Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tập bản đồ, quả địa cầu.. TL: - Giáo viên dùng quả địa cầu, bản đồ tự nhiên thế giới xác định hình dạng vị trí các châu lục trên bản đồ.. + Em hãy tìm
Trang 1Bài 2: BẢN ĐỒ – CÁCH VẼ BẢN ĐỒ
1 MỤC TIÊU:
a Kiến thức: Học sinh trình bày được khái niệm bản đồ và một cài đặc
điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau Biết một số việc
cơ bản khi vẽ bản đồ
b Kỹ năng: Kĩ năng vẽ bản đồ
c Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học bộ môn
2 CHUẨN BỊ:
a Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tập bản đồ, quả địa cầu
b Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa
3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan
- Phân tích
4 TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định lớp: 1’ Kdss
4.2 Ktbc: 4’
+ Nêu kích thước hình dạng của Trái Đất?
- Có dạng hình cầu
- Kích thước lớn diẹn tích 510 triệu Km2
+ Vị trí của Trái Đất thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời:
Trang 2a Thứ 2
@ Thứ 3
c Thứ 4
4 3 Bài mới: 33’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1
** Phương pháp trực quan
- Giáo viên giới thiệu một số bản đồ
+ Bản đồ là gì?
TL:
- Giáo viên dùng quả địa cầu, bản đồ tự nhiên
thế giới xác định hình dạng vị trí các châu lục
trên bản đồ
+ Em hãy tìm điểm giống và khác nhau về
hình dạng các lục địa trên bản đồ và quả địa
1 Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy:
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác
về vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng
Trang 3cầu?
TL: - Giống: Là hình ảnh thu nhỏ của thế
giới
- Khác: Bản đồ thể hiện trên mặt phẳng
Quả địa cầu vẽ mặt cong
+ Vẽ bản đồ là làm các công việc gì?
TL:
+ Quan sát hình 4 ( Bề mặt địa cầu dàn phẳng);
H 5 ( quan sát số 1 và 2) Nhận xét?
TL: Đảo Grơnlen số 1to gần bằng lục địa
Nam Mĩ số 2 trong khi đó Grơnlen = 1/9 Nam
Mĩ
- Giáo viên: * Khi dàn mặt cong thành mặt
phẳng bản đồ phải điều chỉnh nên có sai số
* Phương pháp chiếu Mecato các
đường kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường
thẳng song song nên càng gần 2 cực sai lệch
- Vẽ bản đồ là Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng
Trang 4càng lớn do đó Grơnlen gần cực Bắc còn Nam
Mĩ gần xích đạo
+ Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các
đường kinh tuyến, vĩ tuyến ở bản đồ H5, H6,
H7 ? Tại sao có sự khác nhau này?
TL: - H5 đường kinh tuyến, vĩ tuyến thẳng
- H6, H7 đường kinh tuyến chụm ở cực
vì khi chuyển từ mặt cong thành mặt phẳng xẽ
có sự sai số nhất định
+ Tại sao các nhà hàng hải chọn bản đồ có
đường kinh tuyến, vĩ tuyến là đường thẳng?
TL: Vỉ bản đồ vẽ theo phương pháp Mecato
(H5) thí bao giờ phương pháp cũng chính xác
Chuyển ý
Hoạt động 2
** Phương pháp phân tích
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa
+ Khi vẽ một bản đồ ta cần làm những việc gì?
TL:
2 Thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ:
- Vẽ bản đồ cần thu thập thông tin, tính tỉ lệ, lựa chọn kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên
Trang 5- Giáo viên giới thiệu về ảnh hàng không và
ảnh vệ tinh
+ Bản đồ có vai trò như thế nào trong dạy và
học địa lí? Giáo dục tư tưởng
TL: Cung cấp khái niệm chính xác về vị trí,
sự phân bố đối tượng, hiện tượng địa lí tự
nhiên, kinh tế, xã hội ở các vùng đất khác
nhau
bản đồ
4.4 Củng cố và luỵên tập: 4’ - Hướng dẫn làm tập bản đồ
+ Bản đồ là gì?
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng
+ Chọn ý đúng, sai: Vẽ bản đồ là Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng
@ đúng b sai
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3 - Học bài
- Chuẩn bị bài mới: Tỉ lệ bản đồ Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk
5 RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
………
Trang 6………
………
………
………
………
………