Ngày soạn : 16.09.2011.
Ngày giảng : 19.09.2011.
Tiết 9 BàI 9: TáC ĐộNG CủA NGOạI LựC ĐếN ĐịA HìNH
Bề MặT TRáI ĐấT(tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học : Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Phân biệt các khái niệm bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
- Trình bày, phân tích tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
- Phân tích mối quan hệ giữa 3 quá trình: bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ
2. Kĩ năng:
- Nhận xét được tác động của ngoại lực qua tranh, ảnh, các hình: 9.4, 9.5, 9.6, 9.7.
III. THIếT Bị DạY HọC
-Tranh ảnh, hình vẽ,(hoặc băng, đĩa hình ) về các dạng địa hình do tác động của nước,
gió, sóng biển, băng hà tạo thành.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ( 5’):
- Quá trình phong hóa hóa học là gì ? kết quả của quá trình ?
- Quá trình phong hóa lí học là gì ? kết quả của quá trình ?
3. Bài mới:
HĐ của thầy và trò Tgian
ND cơ bản
HĐ 1:Tìm hiểu quá trình bóc mòn.
Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của
quá trình bóc mòn.
Hình thức: Cặp.
Bước 1:
-HS quan sát tranh ảnh, các hình 9.4,
9.5, 9.6 và đọc nội dung trong SGK
tìm hiểu về xâm thực,thổi mòn, mài
mòn:
+ Xâm thực , thổi mòn là gì?
+Đặc điểm chính của mỗi quá trình
đó.
+Kết quả tạo thành địa hình của mỗi
quá trình .
+Nêu ví dụ thực tế về sự tác động của
quá trình bóc mòn tạo thành những
dạng địa hình khác nhau.Biện pháp
hạn chế quá trình xâm thực?
Bước 2:
-Đại diện các nhóm trình bày về sự
tác động của các quá trình dựa vào
tranh ảnh, hình vẽ…
* GV chốt lại kiến thức mở rộng
thêm: Ví dụ: Sự tác động của nước
làm lở sông, các khe rãnh ở đồi núi do
15p
2. Qúa trình bóc mòn:
Là quá trình các tác nhân ngoại lực làm
chuyển dời các sản phẩm phong hóa
khỏi vị trí ban đầu của nó.
a. Xâm thực:
- Do tác động của nớc chảy trên bề mặt
địa hình.
- Địa hình bị biến dạng thành: rãnh
nông, khe rãnh xói mòn, thung lũng
sông- suối.
b. Thổi mòn, khoét mòn:
- Tác động xâm thực do gió
- Hình thành những hố trũng, bề mặt đá
tổ ong, đá sót hình nấm.
c.Xâm thực, mài mòn:
+Do tác động của nước, sóng
biển,Băng hà quá trình thường xảy ra
rất chậm.
+ Hình thành các dạng địa hình bậc
thềm sóng vỗ, hàm ếch sóng vỗ, vách
biển( Sóng biển), Vịnh hẹp băng hà, cao
nguyên băng hà, đá trán cừu( Băng hà).
những dòng chảy tạm thời tạo thành
-Xâm thực có vai trò chủ yếu làm
chuyển dời các sản phẩm phong hoá.
Qúa trình này diễn ra không chỉ trên
mặt mà cả dưới sâu, với tốc độ nhanh
. Vì vậy người ta phải có những biện
pháp để giảm quá trình xâm thực, bảo
vệ đất(kè sông, trồng rừng)
-Thổi mòn : Sự tác động của gió đối
với địa hình tạo ra những dạng địa
hình độc đáo , rõ rệt nhất là những
vùng hoang mạc.
-Qúa trình mài mòn cũng là quá trình
xâm thực nhưng diễn ra chủ yếu trên
bề mặt đất đá.
HĐ 2:Tìm hiểu về quá trình vận
chuyển .
Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm
của quá trình vận chuyển.
Hình thức: Cả lớp
-HS đọc nội dung SGK cho biết khái
niệm vận chuyển ? Khoảng cách
dichuyển của vật liệu phụ thuọc vào
yếu tố nào? Nguyên nhân của QT?
- Vận chuyển là sự tiếp tục của quá
trình bóc mòn.Vận chuyển có thể xảy
ra trực tiếp nhờ trọng lực hoặc gián
tiếp nhờ những tác nhân ngoại lực nh-
ư gió , nước chảy, băng hà.
HĐ 3:Tìm hiểu về quá trình bồi tụ.
Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm
của qus trình bồi tụ.
Hình thức: Cá nhân.
- Qua nghiên cứu sgk cho biết Qt bồi
tụ?
- Phân tích tranh ảnh, nêu nh
ững ví
dụ thực tế về quá trình bồi tụ.
- QT bồi tụ phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Bề mặt Trái Đất chịu ảnh hưởng của
sự tác động từ rất nhiều nhân tố ngoại
lực và nội lực. Nội lực và ngoại lực
đều tác động đồng thời lên bề mặt
Trái Đất, trong thiên nhiên khó có thể
phân biệt được rạch ròi
10p
10p
3. Qúa trình vận chuyển:
- Khái niệm: Qúa trình di chuyển vật
liệu từ nơi này đến nơi khác.
- Khoảng cách phụ thuộc: Kích thước
của vật liệu và đặc điểm tự nhiên của bề
mặtđệm.
- Nguyên nhân: do động năng của ngọai
lực và trọng lực của các vật liệu => vật
liệu được vận chuyển xa hoặc gần.
- Hình thức : có 2 hình thức di chuyển:
+ Cuốn đi nhờ đồng năng của ngoại
lực( VL nhỏ).
+ Lăn trên mặt đất dốc nhờ trọng lực
của vật liệu(VL nhỏ)Và động năng)của
vật liệu ( VL lớn).
4. Qúa trình bồi tụ:
- Khái niệm: Qúa trình tích tụ các vật
liệu phá hủy .
- Nguyên nhân: phụ thuộc vào động
năng của các nhân tố ngoại lực.
- Hình thức:2 hình thức
+ Vật liệu tích tụ dần trên đường
dichuyển của chúng theo thứ tự giảm
dần kích thước và trọng lượng.
+ Vật liệu tích tụ và phân lớp theo trọng
lực.
(vật liệu nặng ở dưới, vật liệu nhẹ bên
trên)
IV. Củng cố( 5p) :
1 . So sánh hai quá trình phong hoá và bóc mòn.
2. Phân biệt các quá trình bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.
V. HDHB :
-Phân tích, so sánh các quá trình ngoại lực theo các câu hỏi trong SGK.
-Nêu những ví dụ thực tế về quá trình tác động ngoại lực.
.
10p
10p
3. Qúa trình vận chuyển:
- Khái niệm: Qúa trình di chuyển vật
liệu. thước
của vật liệu và đặc điểm tự nhiên của bề
mặtđệm.
- Nguyên nhân: do động năng của ngọai
lực và trọng lực của các vật liệu => vật
liệu được vận