1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CD6 TUAN 24...27, THAO_DTNT

11 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Cột A

  • Cột B

Nội dung

Gio n Gio dc công dân 6    !"#$%&" - Giúp HS hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân chính của các vụ tai nạn giao thông. Tầm quan trọng của TTATGT. Hiểu những qui định cần thiết về luật GTĐB. Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành luật lệ ATGT và các biện pháp đảm bảo ATGT khi đi đường. - HS có ý thức tôn trọng các qui định về TTATGT, ủng hộ những việc làm về TTATGT và phản đối những việc làm không tôn trọng TTATGT. - Nhận biết một số dấu hiệu chỉ dẫn GT thông dụng và biết xử lý những tình huống đi đường thường gặp. Biết đánh giá ha hành vi đúng hay sai của người khác vế thực hiện TTATGT. Thực hiện nghiêm chỉnh TTATGT. '()Luật GTĐB 2001, Biển báo giao thông; Bảng thống kê số liệu về tình hình TNGT; Tranh ảnh, băng hình các vụ TNGT và các tình huống đi đường. *+,-./012 3,&45&" (6$7 89:;Em hãy nêu một số quyền và nghĩa vụ CD, các quyền và bổn phận của trẻ em vào bảng sau: (Chuẩn bị trước bảng phụ) QUYềN NGHĩA Vụ Công dân Trẻ em Công dân Trẻ em &<=&">$"?$@6AB a. Giới thiệu bài:8:; - GV: Như các em đã biết, GTVT là huyết mạch của nền kinh tế quốc dân, là điều kiện quan trọng để nâng cao cuộc sống của mọi người . GT có quan hệ chặt chẽ đến mọi mặt của đời sống xã hội. Vậy có những loại đường GT nào? - HS: Trả lời - GV: Có rất nhiều loại đường GT. Trong bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu TTATGTĐB. b. Tổ chức các hoạt động: /C1 CD (E HĐ1: HDHS tìm hiểu tình hình TNGT hiện nay(10’) - Treo lên bảng Bảng thống kê tình hình TNGT qua 1 số năm từ năm 2000 đến năm 2004. - Cho HS quan sát số liệu 8 tháng đầu năm 2002. ? Qua số liệu trên, em có nhận xét gì về tình hình TNGT? * Chốt lại: Như vậy TNGT ngày càng gia tăng, nhiều vụ nghiêm trọng đã xảy ra, trở thành mối quan tâm lo lắng của - Quan sát bảng thống kê - Nhận xét: Tai nạn GT ngày càng gia tăng. - Trả lời: I/ Bài học: Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 42 Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Gio n Gio dc công dân 6 từng gia đình, của toàn xã hội. - Tiếp tục cho HS quan sát tranh ảnh về các vụ TNGT: ?/ 1. Em có suy nghĩ gì khi xem các hình ảnh đó? 2. TNGT đã để lại hậu quả gì? * Chốt lại: Hậu quả của TNGT rất là lớn. UBATGT của tổ chức y tế thế giới đã cảnh báo: Hiện nay, TNGT là nguyên nhân thứ 9 gây tử vong cho nhân loại trên toàn thế giới. Trong 20 năm tới sẽ trở thành nguyên nhân thứ 3 (Báo An ninh thủ đô số 856 ngày 31-5-2002). Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông, các em tiếp tục tìm hiểu. HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến TNGT (8’) - Cho HS quan sát hình ảnh, xem băng hình. ?/ Theo em nguyên nhân nào dẫn đến TNGT? - Nhận xét, bổ sung: ?/ Trong số những nguyên trên, nguyên nhân nào là phổ biến? ?/ Chúng ta cần có những biện pháp nào để tránh TNGT, đảm bảo an toàn khi đi đường? HĐ3: HDHS tìm hiểu hệ thống biển báo hiệu GT (10’) - Cho HS quan sát tranh + Giải thích hiệu lệnh của người điều khiển gíao thông: chiến sĩ CSGT có dùng tay, gậy chỉ đường, còi để điều khiển - Tiếp tục cho HS quan sát cột đèn tín hiệu + Cho 1 số em đóng vai là một tuyên truyền viên giới thiệu về tín hiệu đèn GT. + Treo tranh 3 loại biển báo GT thông dụng, Hỏi: 1. Khi nhìn vào hệ thống biển báo này, điều gì giúp em nhận biết từng loại biển báo? 1. Lo lắng về các vụ TNGT ngày càng gia tăng. Sợ TNGT, có người mất đi cuộc sống, có người mất sức lao động, để lại di chứng suốt cả cuộc đời. 2. Hậu quả: Thiệt hại về tài sản và tính mạng con người (chết, tàn tật, mất sức lao động) - Trả lời: * Nguyên nhân: + Hệ thống đường bộ chưa đáp ứng được yêu cầu đi lại của nhân dân. + Phương tiện cơ giới và thô sơ tăng nhanh. + Dân số tăng nhanh. + Người tham gia GT thiếu hiểu biết về luật GTĐB, chưa tự giác chấp hành luật lệ GT. * Nguyên nhân phổ biến là: Người tham gia GT thiếu hiểu biết về luật GTĐB, chưa tự giác chấp hành luật lệ GT. * Nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ GT, đặc biệt là hệ thống biển báo hiệu GT. - Giới thiệu tín hiệu đường GT: + Đèn đỏ: Các phương tiện tham gia GT phải dừng lại trước vạch cấm. + Đèn vàng: Các phương tiện tham gia GT đã vượt qua vạch cấm được phép đi tiếp. + Đèn xanh: Được đi - Trả lời: 1. Hình dạng, màu sắc, hình vẽ. 2. + Biển báo cấm: Hình tròn, nền Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 43 Gio n Gio dc công dân 6 2. Em hãy mô tả và nêu ý nghĩa từng loại biển báo? - Giới thiệu thêm: HĐ4: Củng cố bài bằng bằng hình thức tổ chức trò chơi: Phân loại biển báo GT (8’) - Hình thức chơi: + Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ chọn 3 HS tham gia. + Mỗi HS lấy 3 biển gắn vào bảng phân loại: Bạn thứ nhất gắn vào đúng vị trí xong đến bạn thứ hai và cứ như vậy đến bạn cuối cùng. + Thời gian: 2 phút + GV: Làm giám khảo * Biểu điểm: Gần đúng: 10 điểm + Sai một biển: –1 điểm + Thiếu 1 biển: -1 điểm - Tổng kết trò chơi: Tuyên dương các đội thắng. - Giới thiệu điều 10 – Luật GTĐB (ý nghĩa của các loại biển báo) màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen, thể hiện điều cấm (Gồm có 35 kiểu: từ 101-135) + Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen nhằm báo trước các tính chất nguy hiểmtrên đường để người tham gia GT có biện pháp ngăn ngừa, xử trí. (Gồm có 39 kiểu: từ 201-239) + Biển báo hiệu lệnh: Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo hiệu điều lệnh phải thi hành (Gồm có 7 kiểu: từ 301-307) + Biển chỉ dẫn: Có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông (trừ biển số 415), nền màu xanh lam, để chỉ dẫn các hướng đi hoặc các điều cần biết. (Gồm có 44 kiểu: từ 401-444) + Biển phụ: Có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông để thuyết minhbổ sung các loại biển báo cấm, nguy hiểm, hiệu lệnh và chỉ dẫn. (Gồm có 9 kiểu: từ 501-509) - Làm thư ký - Các đội thực hiện trò chơi 0F&GH (2') - Làm bài tập b,d SGK - Sưu tầm tranh ảnh về các trường hợp vi phạm TTATGT của người đi bộ, đi xe đạp.      I(,J …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 44 Gio n Gio dc công dân 6 …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 9  8;  !"#$%&" - Giúp HS hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân chính của các vụ tai nạn giao thông. Tầm quan trọng của TTATGT. Hiểu những qui định cần thiết về luật GTĐB. Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành luật lệ ATGT và các biện pháp đảm bảo ATGT khi đi đường. - HS có ý thức tôn trọng các qui định về TTATGT, ủng hộ những việc làm về TTATGT và phản đối những việc làm không tôn trọng TTATGT. - Nhận biết một số dấu hiệu chỉ dẫn GT thông dụng và biết xử lý những tình huống đi đường thường gặp. Biết đánh giá ha hành vi đúng hay sai của người khác vế thực hiện TTATGT. Thực hiện nghiêm chỉnh TTATGT. '()Luật GTĐB 2001, Biển báo giao thông; Bảng thống kê số liệu về tình hình TNGT; Tranh ảnh, băng hình các vụ TNGT và các tình huống đi đường. *+,-./012 3,&45&" - (6$7 89:;GV: Cho HS quan sát biển báo 305 – 312 - 110a - 304 (SGK) Hỏi: + Biển báo nào cho phép người đi bộ được đi + Biển báo nào người đi bộ không được đi + Biển báo nào cho phép người đi xe đạp được đi &<=&">$"?$@6AB a. Giới thiệu bài:8:; - GV: Giới thiệu tình huống sau trên bảng phụ: Nhân dịp nghỉ hè, Nam về nhà bác ở Hà Nội chơi và mượn xe đạp của bác để đi chơi. Khi đến đường Bà Triệu, do không biết là đường một chiều nên Nam đã đi vào. Hỏi: Theo em, Nam đã vi phạm điều gì? Nếu là CSGT em sẽ xử lý hành vi của Nam như thế nào? - HS: Trả lời - GV: Dẫn vào bài học b. Tổ chức các hoạt động: /C1 CD (E HĐ1: HDHS tìm hiểu một số qui định về đi đường (16’) - Cho HS quan sát 3 tranh sau: 1. Tranh đi bộ sai tín hiệu đèn GT 2. Tranh người đi bộ ở mép đường, lòng đường. 3. Tranh người đi bộ đúng qui định. ?/ Em có nhận xét gì về hành vi của những người tham gia GT tranh? - Quan sát tranh trên bảng - Trao đổi, nhận xét * Những người tham gia GT trong các tranh trên là người đi bộ, người đi bộ phải tuân theo những qui định sau khi tham gia GT: + Đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp đường không có hè phố, lề I/ (6"#$ Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 45 Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Gio n Gio dc công dân 6 - Tiếp tục đưa tình huống (Trình bày trước trên bảng phụ) Có một nhóm HS đi xe đạp. Có bạn đèo 3, có lúc dàn hàng ngang, có bạn buông 2 tay. Khi đến ngã tư, chưa tới vạch dừng thì đèn vàng bật sáng. Các bạn vẫn tiếp tục đi. 1. Em hãy nhận xét hành vi đi đường của các bạn trên? 2. Theo em, trong trường hợp nào khi đèn vàng bật sáng thì người điều khiển xe đạp tiếp tục được đi? + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm tình huống này. - Tiếp tục cho HS quan sát tranh: HS đi xe đạp vào đường 1 chiều, đi xe đạp trong công viên, chở hàng cồng kềnh trên xe đạp… ?/ Em rút ra bài học gì khi điều khiển xe đạp? * Chốt lại vấn đề: Giới thiệu quy định đối với người điều khiển và người ngồi trên xe đạp, và xe cơ giới. (Tài liệu GDPL về TTATGT trang 39,40). - Cho HS quan sát tranh trâu bò thả trên đường sắt. Một nhóm HS ngồi chơi trên đường sắt. * Giới thiệu qui định về ATGTĐS (SGK trang 45) HĐ2: HDHS tìm hiểu Nội dung bài học (8’) - Gọi HS đọc Nội dung bài học và HD tóm tắt ghi vào vở HĐ3: HDHS luyện tập (12’) Bài tập liên hệ: 1. Hiện nay, các phương tiện thông tin đại chúng đều khuyến khích toàn dân tích cực hưởng ứng ATGT. Trường chúng ta có những hoạt động nào nhằm giáo dục HS ý thức thực hiện ATGT? 2. Bản thân em đã làm gì để góp phần đảm bảo TTATGT? Bài tập ứng xử tình huống: đường thì phải đi sát mép đường. + Nơi có tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ thì phải tuân thủ đúng. - Theo dõi tình huống trên bảng. - Các nhóm tham gia thảo luận, cử đại diện trình bày. 1. Các bạn đi đường đã vi phạm TTATGT: Đi xe đạp dàn hàng ngang, đèo 3, buông 2 tay, vượt đèn vàng khi xe chưa tới vạch dừng. 2. Trường hợp khi đèn vàng bật sáng mà xe đã đi quá vạch dừng thì được phép tiếp tục đi. - Phát hiện những vi phạm về TTATGT qua tranh. - Trả lời qua hiểu biết. - Quan sát tranh và nhận xét - Đọc Nội dung bài học và tóm tắt ghi vào vở học - Trả lời: 1. + Tổ chức đội tuyên truyền măng non. + Thi tìm hiểu về TTATGT + Đóng tiểu phẩm, thi vẽ tranh về ATGT. + Thực hiện chuyên hiệu “ATGT” 2. + Học và thực hiện đúng theo qui định về TTATGT. Nội dung bài học: SGK (6K! Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 46 Gio n Gio dc công dân 6 * Cách thực hiện: + Chia lớp thành các nhóm nhỏ. + Giới thiệu tình huống (Ghi trước ở bảng phụ) + Nhóm nào có tín hiệu đầu tiên sẽ trả lời: Tình huống 1: Nếu bạn có mặt ở nơi xảy ra tai nạn GT thì bạn sẽ làm gì? Tình huống 2: Khi tan học, em thấy một nhóm bạn đứng ở cổng trường, dưới lòng đường, 1 số bạn đi xe đạp hàng 3, đèo 3, bạn sẽ làm gì? Tình huống 3: ở nơi em ở, có 1 số bạn hay đá bóng, chơi cầu lông dưới lòng đường, em có cách nào giúp các bạn không vi phạm TTATGT? - Nêu tình huông đóng vai: Trên đường đi học về, các em đi xe đạp, có bạn đánh võng. Đến ngã tư, đèn đỏ bật sáng vẫn lao nhanh và đã tông vào 1 cụ già sang đường. Nếu là 1 trong số các HS đó thì em sẽ làm gì? + Yêu cầu các nhóm phân vai + Chon 2 nhóm có tín hiệu đầu tiên lên sắm vai + Nhận xét, đánh giá, cho điểm * Tổng kết: Nêu Mục tiêu của bài học. + Tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện. + Lên án những người cố tình vi phạm luật GTĐB. - Các nhóm thi ứng xử tình huống - Thảo luận về vai diễn và cách ứng xử tình huống. 0F&GH (2') - Học thuộc bài học, tìm hiểu thêm về Luật GTĐB - Tìm hiểu về các qui định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm TTATGTĐB. - Chuẩn bị bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập.      I(,J …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 47 Gio n Gio dc công dân 6 ………………………………………………………………………………………………… L9 M1NOPO2I  !"#$%&" - Giúp HS hiểu ý nghĩa của việc học tập, nội dung quyền và nghĩa vụ học tập của CD. Thấy được sự quan tâm của nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của CD và trách nhiêm của bản thân trong học tập. - Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học. - Phân biệt được những biểu hiện đúng hoặc không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập. Thực hiện những qui định nhiệm vụ học tập của bản thân. Siêng năng, có gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết quả tốt. '()Hiến pháp năm 1992, Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Luật Giáo dục (điều 9), Luật Phổ cập Giáo dục (điều 1); Những tấm gương học tập tiêu biểu. *+,-./012 3,&45&" (6$7 89:; - Hãy nối các ý tương ứng của cột A với cột B Cột A Cột B Người đi bộ Hình tròn, viền đỏ Biển báo cấm Đi trên lề đường Người đi xe đạp Hình tam giác đều viền đỏ Biển báo nguy hiểm Không buông thả hai tay Biển hiệu lệnh Hình tròn, viền xanh - ở trước cửa nhà em xảy ra vụ TNGT. Người đi xe máy định bỏ chạy, em sẽ ứng xử như thế nào? &<=&">$"?$@6AB a. Giới thiệu bài:8:; - GV: Em hãy kể những hình thức học tập mà em biết - HS: Học theo trường, lớp, tự học, vừa học vừa làm, học ở lớp học tình thương… - GV: Với các hình thức học tập đó, mỗi chúng ta sẽ thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mình. Pháp luật nước ta cũng đã có những qui định cụ thể về quyền và nghĩa vụ học tập. b. Tổ chức các hoạt động: /C1 CD (E HĐ1: HDHS tìm hiểu truyện: Quyền học tập của trẻ em ở huyện đảo Cô Tô. (10’) - Gọi HS đọc truyện - HDHS thảo luận lớp theo câu hỏi sau: - Đọc truyện - Thảo luận câu hỏi 1. Cô Tô trước đây: quần đảo hoang vắng; rừng cây bị chặt phá, đồng ruộng thiếu nước và phần lớn I/ (6"#$ Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 48 Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Gio n Gio dc công dân 6 1. Cuộc sống ở huyện đảo Cô Tô trước đây như thế nào? 2. Điều đặc biệt trong sự đổi thay ở Cô Tô ngày nay là gì? 3. Gia đình, nhà trường và xã hội đã làm gì để tất cả trẻ em được đến trường học tập? 4. Đối với mỗi người, việc học tập quan trọng như thế nào? * Chốt lại vấn đề: (Nhắc lại Nội dung bài học “Mục đích học tập của HS”) HĐ2: HDHS tìm hiểu quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ về học tập: (10’) - Giới thiệu những qui định của pháp luật trên bảng phụ: + Điều 59, HP 1992 + Điều 10: Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. + Điều 1: Luật Phổ cập Giáo dục. + Điều 29: Công ước LHQ về quyển trẻ em. * Kết luận: Trẻ em cũng như mọi CD đều có quyền và nghĩa vụ học tập. HĐ3: HDHS tìm hiểu Nội dung bài học: (8’) Nêu câu hỏi để HS trao đổi 1. Học tập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? 2. Về học tập, pháp luật nước ta qui định nhứng gì? 3. Những qui định đó thể hiện tính nhân đạo của pháp luật nước ta ở điểm nào? * Chốt lại bằng Nội dung bài học SGK, Ghi bảng. HĐ4: HDHS luyện tập, củng cố: (8’) - Nêu tình huống trên bảng phụ: (Tình huống 1, sách Bài tập tình huống GDCD 6, trang 34) + Tổ chức thảo luận nhóm + Chốt lại ý kiến đúng và bổ sung ý còn thiếu. * Sơ kết tiết học. bỏ hoang. Trình độ dân trí thấp, trẻ em thất học nhiều. 2. Sự đổi thay của Cô Tô: Trẻ em đến tuổi đều được đi học; Hội khuyến học được thành lập; HS của gia đình TBLS có khó khăn đều được giúp đỡ bằng tiền do nhân dân quyên góp. Có trường học nội trú, trường được xây dựng khang trang; có phong trào thi đua học tập sôi nổi. 3. Gia đình, nhà trường và xã hội đã quan tâm, tạo điều kiện để tất cả trẻ em đều được đến trường. 4. Việc học tập là vô cùng quan trọng vì: Học tập mang lại tri thức; học tập giúp ta trở thành người có ích - Đọc những điều qui định trên - Trao đổi theo nhóm nhỏ - Trình bày - Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày kết quả. * Việc ông An không cho con đi học là sai, là vi phạm pháp luật vì: + Học tập là quyền và nghĩa vụ của trẻ em. + Cha mẹ, người đỡ đầu trẻ em có trách nhiệm tạo điều kiện để con hoặc trẻ em được đỡ đầu hoàn thành giáo dục tiểu học. Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 49 Gio n Gio dc công dân 6 0F&GH (2') - Học thuộc bài học, tìm hiểu thêm về Luật Giáo dục - Tìm hiểu về nhiệm vụ của HS. - Làm các bài tập trong SGK.      QL M1NOPO2I8;  !"#$%&" - Giúp HS hiểu ý nghĩa của việc học tập, nội dung quyền và nghĩa vụ học tập của CD. Thấy được sự quan tâm của nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của CD và trách nhiêm của bản thân trong học tập. - Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học. - Phân biệt được những biểu hiện đúng hoặc không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập. Thực hiện những qui định nhiệm vụ học tập của bản thân. Siêng năng, có gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết quả tốt. '()Hiến pháp năm 1992, Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Luật Giáo dục (điều 9), Luật Phổ cập Giáo dục (điều 1); Những tấm gương học tập tiêu biểu. *+,-./012 3,&45&" (6$7 89:; Hãy đọc các nội dung ở cột (1) và đánh dấu x ở cột (2) hoặc cột (3) mà em cho là đúng. Nội dung (1) Quyền (2) Nghĩa vụ (3) Được đi học Học hành chăm chỉ Có thể học bất cứ ngành nghề nào Phải tự lập học tập và có phương pháp học tập tốt Học, học nữa, học mãi. Học dưới bất cứ hình thức nào Tự học &<=&">$"?$@6AB a. Giới thiệu bài:8:; Tiết trước các em đã tìm hiểu về ý nghĩa của việc học tập, nhứng qui định của pháp luật và tính nhân đạo của pháp luật nước ta về quyền và nghĩa vụ học tập. Hôm nay các em tiếp tục củng cố lại bài học ở phần luyên tập. b. Tổ chức các hoạt động: /C1 CD (E HĐ1: HDHS thi kể chuyện về những tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập (12’) - Các nhóm lựa chọn truyện kể - Lớp bình chọn câu chuyện hay. - Học tập sự say mê, kiên trì, tự lực Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 50 Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Gio n Gio dc công dân 6 - Chia lớp thành 6 nhóm (1 nhóm 6 em). ?/ Em học tập được gì ở những tấm gương kiên trì vượt khó đó? HĐ2: HDHS tìm hiểu các hình thức học tập(12’) - Nêu tình huống để HS thảo luận nhóm: * Các nhóm thuộc tổ 1-3: Thảo luận tình huống: Nam là một HS chăm ngoan. Nhà em nghèo lắm, sau Nam còn có 2 em. Đang học lớp 6 thì mẹ mất, còn bố thì cũng đau ốm luôn. Nam có thể phải nghỉ học ở nhà để lao động giúp bó và nuôi các em. Nếu là Nam trong hoàn cảnh đó, em sẽ giải quyết khó khăn như thế nào? * Các nhóm tổ 2: Kể các hình thức học tập mà em biết. - Đánh giá phần thảo luận của các nhóm. HĐ3: HDHS phân biệt biểu hiện đúng và không đúng về quyền và nghĩa vụ học tập (7’) Nêu câu hỏi trao đổi: Em hãy nêu các biểu hiện đúng và không đúng về quyền và nghĩa vụ học tập + Ghi ý kiến của HS lên bảng + Lựa chon ý kiến đúng, bổ sung ý kiến còn thiếu. ?/ Những biểu hiện chưa tốt đã gây hậu quả như thế nào? - Tiếp tục cho HS trao đổi bài tập đ SGK. * Nhận xét, đánh giá HĐ4: HDHS luyện tập, củng cố(5’) - Cho HS chơi sắm vai theo 2 tình huống sau: 1. Bạn chỉ chăm chú vào học tập, không tham gia vào các hoạt động tập thể, không giúp đỡ bố mẹ việc nhà. 2. Bạn em lười học và thường xuyên quay cóp trong giờ kiểm tra. + Phân nhóm và tình huống + Yêu cầu 2 nhóm lên diễn. + Lựa chọn cách ứng xử hay nhất, đánh và có phương pháp học tốt. - Thảo luận, ghi kết quả ra giấy. - Cử đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung * Tình huống được giải quyết như sau: + Ban ngày đi làm, tối học ở trung tâm giáo dục thường xuyên. + Tạm nghỉ học một thời gian, khi đỡ khó khăn lại học tiếp. + Học ở trường vừa học vừa làm + Tự học qua sách báo, qua bạn bè, qua các phương tiện thông tin đại chúng + Học ở lớp học tình thương. * Các hình thức học tập : như kết quả thảo luận trên. * Biểu hiện tốt: + Chăm chỉ, say mê học tập + Biết tự lực và có ước mơ, ý chí vươn lên trong học tập + Học tập bằng bất cứ hình thức nào. * Biểu hiện chưa tốt: + Lười học, trốn học, bỏ tiết, thiếu trung thực trong học tập + Học để đối phó với cha mẹ, thầy cô giáo. - Trả lời - Trao đổi, lựa chọn ý 3 là đúng vì như vậy mới cân đối giữa nhiệm vụ học tập và các nhiệm vụ khác và phải có phương pháp học đúng đắn. + Các nhóm xây dựng kịch bản, phân vai + Nhận xét, đánh giá cách ứng xử Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 51

Ngày đăng: 04/07/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w