I. Đặt vấn đề Việc chăm sóc giáo dục trẻ là việc làm của mỗi gia đình và toàn xã hội. Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền tảng cho việc giáo dục con ngời hình thành nhân cách toàn diện. Đội ngũ giáo viên trong một nhà trờng là nòng cốt góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy. Việc bồi dỡng, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên đặc biệt là giáo viên đứng lớp là việc làm hết sức cần thiết, đòi hỏi ngời cán bộ quản lý phải tìm ra những hình thức, phơng pháp bồi dỡng tại trờng phù hợp để một mặt có thể duy trì các hoạt động giảng dạy chăm sóc ở trờng một cách thờng xuyên. Mặt khác, giáo viên có nhiều thời gian để trao đổi, học hỏi và thử nghiệm ngay trên chính việc tổ chức hoạt động của lớp mình. Để đào tạo phát triển lớp ngời cho tơng lai thì phải phát triển giáo dục. Giáo dục đóng vai trò quan trọng, là động lực thúc đẩy và là điều kiện cơ bản cho thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nớc. Giáo dục còn là nền tảng của nền văn hoá đất nớc, là sức mạnh tơng lai của dân tộc, đặt cơ sở cho sự phát triển toàn diện của con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, giáo dục mầm non đang đợc coi trọng, lực lợng chính trong nhà trờng là tập thể giáo viên và tập thể học sinh. Trong đó giáo viên là ngời chịu trách nhiệm trong quá trình giáo dục. Từ vấn đề trên mà ngời giáo viên phải đợc đào tạo chính quy, có trình độ chuyên môn vững vàng để đẩy mạnh và phát triển đợc sự nghiệp giáo dục. Nhiệm vụ của ngời cán bộ quản lý là cần đa ra các biện pháp cụ thể để bồi dỡng đội ngũ giáo viên của mình, đó là nhiệm vụ thờng xuyên và cấp bách để họ trở thành những con ngời có t tởng đúng, tình cảm đẹp, có đầy đủ tri thức, có trình độ chuyên môn vững vàng, có năng lực s phạm, luôn có ý thức vơn lên về mọi mặt trong cuộc sống. Từ đó có hớng phấn đấu tự bồi dỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, tu dỡng để hoàn chỉnh mình hơn. II. Đặc điểm tình hình: Trờng mầm non Lam Sơn là Trờng nằm ở Trung tâm Thành phố có các điều kiện kinh tế, văn hoá phát triển, số lợng cháu trong toàn trờng hàng năm duy trì đều đặn, đảm bảo đầy đủ các chỉ tiêu về huy động trẻ. Tổng số cô giáo trong toàn trờng là 32, trong đó hầu hết đã qua đào tạo ở trờng lớp s phạm nhà trẻ mẫu giáo, giáo viên rất yêu nghề mến trẻ, tận tuỵ với công việc, luôn có ý thức vơn lên tự học, tự bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, chất lợng giáo dục toàn diện ở trờng luôn đạt tốt. 1 Bên cạnh những điều kiện thuận lợi, khi thực hiện bồi dỡng đội ngũ chúng tôi còn gặp không ít những khó khăn đó là: + Trình độ chuyên môn của giáo viên không đồng đều: Việc nắm bắt ph- ơng pháp, cải tiến phơng pháp theo hớng đổi mới còn gặp nhiều bất cập, số giáo viên trẻ có trình độ trên chuẩn đứng lớp không nhiều. + Đào tạo chuẩn qua các lớp chính quy ở trung ơng và địa phơng còn hạn chế (số giáo viên tại chức chiếm hơn một phần ba). + Giáo viên có trình độ nuôi dạy trẻ ở các nhà trẻ chuyển về chiếm tỷ lệ không ít; chủ yếu là những giáo viên trên 45 tuổi. + Hoàn cảnh gia đình của chị em giáo viên còn gặp nhiều khó khăn, l- ơng hợp đồng còn thấp, thu nhập chỉ dựa vào lơng là chính, không có nguồn thu nhập khác. Trăn trở trớc sự phát triển đi lên của ngành giáo dục đào tạo nói chung và ngành học mầm non nói riêng, chúng tôi đã tìm ra một số giải pháp bồi d- ỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên đạt hiệu quả. Tôi xin trình bày một số giải pháp giúp nhà trờng nâng cao chất lợng chuyên môn. Những giải pháp đó là: III. Những giải pháp chỉ đạo để xây dựng đội ngũ giáo viên. 1. Biện pháp 1: Phải điều tra nắm chắc tình hình đội ngũ giáo viên. Đây là biện pháp tâm lý, muốn bồi dỡng giáo viên, trớc hết ngời Hiệu tr- ởng phải tìm hiểu, nắm chắc trình độ năng lực của giáo viên, sau đó phải đánh giá đúng năng lực chuyên môn của từng ngời. Sau khi nắm bắt tình hình chuyên môn của mỗi giáo viên nhà trờng cần tìm biện pháp giáo dục t tởng cho giáo viên nhận thức đúng vai trò trách nhiệm của mình, nhất là ngời trực tiếp dạy trẻ trên lớp, trong trờng phải giáo dục cho giáo viên lòng yêu nghề, mến trẻ, tận tuỵ với công việc. Trong cuộc sống, giáo viên còn gặp không ít khó khăn về kinh tế, mức l- ơng thu nhập còn thấp, công việc ở trờng chiếm nhiều thời gian, song ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm cao trong công việc của giáo viên đã khắc phục khó khăn, đảm bảo giờ giấc làm việc ngày, giờ càng cao, nghiêm túc trong công việc thực hiện chơng trình ở lớp. Ngoài ra còn phải tìm hiểu các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng chuyên môn của mỗi giáo viên nh hoàn cảnh gia đình (điều kiện kinh tế, con cái, ngời chồng). Công tác kiểm tra phải đợc tiến hành ngay từ đầu năm học để trờng lên kế hoạch chỉ đạo giáo viên đúng ngời, đúng việc. 2 Qua điều tra cho ta thấy: + Trình độ: Tổng 32 đ/c giáo viên. - Đại học + Cao đẳng : 8. - Trung cấp : 22 - Sơ cấp : 2 + Năng lực: - Số giáo viên trẻ, năng lực tốt : 8 cô. - Số giáo viên trẻ đào tạo chuẩn + trên chuẩn : 16 cô. - Hoàn cảnh kinh tế ổn định : 10 cô. - Hoàn cảnh kinh tế bình thờng : 15 cô. Thực tế trong trờng số giáo viên trẻ có năng lực, đủ điều kiện để đứng lớp chiếm tỷ lệ cao. (15/17 là giáo viên hợp đồng đứng lớp) Số giáo viên còn lại chủ yếu là năng lực có hạn, đào tạo lại để đủ chuẩn, tuổi đời cao bởi vậy sự chênh lệch giữa lơng trong biên chế và lơng ngoài biên chế càng là những ảnh hởng lớn đến quản lý hoạt động. Chính vì lý do đó chúng tôi ngoài chọn lựa còn phải động viên, khích lệ dới nhiều hình thức: khoán thởng vào lơng, bình xét chất lợng giáo viên ở từng lớp để trực tiếp th- ởng theo loại (chế độ này chỉ làm riêng đối với giáo viên hợp đồng) qua đó khuyến khích họ yên tâm hơn với công việc. 2. Sắp xếp bố trí công việc phù hợp với năng lực, sở trờng của mỗi ngời giáo viên. Sau khi điều tra nắm chắc tình hình đội ngũ, chúng tôi tiến hành phân công giáo viên chính - phụ - cô nuôi phù hợp với sở trờng năng lực. - Với 3 lớp mẫu giáo lớn: Do yêu cầu chơng trình đổi mới thực hiện đại trà ở tất cả các lớp lớn trong toàn Thành phố, chúng tôi mạnh dạn cho 3 cô có năng lực đàn, khả năng thiết kế dạy theo hớng đổi mới, nhanh nhạy, trình độ chuyên môn từ cao đẳng để dễ nắm bắt tình hình, trao đổi kịp thời với phụ huynh, làm cho phụ huynh tiếp cận chơng trình ở lớp 1 phổ thông một cách dễ dàng. Với các đồng chí giáo viên tuổi nghề cao hơn, kinh nghiệm chăm sóc trẻ tốt hơn chúng tôi bố trí phân công ở các lớp bé, nhà trẻ. Đặc biệt khi phân công cần lu ý cháu mẫu giáo bé đây là lớp trẻ ở độ tuổi b ớc ngoặt tuổi lên ba sự phát triển tâm lý lứa tuổi có những điểm riêng biệt, chúng tôi lại lựa chọn cô nhẹ nhàng, tình cảm và có kinh nghiệm trong việc vừa dạy vừa dỗ. Cụ thể: Lớp bé: Cô Thơ - cô Nhị Cô Vân - Cô Hoa 3 Điều chúng tôi quan tâm nhất là khi lựa chọn 2 giáo viên ở 1 lớp chúng tôi phải cân đối giữa cô già hơn với trẻ hơn để có sự hỗ trợ về kinh nghiệm chăm sóc và xây dựng chơng trình ở lớp. - Với tuổi nuôi dỡng chúng tôi phân công cô Nghiêm, cô Đê là những cô có kinh nghiệm trong khâu chế biến thực phẩm, nấu ăn ngon, luôn chu đáo cẩn thận trong công việc bếp. Cô nuôi yêu cần có tính cẩn thận, sạch sẽ, giữ gìn tuyệt đối an toàn thực phẩm cho trẻ. - Trong trờng 100% số lớp đều có bán trú nên mỗi lớp có 02 cô (1 cô chính và 1 cô phụ) để 2 cô cùng đợc rèn luyện chuyên môn, chúng tôi lập kế hoạch cân đối để cả 2 đều đợc rèn luyện chuyên môn lẫn chăm sóc. Kế hoạch nh sau: Tuần 1 + 2 + 4: cô chính dạy, tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ - cô phụ chăm sóc. Tuần 3: Cô phụ làm nghiệp vụ của cô chính - cô chính nhận nhiệm vụ cô phụ. Kế hoạch trên đợc luân phiên ở các tuần để cô phụ đợc dạy cân đối các loại tiết, loại môn học. Chính sự phân công này đã tạo điều kiện cho mỗi giáo viên có sơ hội rèn luyện phấn đấu nâng cao tay nghề một cách toàn diện cả dạy và chăm sóc. 3. Biện pháp 3: Phải thờng xuyên bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên. + Việc chỉ đạo giáo viên làm tốt việc thực hiện đúng quy chế chuyên môn đòi hỏi nhà trờng phải có những kế hoạch cụ thể cho từng cá nhân, từng môn học, từng tháng, học kỳ. Thờng xuyên hàng tuần qua sinh hoạt chuyên môn các kế hoạch phải đ- ợc thông qua để toàn thể giáo viên nắm đợc: - Dạy gì, chuẩn bị bài dạy trực quan nh thế nào? - Chăm sóc, vệ sinh tập trung nề nếp gì? - Trang trí lớp, góc thiên nhiên chủ điểm gì? - Ngày hội lễ chủ điểm, chuẩn bị điều kiện lớp, cháu trang trí nh thế nào? Thông qua kế hoạch cụ thể, nhà trờng bám sát kế hoạch riêng của từng lớp để bồi dỡng trực tiếp. Ví dụ: Giờ làm quen môi trờng xung quanh giáo viên đợc bồi dỡng phải chuẩn bị: - Giáo án, điều kiện thực hiện môn. 4 - Thiết kế hệ thống câu hỏi phù hợp với tiết, yêu cầu nội dung, trọng tâm, các câu hỏi theo phơng pháp đổi mới đa ra phù hợp cha, sáng tạo linh hoạt về nội dung kiến thức cha? Với cách làm nh vậy chúng tôi đã trực tiếp bồi dỡng sâu đến từng giáo viên, góp ý xây dựng những tiết theo chuẩn và tiếp tục nâng điểm. Qua việc đó giáo viên dần dần học hỏi tự xây dựng những tiết tơng tự phù hợp với yêu cầu của nhà trờng. Cứ nh vậy qua từng đợt kiểm tra, dự giờ rút kinh nghiệm, chúng tôi đã bồi dỡng cho hầu hết giáo viên đứng lớp thuận tiện nhất, có hiệu quả nhất. + Ngoài cách làm trên chúng tôi còn nhận thức rằng việc bồi dỡng nâng cao trình độ giáo viên là việc làm cũng rất cần thiết. Để công tác bồi dỡng đạt hiệu quả trớc hết chúng tôi phải xây dựng đợc kế hoạch bồi dỡng khoa học, hợp lý, phải có kế hoạch bồi dỡng tại chỗ và gửi đi học nâng cao trình độ (kế hoạch dài hạn). Ví dụ: Năm 2001 cử 4 giáo viên nâng trình độ lên Trung cấp. Năm 2002 cử 3 giáo viên nâng trình độ lên Trung cấp. cử 1 giáo viên nâng trình độ lên Cao Đẳng. Năm 2004 cử 2 giáo viên nâng trình độ Trung cấp cử 1 giáo viên nâng trình độ Cao đẳng Công tác bồi dỡng tại chỗ cũng góp phần nâng cao hiệu quả trong công việc nâng chất lợng cho trờng rất nhiều. Hàng năm trờng cử giáo viên có năng lực chuyên môn giỏi cùng Ban giám hiệu đi tiếp thu chuyên đề của Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục triển khai. Sau khi tiếp thu chuyên đề nhà trờng đã tổ chức triển khai đến 100% số giáo viên trong trờng tham gia tiếp thu lý thuyết cũng nh thực hành với hình thức dự giờ, nhóm thảo luận, cá nhân tự luyện Sau đó kiểm tra việc tiếp thu chuyên đề của giáo viên qua thực hành trên lớp của họ. Với việc làm này, ngoài triển khai các nội dung chuyên đề cần thiết trong năm, chúng tôi còn đánh giá khả năng của giáo viên qua nhận biết của họ, cứ nh vậy chúng tôi bồi dỡng dần giáo viên chậm nhận thức, lôi cuốn họ cùng hoạt động với các tổ chuyên môn một cách dễ dàng hơn. 5 4. Biện pháp 4: Tổ chức tốt các hội thi ở trờng, ở cụm. Hội thi ở ngành học mầm non không chỉ dừng lại ban đánh giá thành tích nhất, nhì mà hội thi phải đợc xem nh ngày hội, thông qua đó để truyên truyền đến mọi ngời, mọi cơ quan, đoàn thể quan tâm giúp cho trờng giành thắng lợi trong công tác xã hội hoá ở nhà trờng. Chính vì vậy hàng năm trờng đều tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơi; thi Bé với văn học chữ viết thi dinh dỡng với trẻ thơ Trong các hội thi trờng đều đạt giải các cấp. Ngoài ra chúng tôi còn tổ chức thi đúc rút kinh nghiệm trong nhà trờng 20/32 sáng kiến kinh nghiệm cấp trờng, 6 sáng kiến đợc gửi thi cấp Thành phố. Ban giám hiệu xác định trong mỗi hội thi yếu tố thởng cho các giải cũng rất quan trọng, nó luôn là nguồn động viên khuyến khích giáo viên tham gia một cách tích cực hơn. Do đó mặc dù có khó khăn về tài chính song sau mỗi hội thi chúng tôi đều nhận đợc sự quan tâm từ phía cha mẹ học sinh, các đoàn thể trong địa phơng, các cơ quan đóng trên địa bàn phờng, IV. kết quả đạt đợc. Nhờ có sự cải tiến trong phơng pháp quản lý chỉ đạo giáo viên. Bằng những biện pháp cụ thể, triển khai có kế hoạch rõ ràng cho từng tháng, tuần, ngày với từng môn học, với từng nhóm lớp. Chúng tôi đã thu đợc kết quả: - Trờng đạt danh hiệu tiên tiến. - 2 đồng chí giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp Thành phố. - 4 đồng chí giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp thành phố. - 17 đồng chí đạt giáo viên giỏi cấp Trờng. * Về công tác huy động: Đã đảm bảo tỷ lệ đến trờng theo các chỉ tiêu đợc giao. Số cháu đến trờng đều đặn, sự tin yêu cầu của phụ huynh ngày càng nhiều. - Tổng số trẻ đến trờng : 320 cháu. - Tổng số lớp : 09 lớp - Cháu độ 5 tuổi : 110 cháu (Tỷ lệ đạt 100%). * Kết quả phát triển trí tuệ Khối Khá Trung bình Yếu Ghi chú Mẫu giáo 70% 30% Kết quả tháng 3/2005 Nhà trẻ 67% 33% Kết quả tháng 3/2005 * Kết quả về sức khoẻ: Khối Kênh A Kênh B Kênh C Mẫu giáo 92% 8% Không có Nhà trẻ 92% 8% Không có Nề nếp thói quen: 6 - Loại tốt : 95 % - Loại khá : 5%. Theo thống kê cho biết đội ngũ của trờng đã có nhiều thành tích đáng kể trong việc nâng cao chất lợng của trờng. Đa số giáo viên có nghiệp vụ chuyên môn vững vàng. V. Bài học kinh nghiệm: - Muốn xây dựng tập thể s phạm vững vàng, chất lợng giáo dục cao, trớc hết ngời hiệu trởng phải phấn đấu trở thành con chim đầu đàn trong tập thể s phạm. - Phải đi sâu để tìm hiểu tình hình đội ngũ giáo viên về mọi mặt : Năng lực, sở trờng, hoàn cảnh gia đình và quá trình công tác của giáo viên. - Phải lập kế hoạch quản lý xây dựng đội ngũ, biết nhìn xa và sắp xếp công việc phù hợp với năng lực trình độ của mỗi giáo viên. - Phải quan tâm đặc biệt đến chất lợng đội ngũ giáo viên, coi đó là việc làm thờng xuyên liên tục. Thông qua các chuyên đề hè, hội thi, hội thảo giúp cho giáo viên đợc bồi dỡng tích cực. - Nhà trờng tạo điều kiện về thời gian, kinh phí cho giáo viên tự học hỏi, tự bồi dỡng để nâng cao nghiệp vụ. 7 . môn cho đội ngũ giáo viên đạt hiệu quả. Tôi xin trình bày một số giải pháp giúp nhà trờng nâng cao chất lợng chuyên môn. Những giải pháp đó là: III. Những giải pháp chỉ đạo để xây dựng đội ngũ giáo. để tìm hiểu tình hình đội ngũ giáo viên về mọi mặt : Năng lực, sở trờng, hoàn cảnh gia đình và quá trình công tác của giáo viên. - Phải lập kế hoạch quản lý xây dựng đội ngũ, biết nhìn xa và. trực tiếp bồi dỡng sâu đến từng giáo viên, góp ý xây dựng những tiết theo chuẩn và tiếp tục nâng điểm. Qua việc đó giáo viên dần dần học hỏi tự xây dựng những tiết tơng tự phù hợp với yêu cầu của