Là những thế hệ anh chị đi trước cũng đã thấy được những khó khăn trong tìm tài liệu học tập, cả những khó khăn trong quản lý tài liệu của các cô chú trong trường phổ thông mà chúng ta đ
Trang 1Công nghệ Web nâng cao
Trang 2MỤC LỤC
1 CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 3
1.1 LỜI NÓI ĐẦU - 3
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - 4
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - 4
2 CHƯƠNG II : TỔNG QUAN 5
2.1 Đặt vấn đề - 5
2.2 Chức năng - 5
3 CHƯƠNG III : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6
3.1 Giới thiệu chung về hệ thống Koha - 6
3.2 Tìm Hiểu Các Quy Trình Nghiệp Vụ Thư Viện - 6
3.2.1 Phân Hệ Biên Mục 6
3.2.2 Phân Hệ Tra Cứu (OPAC) 7
4 CHƯƠNG IV : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 11
4.1 Giới Thiệu - 11
4.1.1 Mục Đích 11
4.1.2 Phạm Vi 11
4.1.3 Đinh Nghĩa Các Từ Viết Tắt 11
4.1.4 Tham Khảo 11
4.1.5 Tổng Quan 11
4.2 Tổng Quan Hệ Thống - 11
4.2.1 Mô hình tổng thể 13
4.2.2 Các Module chính 14
4.3 Chi Tiết Các Module - 15
4.3.1 OPAC 15
4.3.2 INTRANET ( Người quản trị) 15
4.3.3 Daemon 16
4.3.4 DB 16
4.4 Mô Hình UML - 17
4.4.1 Thành viên/ Nhân viên (Patrons) 17
4.4.2 Nhân viên Circulation & Reference 18
4.4.3 Nhân viên biên mục (Cataloging) 19
4.5 Thuật Ngữ - 20
5 CHƯƠNG V : TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 21
5.1 Yêu cầu phần cứng - 21
5.2 Các bướccài đặt - 21
Trang 35.2.5 YAZ và Zebra 34
5.3 Hướng dẫn người quản trị (Intranet) - 35
5.3.1 Đăng nhập 35
5.3.2 Cấu hình hệ thống (Parameter) 36
5.3.3 Acquisitions: 46
5.3.4 Catelogue – Biên mục tài liệu 53
5.3.5 Circulation – Mượn, trả sách 59
5.3.6 Serial Management 64
5.3.7 Report 65
5.3.8 Một số chức năng khác 66
5.4 Hướng dẫn người dung (Opac) - 70
5.4.1 Đăng nhập 70
5.4.2 Cập nhật thông tin cá nhân 71
5.4.3 Tìm kiếm tài liệu 72
5.4.4 Đặt trước tài liệu 73
5.4.5 Suggestion – đưa ra yêu cầu với thư viện 74
5.4.6 Virtual Shelves 75
6 CHƯƠNG VI : KẾT LUẬN 77
6.1 Thành công đạt được - 77
6.2 Khó khăn chưa vượt qua - 77
6.3 Hướng phát triển và mục tiêu đề ra - 77
6.4 Tài liệu tham khảo - 77
6.5 Bảng phân công công việc - 78
Trang 41 CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
1.1 LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay công nghệ thông tin ngày càng phát triển và nhu cầu công nghệ thông tin hóa ở các thư viện của các trường trung học và các trường đại học càng cao Tổ chức quản lý và khai thác dữ liệu Thư viện điện tử là một vấn đề cấp bách trong môi trường thông tin hiện nay Nhằm dễ dàng hơn cho việc quản lý tài liệu và học sinh, sinh viên truy cập tìm thông tin bài học cần thiết và hiệu quả
Là những thế hệ anh chị đi trước cũng đã thấy được những khó khăn trong tìm tài liệu học tập, cả những khó khăn trong quản lý tài liệu của các cô chú trong trường phổ thông mà chúng ta đã đi qua và cũng để tiết kiệm kinh phí cho nền giáo dục Việt Nam, thây vì phải mua phần mềm có phí, vậy tại sao chúng ta không vận dụng những cái đã có sẵn Đem đến cho Trường Cao Đẳng Công Nghệ nói riêng và các trường Trung Học nói chung một trang web thư viện hỗ trợ cho nhu cầu tìm hiểu và thu hút học sinh, sinh viên tìm tài liệu học và đến thư viện nhiều hơn
Nâng cao kinh nghiệm và tiếp thu kiến thức mới cho các thành viên trong nhóm từ việc nghiên cứu các phần mềm mã nguồn mở đang ngày càng phổ biến trên thế giới, cụ thể là Koha
Tất cả những điều trên là lý do chúng em chọn đề tài này
Trang 5Tìm hiểu, cài đặt và sử dụng thành thạo phần mềm thư viện Koha
Việt hóa Koha
Hiện thực thành công hệ thống thư viện số Dspace và thư viện vật lý Koha cho thư viện trường Cao Đẳng Công Nghệ và các trường trung học phổ thông
Public hệ thống thư viện và đưa vào sử dụng thực tế cho trường Cao Đẳng Công Nghệ và các trường trung học phổ thông
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trong khoảng thời gian nhất định, đề tài chúng em tìm hiểu các mục sau:
1 Tìm hiểu nghiệp vụ thư viện
2 Hướng dẫn cài đặt và sử dụng thư viện điện tử KOHA
3 Việt hóa Koha
4 Triển khai và chạy thành công hệ thống thư viện KOHA
Trang 62 CHƯƠNG II : Tổng quan
2.1 Đặt vấn đề
Ngày nay công nghệ thông tin ngày càng phát triển và nhu cầu công nghệ thông tin hóa
ở các thư viện của các trường trung học và các trường đại học càng cao Nhằm dễ dàng hơn cho việc quản lý và học sinh, sinh viên truy cập tìm thông tin bài học cần thiết và hiệu quả Hầu hết các trường sử dụng các phần mềm có phí, mua từ các công ty và không thống nhất, một số trường còn sử dụng hình thức lưu trên giấy Trong khi đó, hiện nay có rất nhiều phần mềm quản lý thư viện là mã nguồn mở, không tốn phí Và nhiều nước trên thế giới đã
áp dụng vào cho nền giáo dục nước họ
Vấn đề đặt ra cho nền giáo dục Việt Nam là đưa vào các phần mềm thư viện miễn phí áp dụng cho các trường trung học cấp 2, cấp 3 và các trường đại học trên cả nước Thuận tiện cho nhu cầu tìm hiểu và thu hút học sinh, sinh viên đến thư viện nhiều hơn và thống nhất hệ thống cơ sở dữ liệu để có thể trao đổi lẫn nhau
Trong phạm vi của đề tài sẽ trình bày đầy đủ hai phần mềm thư viện, đó là thư viện thư viện vật lý - Koha về: giới thiệu, cài đặt, hướng dẫn sử dụng
2.2 Chức năng
Tìm kiếm thông tin tài liệu về sách
Trang 73 CHƯƠNG III : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.1 Giới thiệu chung về hệ thống Koha
toàn thế giới, được phát triển dưới sự chỉ đạo của một cộng đồng phát triển các thư viện cộng tác để đạt được mục tiêu công nghệ
- Đầy đủ tính năng của một hệ thống thư viện Được sử dụng trong các thư viện trên toàn thế giới từ lớn đến bé với các chức năng toàn diện bao gồm các tùy chọn cơ bản hoặc nâng cao Koha bao gồm các phân hệ như lưu thông, biên mục, thu nhận tài liệu, ấn phẩm định kỳ, đặt trước tài liệu, quản lý người dùng, mối quan hệ giữa các nhánh thư viện …
- Thiết kế cơ sở dữ liệu kép Koha sử dụng thiết kế cơ sở dữ liệu kép để sử dụng những thế mạnh của hai loại cơ sở dữ liệu chuẩn công nghiệp (dựa trên văn bản và RDBMS)
- Tuân theo chuẩn thư viện Koha được xây dựng bằng cách sử dụng các tiêu chuẩn của thư viện và các giao thức đảm bảo khả năng tương tác giữa Koha và các hệ thống và công nghệ khác, nó có hỗ trợ quy trình công việc hiện tại (workflows) và nhiều công cụ khác
- Giao diện dựa trên web OPAC, lưu thông, quản lý và giao diện cho mượn trả đều dựa trên tiêu chuẩn tương thích với công nghệ World Wide Web - XHTML, CSS và Javascript - làm cho Koha trở thành một giải pháp có nền tảng độc lập thực sự
- Mã nguồn mở Koha được phân phối theo mã nguồn mở General Public License (GPL)
3.2 Tìm Hiểu Các Quy Trình Nghiệp Vụ Thư Viện
- Mức 1: được quyền nhập, xóa và sửa một ấn phẩm
- Mức 2: Được quyền nhập, sửa và xóa một ấn phẩm do người đó nhập
Phân hệ biên mục cũng cho phép người dùng cập nhật các trường dữ liệu dạng từ điển tham chiếu để phục vụ cho quá trình biên mục (từ điển tác giả, từ khóa, các khung phân loại, )
Trang 8 Dữ liệu của phân hệ cập nhật ấn phẩm có thể được tham chiếu bởi tất cả các phân
hệ còn lại của chương trình
3.2.2 Phân Hệ Tra Cứu (OPAC)
Phân hệ tra cứu giúp đọc giả tra cứu, tìm kiếm những ấn phẩm ở nhiều dạng như: truyền thống (tài liệu, sách báo), dạng điện tử (các văn bản, sách điện tử, phim, hình ảnh, bản đồ, âm thanh, ) được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu của thư viện
Giúp bạn đọc có thể tra cứu trên nhiều thư viện
Hỗ trợ chuẩn tìm kiếm liên thư viện Z39.50
3.2.2.1 Phân Hệ Mượn Trả
Dùng để quản lý và ghi lại việc người đọc mượn và hoàn trả các ấn phẩm thư viện, từ đó đưa ra các thống kê, như:
- Hợp lệ ấn phẩm: ấn phẩm đang được sử dụng hay đang ở trạng thái rỗi
- Hợp lệ bạn đọc: kiểm tra hạn thẻ, số sách được mượn, vị trí của độc giả trong hàng đợi
3.2.2.2 Phân Hệ Lưu Thông Tài Liệu
Hệ thống lưu thông là phân hệ giao dịch cho phép hệ thống cho mượn và nhận trả tài liệu
Thể hiện số vòng quay của tài liệu, số ấn phẩm đang được mượn
Giúp bạn đọc biết được các tài liệu sẵn sàng cho mượn hay đã được mượn rồi
3.2.2.3 Phân Hệ Bổ Sung
Quy trình quản lý ấn phẩm chặt chẽ và xuyên suốt kể từ lúc phát sinh nhu cầu bổ sung, đặt mua, kiểm nhận, gán số đăng ký cá biệt, xếp giá tới lưu kho và đưa ra khai thác cho đến những thay đổi như mất mát, thanh lý, bổ sung thêm của ấn phẩm trong thư viện
Trang 9tháng, hàng ngày hay trong 1 khoảng thời gian bất kỳ
Cho phép tạo phích và các thư mục sách để phục vụ cho các ấn phẩm đầu ra trên giấy
Có thể tích hợp với các quỹ, phân hệ kế toán để quản lý ngân quỹ mua ấn phẩm của thư viện
3.2.2.4 Phân Hệ Mượn Liên Thư Viện (ILL)
Quản lý những giao dịch trao đổi tư liệu với các thư viện khác theo chuẩn quốc tế dưới vai trò là thư viện cho mượn và thư viện yêu cầu mượn
Cho phép bạn đọc của thư viện này có thể mượn sách tại các thư viện khác
Hỗ trợ chuẩn tìm kiếm liên thư viện Z39.50
3.2.2.5 Phân Hệ Thống Kê, Báo Cáo
Quản lí hệ thống báo cáo
- Báo cáo nhà xuất bản
- Báo cáo tác giả sách
- Thống kê vị trí lưu trữ sách trong kho
- Các thông kê khác liên quan
Trang 103.2.2.6 Phân Hệ Quản Lý
Người dùng: quản lý thông tin người dùng có thể truy cập vào hệ thống với
những chức năng khác nhau Thêm, xóa, sửa một người dùng
Nhật ký hệ thống: lưu lại toàn bộ thông tin về các thao tác của người dùng lên hệ
thống, như: nhập thông tin ấn phẩm nào, thời gian nào, số lượng bao nhiêu,
Tham số hệ thống
3.2.2.7 Phân Hệ Quản Lý Tài Nguyên
Quản Lý Đầu Sách
- Quản lý thông tin đầu sách, các thông tin liên quan đến đầu sách, nội dung mô
tả chi tiết về đầu sách, loại sách, trạng thái sách, tên sách, tựa đề sách, các ký hiệu phân loại sách, tác giả sách, năm xuất bản, số lần tái bản
- Quản lý thông tin đầu sách theo kho đóng và kho mở
Quản Lý Phân Loại Sách
o Quản lý loại sách lưu trữ trong thư viện, trong kho đóng và kho mở, quản lý cả các loại thông tin của một số dạng dữ liệu khác (tạp chí, báo chí, phim tư liệu, các dạng tài liệu khác, )
Quản Lý Tác Giả Sách
o Quản lý thông tin tác giả sách, lưu trữ các thông tin liên quan đến tác giả nhằm tạo thuận lợi cho việc tìm kiếm các thông tin đầu sách dễ dàng và nhanh
Trang 11kho, nhằm hỗ trợ tối đa cho việc tìm kiếm và bảo dưỡng sách và các loại tài liệu
Quản Lý Vị Trí Sách Trong Kho
o Giải pháp hỗ trợ việc quản lí cả kho đóng và kho mở, từ giai đoạn nhận sách, lập mã vạch, mã số cho từng đầu sách, cho tới giai đoạn lưu trữ sách trong kho cũng như phục vụ độc giả
3.2.2.8 Phân Hệ Quản Lý Bạn Đọc
Quản lí thông tin độc giả thông qua mã số, mã vạch hay hệ thống kí hiệu riêng, lập
hệ thống thẻ mượn, thẻ đọc sách, các loại thẻ khác dành cho nhiều đối tượng bạn đọc trong thư viện, quản lí hình ảnh độc giả
Quản lí loại độc giả
3.2.2.9 Phân Hệ Quản Lý Ấn Phẩm Định Kỳ
Cho phép quản lý các dạng ấn phẩm phát hành tiếp tục, theo định kỳ như: báo, tạp chí, tập san, niên giám,
Trang 124 CHƯƠNG IV : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
4.1 Giới Thiệu
4.1.1 Mục Đích
Hướng dẫn người phát triển có cái nhìn tổng quan về hệ thống thư viện Koha
4.1.2 Phạm Vi
Tài liệu này dành cho tất cả mọi người có nhu cầu tìm hiểu về hệ thống Koha
4.1.3 Đinh Nghĩa Các Từ Viết Tắt
ST
Trang 13Hình 1: Mô hình tổng quan về hệ thống
Người quản lí thư viện sẽ tương tác với MARC thông qua giao diện Intranet
Trang 144.2.1 Mô hình tổng thể
Hình 2: Mô hình tổng thể
Trang 154.2.2 Các Module chính
OPAC: Đây là phần module chính giao tiếp với người sử dụng
INTRANET: Nơi quản trị toàn bộ hệ thống
Deamon: Chứa tất cả các script cho các trình nền (deamons) của hệ
thống
DB: Chứa các script để truy cập vào csdl của hệ thống
Trang 164.3 Chi Tiết Các Module
4.3.1 OPAC
Main-OPAC: Chứa tất cả các Perl scripts
HTML-OPAC: Chứa tất cả các mẫu HTML cho một phần các trang
HTML trong Koha
4.3.2 INTRANET ( Người quản trị)
Main-INTRANET: Chứa tất cả các Perl script xử lí cho menu, login, logout, và cung
cấp kết nối đến các module khác
HTML-INTRANET: Chứa các mẫu HTML cho các trang bên INTRANET
Trang 17 ImportandExport: Chứa các script để nhập và xuất dữ liệu trong Koha
Report: Dùng các script để tạo các báo cáo
Admin: Là nơi chứa các script có nhiệm vụ cấu hình và quản trị hệ thống
4.3.3 Daemon
o Hiện tại trong Deamon chỉ có một module duy nhất là z3950 Deamon, gói này
cung cấp kết nối đến máy chủ z3950 để truy xuất các tài nguyên của thư viện bằng giao thức z3950
4.3.4 DB
Trang 184.4 Mô Hình UML
4.4.1 Thành viên/ Nhân viên (Patrons)
Hình 3: Phiên làm việc của người dùng
o Các thành phần dễ nhận thấy nhất của Koha là OPAC (Online Public Access Catalog)
Nó cho phép các user của thư viện truy cập thông qua trình duyệt web (mà không phụ thuộc vào ứng dụng hoặc phiên bản của trình duyệt)
o Nó bao gồm các module search và search nâng cao, giúp người dung dễ dàng trong việc tìm kiếm tài nguyên của thư viện, kết quả trả về sẽ là vị trí và trạng thái của tài nguyên đó
Trang 194.4.2 Nhân viên Circulation & Reference
Hình 4: Mô hình liên kết giữa người quản trị và người dùng
o Người thủ thư sử dụng Koha để xử lý việc mượn trả và nhập xuất các tài nguyên, cũng như hỗ trợ tìm kiếm giúp người dùng (xem Patrons)
o Quá trình mượn sẽ diễn ra, người dùng phải xuất trình thẻ thư viện, sau đó thủ thư sẽ kiểm tra thông tin của người dùng cũng như tài nguyên họ cần có hay không, sau đó định ra ngày trả và hoàn tất việc mượn sách
o Người thủ thư cũng chịu trách nhiệm cho việc cấp phát thẻ thư viện mới cho các thành viên mới
Trang 204.4.3 Nhân viên biên mục (Cataloging)
"cỏ bộ sưu tập"), bảo trì, mua và theo dõi sau mua hàng
o Khi tiền trở nên có sẵn, nó là bình thường thực hành cho các thư viện để đặt hàng thêm tài nguyên
Trang 214.5 Thuật Ngữ
Intranet: Chỉ giao diện quản lí
Circulation & Reference: Chỉ việc quản lí và sắp xếp tài liệu
* Staff: Chỉ nhân viên tương ứng với *
Patrons: Chỉ thành viên của hệ thống
z3950: Chỉ giao thức kết nối z39.50
Trang 225 CHƯƠNG V : TRIỂN KHAI HỆ THỐNG
Chạy file apache_2.0.47-win32-x86-no_ssl.msi, 1 cửa sổ sau sẽ xuất hiện:
Nhấp chọn Next Click chọn “I accept the terms in the license agreement” nhấp chọn Next, cửa sổ sau sẽ xuất hiện:
Trang 23Tại cửa sổ này bạn sẽ phải điền một số thông tin sau:
Network Domain: [tên miền của bạn | có thể điền bất kì gì nếu bạn không nhớ]
Server Name: [Full domain | Một phần domain không cần www., com | Nếu không chắc chắn bạn cứ để mặc định]
Administrator’s email address: [Email của người quản trị]
Port 80 cho “All user” và port 8080 cho “Only current user”
Sau đó chọn Next, cửa sổ sau sẽ xuất hiện:
Nếu bạn chọn mục Typical, cửa sổ sau sẽ xuất hiện:
Click here
Điền đầy đủ
Click here Chọn một tùy chọn
Trang 24Nếu bạn chọn Custom, cửa sổ sau sẽ xuất hiện:
Trang 255.2.2 MySQL database
Cài đặt: Chạy file cài đặt, chọn Next cửa sổ sau sẽ xuất hiện:
Nếu bạn chọn Typical hoặc Complete cửa sổ sau sẽ xuất hiện:
Click here
Chọn 1 đối tượng
Trang 26Nếu bạn chọn Custom, cửa sổ sau sẽ xuất hiện:
Giới thiệu: bạn chỉ việc chọn Next để thông qua bước này, khi việc cài đặt hoàn tất sẽ xuất hiện cửa sổ sau:
Click here
Click here
Click vào để thay đổi đường dẫn
Click here
Trang 27Đánh dấu Đánh dấu ô
này
Click here
Trang 28Điền đầy đủ
Click here
Trang 295.2.3 Perl
Chạy file cài đặt, chọn Next cửa sổ sau sẽ xuất hiện:
Chú ý tại bước này bạn phải tạo 1 thư mục tên usr trong ổ C:/ đường dẫn sau khi chọn sẽ có dạng “C:/usr/”, nếu không KOHA sẽ không cài đặt được
Thành công tất cả
Click here
Đồng ý
Click here
Trang 30Chọn thư mục urs
Click here
Trang 315.2.4 Koha Win 32
Chạy file cài đặt, KOHA sẽ tự động kiểm tra xem các chương trình Apache, MySQL, Perl
đã được cài đặt đúng chưa, nếu có bất kì thông báo lỗi nào bạn nên tiên hành kiểm tra và cài lại chúng trước khi tiếp tục cài KOHA
Chọn Next I Agree Next Next, cửa sổ sau sẽ xuất hiện:
Trang 32Nếu bạn chọn Full sẽ xuất hiện cửa sổ sau:
Chọn một tùy chọn
Trang 33Chọn Next quá trình cài đặt sẽ diễn ra
Click here
Click here
Trang 34Click here
Trang 355.2.5 YAZ và Zebra
Chạy file cài đặt, chọn I Agree, sẽ xuất hiện cửa sổ sau:
Trang 365.3 Hướng dẫn người quản trị (Intranet)
5.3.1 Đăng nhập
Vào trang ứng dụng “http:/127.0.1.1:8080/ “ hoặc nhập chữ “intranet” trên trình duyệt Đăng nhập với quyền quản trị hệ thống, tài khoản mặc định: koha/koha
Trang chủ Intranet
Trang 371) Thêm nhánh thư viện (Library Branches)
Vào menu “Parameters” “Library Branches”
Chọn nút “Add new Category” để thêm danh mục mới Điền đầy đủ thông tin cho danh mục
và nhấp “OK”
Nhấp chọn “Add new Branch” để tạo thêm nhánh mới Điền đầy đủ thông tin của nhánh thư
viện này
Trang 382) Ngoài ra ta cần phải định nghĩa các loại tiền tệ, loại tài liệu, danh mục người mượn và các quy định mượn tài liệu
Trang 39Item type : Thêm loại tài liệu
Chú ý:Koha sử dụng hình ảnh của loại item để trình bày trong Opac Bạn có thể định nghĩa
mã loại item theo tên hình ảnh trong C:/usr/koha229/opac/htdocs/opac-tmpl/npl/en/images OPAC sẽ trình bày hình ảnh của loại item cùng với kết quả tìm kiếm