Hiệu qủa củaSáng Kiến Kinh Nghiệm:

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm trung học sơ sở: Một số biện pháp nhằm giải quyết tình trạng vi phạm nội quy đạo đức đối với học sinh khối 8 trong công tác chủ nhiệm tại trường THCS lương thế vinh – huyện krông ana – tỉnh đắk lắk (Trang 33 - 37)

Tục ngữ có câu “Tiên học lễ, Hậu học văn”. Tiên chính là đầu tiên, là trước hết. Lễ chính là nghi lễ, là lễ phép hay chính là đối nhân xử thế với những người và những việc xung quanh. Ý nghĩa của vế thứ nhất muốn khuyên răn chúng ta điều trước tiên cần phải học tập và trau dồi lễ nghĩa, cách ứng xử đối với người khác làm sao cho đúng mực, cho được lòng và cho phù hợp với thuần phong mĩ tục của xã hội. Hậu chính là sau, văn chính là các môn học văn hóa, các kiến thức mà chúng ta học được từ bên ngoài xã hội. Như vậy vế này muốn nói rằng sau khi đã học được lễ phép thì hãy bắt đầu học các kiến thức văn hóa, trau dồi và rèn luyện kiến thức của mình khi đã biết cách ứng xử với những người xung quanh. Như vậy, ý nghĩa của cả câu nói chính là khuyên chúng ta nên học cách ứng xử, đối nhân xử thế với người khác trước, rồi sau đó mới bàn đến vấn đề học hỏi những kiên thức văn hóa.

Đối với “Nền Giáo dục là quốc sách hàng đâu” thì vi phạm nội quy, quy chế và đạo đức học sinh là một hiểm họa trước mắt và lâu dài, cần phải xử lý một cách triệt để. Xây dựng nền giáo dục thân thiện tích cực, đào tạo ra những thế hệ học sinh “Vừa hồng vừa chuyên” có ích cho xã hội, những thế hệ tương lai của đất nước.

Có thể nói với một giáo viên với nhiều năm kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm tôi luôn cố gắng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm của đồng nghiệp, cùng với sự cố gắng, sáng tạo của bản thân, qua từng năm tôi đã dần đạt được kết quả khá cao và đáng ghi nhận.

Việc giáo dục, xử lý vi phạm đạo đưc trong trường học của mỗi giáo viên sẽ có tác dụng lớn trong việc giáo dục, giúp đỡ các em học sinh uốn nắn hành vi của mình. Công tác này không phải chỉ thực hiện trong thời gian ngắn, một sớm một chiều mà phải kiên trì và thường xuyên. Có sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.

Sự thành công của đề tài là nhờ sự đóng góp to lớn của sức mạnh tổng hợp giữa ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, các tổ chức đoàn thể và các đồng nghiệp và tất cả các em học sinh cùng với sự nhiệt tình nỗ lực và cố gắng của bản thân. Tôi tin tưởng rằng sự giúp đỡ và liên kết chặt chẽ và có hiệu quả sẽ đem lại thành công rực rỡ trong hoạt động giáo dục của trường THCS Lương Thế Vinh nói riêng và nền giáo dục huyện nhà nói chung. Để góp phần vào sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ là những chủ nhân tương lai của đất nước ở thế kỷ 21.

Trong quá trình thực hiện đề tài và trình bày đề tài cũng như những kết quả đã thu được chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót và chưa đáp ứng được một số tiêu chuẩn đề ra. Mặt khác, còn rất nhiều vấn đề xảy ra trong công tác chủ nhiệm lớp mà bản thân tôi chưa giải quyết, hoặc giải quyết chưa triệt để. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để kiến thức, phương pháp và kinh nghiệm trong công tác giáo dục các em phòng tránh mà đề tài đã nêu các vấn nạn xảy ra trong trường học đạt hiệu quả tốt hơn. Góp phần xây dựng môi trường học tập ngày càng thân thiện, tích cực.

Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu

* Số lượng HS vi phạm đạo đức của khối 8 năm học 2017 - 2018 được nghiên cứu, áp dụng các biện pháp của đề tài: 21 HS.

Kết quả cuối năm:

- Số HS đã tiến bộ, cuối năm xếp loại hạnh kiểm Khá: 9/21 em (42.8%) - Số HS đã tiến bộ, cuối năm xếp loại hạnh kiểm TB: 01/21 em (4.8%) * Kết quả xếp loại hai mặt giáo dục của HS khối 8 năm học 2016-2017

Nội dung Năm học 2017-2018 Từ tháng 9/2018

đến tháng 3/2019

Cuối học kì I Cuối năm học

Tổng số HS lớp 8 165 165 153

Học lực 39,8% (Khá-giỏi) 42,6% (Khá-giỏi) 52,6% (Khá-giỏi) Hạnh kiểm 89,7 % (Tốt-khá) 92,5 % (Tốt-khá) 96.3 % (Tốt-khá) * Các biện pháp, giải pháp của đề tài đã được nhiều GV làm công tác chủ nhiệm lớp trong nhà trường năm học 2016-2017, 2017-2018 tham khảo, áp dụng trên nhiều đối tượng học sinh, hiệu quả cũng đã được hầu hết các GV kiểm nghiệm và thống kê, góp phần giảm tình trạng vi phạm nền nếp, nội quy của nhà trường, nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cuối năm, cuối kì.

PHẦN III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ1. Kết luận 1. Kết luận

Việc giáo dục, xử lý vi phạm đạo đưc trong trường học của mỗi giáo viên sẽ có tác dụng lớn trong việc giáo dục, giúp đỡ các em học sinh uốn nắn hành vi của mình. Công tác này không phải chỉ thực hiện trong thời gian ngắn, một sớm một chiều mà phải kiên trì và thường xuyên. Có sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.

Sự thành công của đề tài là nhờ sự đóng góp to lớn của sức mạnh tổng hợp giữa ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, các tổ chức đoàn thể và các đồng nghiệp và tất cả các em học sinh cùng với sự nhiệt tình nỗ lực và cố gắng của bản thân. Tôi tin tưởng rằng sự giúp đỡ và liên kết chặt chẽ và có hiệu quả sẽ đem lại

thành công rực rỡ trong hoạt động giáo dục của trường THCS Lương Thế Vinh nói riêng và nền giáo dục huyện nhà nói chung. Để góp phần vào sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ là những chủ nhân tương lai của đất nước ở thế kỷ 21.

Trong quá trình thực hiện đề tài và trình bày đề tài cũng như những kết quả đã thu được chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót và chưa đáp ứng được một số tiêu chuẩn đề ra. Mặt khác, còn rất nhiều vấn đề xảy ra trong công tác chủ nhiệm lớp mà bản thân tôi chưa giải quyết, hoặc giải quyết chưa triệt để. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để kiến thức, phương pháp và kinh nghiệm trong công tác giáo dục các em phòng tránh mà đề tài đã nêu các vấn nạn xảy ra trong trường học đạt hiệu quả tốt hơn. Góp phần xây dựng môi trường học tập ngày càng thân thiện, tích cực.

2. Kiến nghị:

- Đối với lãnh đạo Phòng GDĐT Krông Ana:

Với yêu cầu của giáo dục hiện nay, có nhiều đổi mới trong phương pháp giáo dục, đặc biệt là việc áp dụng mô hình dạy học theo chương trình mới rất chú trọng đến việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. Vì vậy cần trang bị kiến thức và kinh nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm. Tổ chức các buổi tập huấn, chuyên đề về công tác chủ nhiệm để nâng cao kinh nghiệm, kĩ năng cho những giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp.

- Đối với lãnh đạo nhà trường:

Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho các đồng chí làm công tác chủ nhiệm như giảm số tiết theo quy định, phân công đồng đều, mỗi người chỉ nên kiêm nhiệm 1 đến 2 công tác (chủ hiệm, phổ cập, lao động, nền nếp, ...) để các giáo viên có thời gian chuyên tâm, đầu tư cho công tác chủ nhiệm.

Tăng cường tổ chức các hoạt động chuyên đề, triển khai SKKN, ngoại khóa các vấn đề về công tác chủ nhiệm, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh để nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm.

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm trung học sơ sở: Một số biện pháp nhằm giải quyết tình trạng vi phạm nội quy đạo đức đối với học sinh khối 8 trong công tác chủ nhiệm tại trường THCS lương thế vinh – huyện krông ana – tỉnh đắk lắk (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w