31Đặc điểm sinh học
Một số nước cấm hoặc hạn chế dùng amalgam
Nhấn mạnh nguy hại của Hgbỏ qua các nguy hại của vật liệu thay thế:
Nguy cơ của resin trong composite: nhiều độc
tính đối với tế bào trong các thành phần, tính
tạo oestrogen (oestrogennicity) của nhiều tiền chất (precursor) trong các resin, nguy cơ tạo
khối u do khí dung khi đánh bóng composite hạt độn vừa và nhỏ…
Trang 32Miếng trám mỏng dễ bị bể
Độ sâu của lỗ trám cần tỷ lệ với chiều rộng
Bờ miếng trám dễ vỡ cần bạt men
• Dùng verni cho lỗ trám
Nếu miếng trám dãn nở hoặc có độ chảy cao: bờ
A nhô cao, bị ăn mòn và vỡ, tạo thành một
rãnh ở bờ lỗ trám, thường gặp ở A cổ điển cópha ɣ2
Đánh bóng tốt hạn chế sự ăn mòn
Pha ɣ2 đối với lượng Hg trong máu