1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sổ tay văn học 9 (tuyệt vời)

119 903 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 569,5 KB

Nội dung

cuộc đời, là phong cách sống rất riêng: phong cách Hồ Chí Minh.Với một hệ thống lập luận chặt chẽ và những dẫn chứng vừa cụ thể vừa giàu sứcthuyết phục, bài nghị luận xã hội của Lê Anh T

Trang 1

phong cách Hồ Chí Minh

(Lê Anh Trà)

I - Gợi ý

1 Xuất xứ:

Phong cách Hồ Chí Minh là một phần bài viết "Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ

đại gắn với cái giản dị" của tác giả Lê Anh Trà, trích trong cuốn sách "Hồ Chí Minh

và văn hoá Việt Nam", Viện Văn hoá xuất bản, Hà Nội, 1990

Viết về phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đa ra luận điểm then chốt: Phong cách

Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa tính dân tộc và tính nhân loại, truyền thống

và hiện đại, giữa vĩ đại và giản dị

Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả đã vận dụng một hệ thống lập luận chặtchẽ, với những dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục về quá trình hoạt độngcách mạng, khả năng sử dụng ngôn ngữ và sự giản dị, thanh cao trong cuộc sốngsinh hoạt hằng ngày của Bác

II - Giá trị tác phẩm

Trong bài thơ Ngời đi tìm hình của nớc, Chế Lan Viên viết:

Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba LêMột viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá

Đó là những câu thơ viết về Bác trong thời gian đầu của cuộc hành trình cứu nớcgian khổ Câu thơ vừa mang nghĩa tả thực vừa có ý khái quát sâu xa Sự đối lập giữamột viên gạch hồng giản dị với cả một mùa đông băng giá đã phần nào nói lên sứcmạnh và phong thái của vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại Sau này, khi đã trở về Tổ quốc,sống giữa đồng bào, đồng chí, dờng nh chúng ta vẫn gặp đã con ngời đã từng bôn bakhắp thế giới ấy:

Nhớ Ngời những sáng tinh sơngUng dung yên ngựa trên đờng suối reoNhớ chân Ngời bớc lên đèo

Ngời đi, rừng núi trông theo bóng Ngời

(Việt Bắc - Tố Hữu)Còn nhiều, rất nhiều những bài thơ, bài văn viết về cuộc đời hoạt động cũng nhtình cảm của Bác đối với đất nớc, nhân dân Điểm chung nổi bật trong những tácphẩm ấy là phong thái ung dung, thanh thản của một ngời luôn biết cách làm chủ

Trang 2

cuộc đời, là phong cách sống rất riêng: phong cách Hồ Chí Minh.

Với một hệ thống lập luận chặt chẽ và những dẫn chứng vừa cụ thể vừa giàu sứcthuyết phục, bài nghị luận xã hội của Lê Anh Trà đã chỉ ra sự thống nhất, kết hợphài hoà của các yếu tố: dân tộc và nhân loại, truyền thống và hiện đại để làm nên sựthống nhất giữa sự vĩ đại và giản dị trong phong cách của Ngời

Cách gợi mở, dẫn dắt vấn đề của tác giả rất tự nhiên và hiệu quả Để lí giải sựthống nhất giữa dân tộc và nhân loại, tác giả đã dẫn ra cuộc đời hoạt động đầy truânchuyên, tiếp xúc với văn hoá nhiều nớc, nhiều vùng trên thế giới Kết luận đợc đa

ra sau đó hoàn toàn hợp lô gích: "Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều vềcác dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc nh Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngời cũng chịu ảnh hởng tất cả các nền văn hoá, đã tiếp thu cái đẹp và cái hay " Đó

là những căn cứ xác đáng để lí giải về tính nhân loại, tính hiện đại  một vế của sựhoà hợp, thống nhất trong phong cách Hồ Chí Minh

Ngay sau đó, tác giả lập luận: "Nhng điều kì lạ là tất cả những ảnh hởng quốc tế

đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển đợc ở Ngời, để trởthành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phơng

Đông, nhng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại "

Đây có thể coi là lập luận quan trọng nhất trong bài nhằm làm sáng tỏ luận điểmchính nói trên Trong thực tế, các yếu tố "dân tộc" và "nhân loại", "truyền thống" và

"hiện đại" luôn có xu hớng loại trừ nhau Yếu tố này trội lên sẽ lấn át yếu tố kia Sự kếthợp hài hoà của các yếu tố mang nhiều nét đối lập ấy trong một phong cách quả là điềukì diệu, chỉ có thể thực hiện đợc bởi một yếu tố vợt lên trên tất cả: đó là bản lĩnh, ý chícủa một ngời chiến sĩ cộng sản, là tình cảm cách mạng đợc nung nấu bởi lòng yêu nớc,thơng dân vô bờ bến và tinh thần sẵn sàng quên mình vì sự nghiệp chung Hồ ChíMinh là ngời hội tụ đầy đủ những phẩm chất đó

Để củng cố cho lập luận của mình, tác giả đa ra hàng loạt dẫn chứng Những chitiết hết sức cụ thể, phổ biến: đó là ngôi nhà sàn, là chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp đãtừng đi vào thơ ca nh một huyền thoại, là cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, là tình cảmthắm thiết đối với đồng bào, nhất là với các em thiếu nhi cũng đã trở thành huyềnthoại trong lòng nhân dân Việt Nam Với những dẫn chứng sống động ấy, thủ phápliệt kê đợc sử dụng ở đây không những không gây nhàm chán, đơn điệu mà còn cótác dụng thuyết phục hơn hẳn những lời thuyết lí dài dòng

Trong phần cuối bài, tác giả đã khiến cho bài viết thêm sâu sắc bằng cách kết nốigiữa quá khứ với hiện tại Từ nếp sống "giản dị và thanh đạm" của Bác, tác giả liên

hệ đến Nguyễn Trãi, đến Nguyễn Bỉnh Khiêm  các vị "hiền triết" của non sông đấtViệt:

Thu ăn măng trúc, đông ăn giá

Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao

Đây cũng là một yếu tố trong hệ thống lập luận của tác giả Dẫu các yếu tố sosánh không thật tơng đồng (Bác là một chiến sĩ cách mạng, là Chủ tịch nớc trong khiNguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm đợc nói đến trong thời gian ở ẩn, xa lánh cuộcsống sôi động bên ngoài) nhng vẫn đợc vận dụng hợp lí nhờ cách lập luận có chiềusâu: "Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng nh các vị danh nho xa, hoàn

Trang 3

toàn không phải là một cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây

là lối sống thanh cao, một cách di dỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộcsống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác"

Bài văn nghị luận này giúp chúng ta hiểu sâu thêm về phong cách của Bác Hồ  vịlãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá của thế giới

đấu tranh cho một thế giới hoà bình

Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két là tác giả của nhiều tiểu thuyết theo khuynh hớnghiện thực huyền ảo nổi tiếng Ông từng đợc nhận giải thởng Nô-ben văn học năm1982

G G Mác-két có một sự nghiệp sáng tác đồ sộ, nhng nổi tiếng nhất là cuốnTrăm năm cô đơn (1967) - tiểu thuyết đợc tặng Giải Chianchianô của I-ta-li-a, đợcPháp công nhận là cuốn sách nớc ngoài hay nhất trong năm, đợc giới phê bình vănhọc ở Mĩ xếp là một trong 12 cuốn sách hay nhất trong những năm sáu mơi của thế

đất

3 Tóm tắt:

Đây là một bài văn nghị luận xã hội Tác giả nêu ra hai luận điểm cơ bản có liênquan mật thiết với nhau:

 Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ cuộc sống trên trái đất

 Nhiệm vụ cấp bách của nhân loại là phải ngăn chặn nguy cơ đó, đồng thời đấutranh cho một thế giới hoà bình

Để làm sáng tỏ hai luận điểm trên, tác giả đã đa ra một hệ thống lập luận chặtchẽ, đặc biệt là những dẫn chứng rất cụ thể, xác thực, giàu sức thuyết phục

II - Giá trị tác phẩm

Chúng ta đang sống trong một thế giới mà trình độ khoa học kỹ thuật đang pháttriển với một tốc độ đáng kinh ngạc: những thành tựu của ngày hôm nay, rất có thể

Trang 4

chỉ ngày mai đã thành lạc hậu Đã từng có những ý kiến bi quan cho rằng: trong khicủa cải xã hội tăng theo cấp số cộng thì dân số trái đất lại tăng theo cấp số nhân, conngời sẽ ngày càng đói khổ Tuy nhiên, nhờ có sự phát triển nh vũ bão của khoa học

kĩ thuật, của cải xã hội ngày càng dồi dào hơn, số ngời đói nghèo ngày càng giảm

đi

Đó là những yếu tố tích cực trong sự phát triển của khoa học mà phần lớn chúng

ta đều nhận thấy Tuy nhiên, mặt trái của sự phát triển đó thì hầu nh rất ít ngời cóthể nhận thức đợc Bài viết của nhà văn Gác-xi-a Mác-két đã gióng lên một hồichuông cảnh tỉnh nhân loại trớc nguy cơ đang hiện hữu của một cuộc chiến tranh hạtnhân thảm khốc có khả năng huỷ diệt toàn bộ sự sống trên hành tinh xanh mà ph-

ơng tiện của cuộc chiến tranh ấy  mỉa mai thay  lại là hệ quả của sự phát triển khoahọc nh vũ bão kia

Vấn đề đợc khơi gợi hết sức ấn tợng: "Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8 - 8

- 1986, hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân đã đợc bố trí khắp hành tinh Nói nôm na ra,

điều đó có nghĩa là mỗi ngời không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấnthuốc nổ: tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải một lần mà làmời hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên trái Đất"

Sức tác động của đoạn văn này chủ yếu bởi những con số thống kê cụ thể: 50.000

đầu đạn hạt nhân; 4 tấn thuốc nổ; không phải một lần mà là mời hai lần Thông

điệp về nguy cơ huỷ diệt sự sống đợc truyền tải với một khả năng tác động mạnh mẽvào t duy bạn đọc Không chỉ có thế, trong những câu văn tiếp theo, tác giả còn mởrộng phạm vi ra toàn hệ Mặt Trời, dẫn cả điển tích trong thần thoại Hi Lạp nhằmlàm tăng sức thuyết phục

Trong phần tiếp theo, tác giả đa ra hàng loạt so sánh nhằm thể hiện sự bất hợp lítrong xu hớng phát triển của khoa học hiện đại: tỉ lệ phục vụ cho việc nâng cao đờisống nhân loại quá thấp trong khi tỉ lệ phục vụ cho chiến tranh lại quá cao Vẫn lànhững con số thống kê đầy sức nặng:

 100 tỉ đô la cho trẻ em nghèo khổ tơng đơng với 100 máy bay ném bom chiến

l-ợc B.1B hoặc dới 7.000 tên lửa vợt đại châu;

 Giá 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân đủ để thực hiện chơng trìnhphòng bệnh trong cùng 14 năm, bảo vệ cho hơn 1 tỉ ngời khỏi bệnh sốt rét;

 Hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toànthế giới

Đó là những con số vợt lên trên cả những giá trị thống kê bởi nó còn có giá trị tố cáobởi điều nghịch lí là trong khi các chơng trình phục vụ chiến tranh đều đã hoặc chắcchắn trở thành hiện thực thì các chơng trình cứu trợ trẻ em nghèo hay xoá nạn mù chữchỉ là sự tính toán giả thiết và không biết đến bao giờ mới trở thành hiện thực Trongkhía cạnh này thì rõ ràng là khoa học đang phát triển ngợc lại những giá trị nhânvăn mà từ bao đời nay con ngời vẫn hằng xây dựng

Vẫn bằng phép suy luận lô gích và những con số thống kê nóng bỏng, tác giả đẩymâu thuẫn lên đến đỉnh điểm: sự phát triển vũ khí hạt nhân không chỉ đi ngợc lại lítrí của con ngời mà còn đi ngợc lại lí trí tự nhiên Sự đối lập khủng khiếp giữa 380triệu năm, 180 triệu năm, bốn kỷ địa chất (hàng chục triệu năm) với khoảng thời

Trang 5

gian đủ để "bấm nút một cái" đã phơi bày toàn bộ tính chất phi lí cũng nh sự nguyhiểm của chơng trình vũ khí hạt nhân mà các nớc giàu có đang theo đuổi Bằng cách

ấy, rất có thể con ngời đang phủ nhận, thậm chí xoá bỏ toàn bộ quá trình tiến hoácủa tự nhiên và xã hội từ hàng trăm triệu năm qua Đó không chỉ là sự phê phán màcòn là sự kết tội

Đó là toàn bộ luận điểm thứ nhất, chiếm đến hơn ba phần t dung lợng của bàiviết này ở luận điểm thứ hai, thủ pháp tơng phản đã đợc vận dụng triệt để Ngaysau lời kết tội trên đây, tác giả kêu gọi:

"Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem lại tiếng nói của chúng tatham gia vào bản đồng ca của những ngời đòi hỏi một thế giới không có vũ khí vàmột cuộc sống hoà bình, công bằng Nhng dù cho tai hoạ xảy ra thì sự có mặt củachúng ta ở đây cũng không phải là vô ích"

Đó không hẳn là một lời kêu gọi thống thiết và mạnh mẽ, tuy nhiên không vì thế

mà nó kém sức thuyết phục Chính d âm của luận điểm thứ nhất đã tạo nên hiệu quảcho luận điểm thứ hai này Những lời kêu gọi của tác giả gần nh những lời tâm sựnhng thấm thía tận đáy lòng Cha hết, tác giả còn tởng tợng ra tấn thảm kịch hạtnhân và đề nghị mở "một ngân hàng lu trữ trí nhớ" Lời đề nghị tởng nh rất khôngthực ấy lại trở nên rất thực trong hoàn cảnh cuộc chiến tranh hạt nhân có thể xảy rabất cứ lúc nào

Trong luận điểm thứ hai này, tác giả hầu nh không sử dụng một dẫn chứng haymột con số thống kê nào Nhng cách dẫn dắt vấn đề, lời tâm sự tha thiết mang âm

điệu xót xa của tác giả đã tác động mạnh đến lơng tri nhân loại tiến bộ Tác giảkhông chỉ ra thế lực nào đã vận dụng những phát minh khoa học vào mục đích xấu

xa bởi đó dờng nh không phải là mục đích chính của bài viết này nhng ông đã giúpnhân loại nhận thức đợc nguy cơ chiến tranh hạt nhân là hoàn toàn có thực và ngănchặn nguy cơ đó, đồng thời đấu tranh cho một thế giới hoà bình sẽ là nhiệm vụ quantrọng nhất của nhân loại trong thế kỉ XXI

tuyên bố thế giới về sự sống còn,quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em

I - Gợi ý

1 Xuất xứ:

Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát trỉen của trẻ

em đợc trích từ Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại Liên hợpquốc ngày 30-9-1990, in trong cuốn "Việt Nam và các văn kiện quốc tế về quyền trẻem", NXB Chính trị quốc gia - Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, 1997

Trang 6

Phần một (sự thách thức): thực trạng cuộc sống khốn khổ của rất nhiều trẻ emtrên thế giới  những thách thức đặt ra với các nhà lãnh đạo chính trị.

Phần hai (cơ hội): những điều kiện thuận lợi đối với việc bảo vệ và phát triểncuộc sống, đảm bảo tơng lai cho trẻ em

Phần ba (nhiệm vụ): những nhiệm vụ cụ thể, cấp thiết cần thực hiện nhằm bảo vệ

và cải thiện đời sống, vì tơng lai của trẻ em

II- Giá trị tác phẩm

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy:

Trẻ em nh búp trên cànhBiết ăn ngủ, biết học hành là ngoan

Trẻ em là tơng lai đất nớc Suy rộng ra, sự vận động và phát triển của thế giớitrong tơng lai phụ thuộc rất nhiều vào cuộc sống và sự phát triển của trẻ em hômnay Càng ngày, vấn đề đó càng đợc nhận thức rõ ràng hơn trên phơng diện quốc tế.Năm 1990, Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em đã đợc tổ chức Tại đó, các nhà lãnh

đạo các nớc đã đa ra bản Tuyên bố về sự sống còn, bảo vệ và phát triển của trẻ em.Bài viết này đã trích dẫn những ý cơ bản nhất của bản Tuyên bố đó

Ngay trong phần mở đầu, bản Tuyên bố đã khẳng định những đặc điểm cũng

nh những quyền lợi cơ bản của trẻ em Từ đó, các tác giả bắt vào mạch chính vớinhững ý kiến hết sức cơ bản và lô gích

Trong phần thứ nhất, tác giả nêu ra hàng loạt vấn đề có về thực trạng cũng nh sự

vi phạm nghiêm trọng quyền của trẻ em Đó là sự bóc lột, đày đoạ một cách tànnhẫn, là cuộc sống khốn khổ của trẻ em ở các nớc nghèo Trong hoàn cảnh ấy, nhữngcon số thống kê rất có sức nặng ("Mỗi ngày, có hàng triệu trẻ em phải chịu đựngnhững thảm hoạ của đói nghèo và khủng hoảng kinh tế, của nạn đói, tình trạng vôgia c, dịch bệnh ; Mỗi ngày có tới 40000 trẻ em chết do suy dinh dỡng và bệnhtật, ") Những con số biết nói ấy thực sự là lời cảnh báo đối với nhân loại

Với nội dung nh vậy nhng các tác giả lại đặt tên cho phần này là Sự thách thức.Mới đọc, có cảm tởng giữa đề mục và nội dung không thật thống nhất Tuy nhiên,

đó lại là yếu tố liên kết giữa các phần trong văn bản này Tác giả đã sử dụng phơngpháp "đòn bẩy": hiện thực càng đợc chỉ rõ bao nhiêu thì những vấn đề đặt ra sau đólại càng đợc quan tâm bấy nhiêu

Trong phần tiếp theo, các tác giả trình bày những điều kiện thích hợp (hay nhữngcơ hội) cho những hoạt động vì quyền của trẻ em Đó là những phơng tiện và kiếnthức, là sự hợp tác, nhất trí của cộng đồng thế giới cùng sự tăng trởng kinh tế, sựbiến đổi của xã hội trong đó các tác giả nhấn mạnh đến nhân tố con ngời Bằngnhững hoạt động tích cực, con ngời hoàn toàn có thể làm chủ đợc tơng lai của mìnhkhi quan tâm thoả đáng đến các thế hệ tơng lai

Trong phần Nhiệm vụ, các tác giả nêu ra tám nhiệm vụ hết sức cơ bản và cấpthiết Có thể tóm tắt lại nh sau:

1 Tăng cờng sức khoẻ và chế độ dinh dỡng của trẻ em

2 Quan tâm săn sóc nhiều hơn đến trẻ em bị tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh sống

Trang 7

đặc biệt khó khăn.

3 Đảm bảo quyền bình đẳng nam - nữ (đối xử bình đẳng với các em gái)

4 Bảo đảm cho trẻ em đợc học hết bậc giáo dục cơ sở

5 Cần nhấn mạnh trách nhiệm kế hoạch hoá gia đình

6 Cần giúp trẻ em nhận thức đợc giá trị của bản thân

7 Bảo đảm sự tăng trởng, phát triển đều đặn nền kinh tế

8 Cần có sự hợp tác quốc tế để thực hiện các nhiệm vụ cấp bách trên đây

Với những ý hết sức ngắn gọn, đợc trình bày rõ ràng, dễ hiểu, bản Tuyên bốnày không chỉ có ý nghĩa đối với mỗi ngời, mỗi thành viên trong cộng đồng quốc

tế mà còn có tác dụng kêu gọi, tập hợp mọi ngời, mọi quốc gia cùng hành động vìcuộc sống và sự phát triển của trẻ em, vì tơng lai của chính loài ngời

chuyện ngời con gái nam xơng

(Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)

2 Tác phẩm:

Tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ là Truyền kì mạn lục, gồm 20 truyệnviết bằng tản văn, xen lẫn biền văn và thơ ca, cuối mỗi truyện thờng có lời bình củatác giả, hoặc của một ngời cùng quan điểm với tác giả

Chuyện ngời con gái Nam Xơng thể hiện niềm cảm thơng của tác giả đối với sốphận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của của ngời phụ nữ ViệtNam dới chế độ phong kiến

Về mặt nội dung, Truyền kì mạn lục chứa đựng nội dung phản ánh hiện thực

và giá trị nhân đạo sâu sắc Tác phẩm cũng đồng thời cho thấy những phức tạp trong

t tởng nhà văn

Nguyễn Dữ phản ánh hiện thực xã hội thời đại mình qua thể truyền kì nên tác giảthờng lấy xa để nói nay, lấy cái kì để nói cái thực Đọc Truyền kì mạn lục nếu biếtbóc tách ra cái vỏ kì ảo sẽ thấy cái cốt lõi hiện thực, phủi đi lớp sơng khói thời gian x-

a cũ, sẽ thấy bộ mặt xã hội đơng thời Đời sống xã hội dới ngòi bút truyền kì của nhàvăn hiện lên khá toàn diện cuộc sống ngời dân từ bộ máy nhà nớc với quan tham lạinhũng đến những quan hệ với nền đạo đức đồi phong bại tục

Nếu khi phê phán, tố cáo hiện thực xã hội, Nguyễn Dữ chủ yếu đứng trên lập ờng đạo đức thì khi phản ánh số phận con ngời, ông lại xuất phát tự lập trờng nhân

Trang 8

tr-văn Chính vì vậy, Truyền kì mạn lục chứa đựng một nội dung nhân đạo sâu sắc Vềphơng diện này, Nguyễn Dữ là một trong những nhà văn mở đầu cho chủ nghĩanhân văn trong văn học trung đại Việt Nam Truyền kì mạn lục phản ánh số phậncon ngời chủ yếu qua số phận của ngời phụ nữ, đồng thời hớng tới những giải phápxã hội, nhng vẫn bế tắc trên đờng đi tìm hạnh phúc cho con ngời" (Từ điển văn học -NXB Thế giới, 2005).

3 Thể loại:

Truyện truyền kì là những truyện kì lạ đợc lu truyền Truyền kì mạn lục củaNguyễn Dữ là sự ghi chép tản mạn về những truyện ấy Tác phẩm đợc viết bằng chữHán, khai thác các truyện cổ dân gian, các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Việt Nam.Nhân vật chính trong Truyền kì mạn lục phần lớn là những ngời phụ nữ đức hạnhnhng lại bị các thế lực phong kiến, lễ giáo khắc nghiệt xô đẩy vào những cảnh ngộ éo

le, oan khuất Bên cạnh đó còn có kiểu nhân vật là những ngời trí thức có tâm huyếtnhng bất mãn với thời cuộc, không chịu trói mình vào vòng danh lợi chật hẹp

4 Tóm tắt:

Câu chuyện kể về Vũ Thị Thiết - ngời con gái quê ở Nam Xơng, tính tình nết nathuỳ mị Lấy chồng là Trơng Sinh cha đợc bao lâu thì chàng phải đi lính, nàng ở nhàphụng dỡng mẹ già và nuôi con nhỏ Để dỗ con, nàng thờng chỉ bóng mình trên t-ờng và bảo đó là cha nó Khi Trơng Sinh về thì con đã biết nói Đứa bé ngây thơ kểvới Trơng Sinh về ngời đêm đêm vẫn đến nhà Trơng Sinh sẵn có tính ghen, mắngnhiếc và đuổi vợ đi Phẫn uất, Vũ Thị Thiết chạy ra bến Hoàng Giang tự vẫn Khihiểu ra nỗi oan của vợ thì đã muộn, Trơng Sinh lập đàn giải oan cho nàng

Cũng có thể tạm chia truyện thành hai phần, lấy mốc là việc Vũ Nơng nhảyxuống sông tự tử:

- Đoạn 1 (từ đầu đến "và xin chịu khắp mọi ngời phỉ nhổ"): bị chồng nghi oan VũNơng tự vẫn

- Đoạn 2 (còn lại): nỗi oan đợc giải, Vũ Nơng đợc cứu sống nhng vẫn không trở

về đoàn tụ cùng gia đình

II- Giá trị tác phẩm

Có lẽ ngời Việt Nam chúng ta ai cũng hiểu và biết cách sử dụng cụm từ "oan ThịKính"  một nỗi oan khuất mà ngời bị oan không có cách gì để thanh minh Thị Kínhchỉ đợc giải oan nhờ Đức Phật hay nói đúng hơn là nhờ tấm lòng bao dung độ lợng,luôn hiểu thấu và sẵn sàng bênh vực cho những con ngời bé nhỏ, thua thiệt, oan ứctrong xã hội của những nghệ sĩ dân gian

Ngời phụ nữ trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng không có đợc cái may mắn

nh Thị Kính mặc dù nỗi oan của nàng cũng không kém gì, thậm chí kết cục còn bithảm hơn Thị Kính đợc lên toà sen trong khi ngời phụ nữ này phải tìm đến cái chết

để chứng tỏ sự trong sạch của mình Mặc dù vậy, nhân vật này vẫn không đợc nhiềungời biết đến, có lẽ bởi phơng thức kể Ai cũng biết đến Thị Kính vì câu chuyện vềnàng đợc thể hiện qua một vở chèo  một loại hình nghệ thuật dân gian quen thuộc,

đợc nhân dân a thích từ xa xa, trong khi Ngời con gái Nam Xơng là một tác phẩmvăn học viết thời trung đại (trong điều kiện xã hội phong kiến, nhân dân lao động

Trang 9

hầu hết đều không biết chữ) Ngày nay đọc lại tác phẩm này, chúng ta có thể hiểuthêm rất nhiều điều về thân phận những ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến quanghệ thuật dựng truyện, dẫn dắt mạch truyện cũng nh nghệ thuật xây dựng nhânvật, cách thức kết hợp các phơng thức tự sự, trữ tình và kịch của tác giả.

Trong phần đầu của truyện, trớc khi biến cố lớn xảy ra, tác giả đã dành khá nhiềulời để ca ngợi vẻ đẹp của ngời phụ nữ, từ nhan sắc cho đến đức hạnh Hầu nh không

có sự kiện nào thật đặc biệt ngoài những chi tiết (tiễn chồng đi lính, đối xử với mẹchồng ) chứng tỏ nàng là một ngời con gái đẹp ngời đẹp nết, một ngời vợ hiền, mộtngời con dâu hiếu thảo Chỉ có một chi tiết ở đoạn mở đầu: "Song Trơng có tính đanghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức" Bạn đọc có thể dễ bỏ qua chi tiết này vì vớiphẩm hạnh của nàng, dẫu Trơng Sinh có đa nghi đến đâu cũng khó có thể xảy rachuyện gì đợc

Nhng đó lại là một chi tiết rất quan trọng, thể hiện tài kể chuyện của tác giả Chitiết nhỏ đợc cài rất khéo đó chính là sợi dây nối giữa phần trớc và phần sau, xâuchuỗi các yếu tố trong truyện, đồng thời giúp bạn đọc hiểu đợc nội dung t tởng củatác phẩm

Mạch truyện đợc dẫn rất tự nhiên Sau khi giặc tan, Trơng Sinh trở về nhà, bế đứacon nhỏ ra thăm mộ mẹ Thằng bé quấy khóc, khi Sinh dỗ dành thì nó nói:

 "Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ? Ông lại biết nói, chứ không nh cha tôi trớckia chỉ nín thin thít"

Thật chẳng khác gì một tiếng sét bất chợt Lời con trẻ vô tình đã thổi bùng lênngọn lửa ghen tuông trong lòng ngời đàn ông đa nghi (tác giả đã nói đến từ đầu).Nếu coi đây là một vở kịch thì lời nói của đứa con chính là nút thắt, mở ra mâuthuẫn đồng thời ngay lập tức đẩy mâu thuẫn lên cao Sau khi gạn hỏi con, nghethằng bé nói có một ngời đàn ông "đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đảnngồi cũng ngồi ", mối nghi ngờ của Sinh đối với vợ đã đến mức không thể nào gỡ ra

đợc

Một lần nữa, chi tiết về tính hay ghen của Sinh phát huy tác dụng triệt để Nó lígiải diễn biến câu chuyện, đồng thời giải đáp những thắc mắc của bạn đọc một cáchhợp lí Tại sao Sinh không chịu nghe lời ngời vợ thanh minh? Tại sao Sinh không nóicho vợ biết lí do mình tức giận nh thế? (Nếu Sinh nói ra thì ngay lập tức câu chuyện

sẽ sáng tỏ) Đó chính là hệ quả của tính đa nghi Vì đa nghi nên Sinh không thể tỉnhtáo suy xét mọi việc Cũng vì đa nghi nên lời nói (dù rất mơ hồ) của một đứa bé cũngtrở thành một bằng chứng "không thể chối cãi" rằng vợ chàng đã ngoại tình khichồng đi vắng Sự vô lí đã trở nên hợp lí bởi sự kết hợp giữa hoàn cảnh và tính cáchnhân vật

Không biết vì sao Sinh lại nghi oan nên ngời vợ không thể thanh minh Để chứng

tỏ sự trong sạch của mình, nàng chỉ có mỗi cách duy nhất là tự vẫn Vợ Sinh chết màmâu thuẫn kịch vẫn không đợc tháo gỡ, mối nghi ngờ trong lòng Sinh vẫn cònnguyên đó

Theo dõi mạch truyện từ đầu, bạn đọc tuy không một chút nghi ngờ phẩm hạnhcủa ngời phụ nữ nhng cũng không lí giải nổi chuyện gì đã xảy ra và vì sao đứa bé lạinói nh vậy Đây cũng là một yếu tố chứng tỏ nghệ thuật kể chuyện của tác giả Thủ

Trang 10

pháp "đầu cuối tơng ứng" đợc vận dụng Đứa trẻ ngây thơ là nguyên nhân dẫn đến

bi kịch thì cũng chính nó trở thành nhân tố tháo gỡ mâu thuẫn một cách tình cờ Saukhi vợ mất, một đêm kia, đứa trẻ lại nói:

 Cha Đản lại đến kia kìa!

Chàng hỏi đâu Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:

 Đây này!

Mâu thuẫn đợc tháo gỡ cũng bất ngờ nh khi nó phát sinh Đứa trẻ có biết đâurằng, nó đã gây ra một sự hiểu lầm khủng khiếp để rồi khi ngời chồng hiểu ra, hốihận thì đã quá muộn Ngay cả bạn đọc cũng phải sững sờ: sự thật giản đơn đến thế

mà cũng đủ đẩy một con ngời vào cảnh tuyệt vọng

Ai là ngời có lỗi? Đứa trẻ đơng nhiên là không vì nó vẫn còn quá nhỏ, chỉ biếtthắc mắc vì những lời nói đùa của mẹ Vợ Sinh cũng không có lỗi vì nàng biết đâurằng những lời nói đùa với con để vợi nỗi nhớ chồng lại gây ra hậu quả đến thế! Cótrách chăng là trách Trơng Sinh vì sự ghen tuông đến mất cả lí trí Chi tiết này gợilên nhiều suy nghĩ: giá nh không phải ở trong xã hội phong kiến trọng nam khinhnữ, giá nh ngời vợ có thể tự bảo vệ cho lẽ phải của mình thì nàng đã không phảichọn cái chết thảm thơng nh vậy Tính đa nghi của Sinh đã không gây nên hậu quảxấu nếu nh nó không đợc nuôi dỡng trong một môi trờng mà ngời phụ nữ luôn luônphải nhận phần thua thiệt về mình ý nghĩa này của tác phẩm hầu nh không đợc tácgiả trình bày trực tiếp nhng qua hệ thống các biến cố, sự kiện đợc sắp xếp hợp lí, đabạn đọc từ bất ngờ này đến bất ngờ khác, tác giả đã thể hiện một cách tinh tế sự cảmthông sâu sắc của mình đối với những số phận bất hạnh, đặc biệt là của ngời phụ nữtrong xã hội phong kiến

Nếu câu chuyện dừng lại ở đây thì có thể cho rằng nó đã đợc sáng tạo theo mộtlỗi viết khá mới mẻ và hiện đại Nhng Nguyễn Dữ lại là ngời nổi tiếng với nhữngcâu chuyện truyền kỳ Hoang đờng, kì ảo là những yếu tố không thể thiếu trongnhững sáng tác thuộc loại này Mặt khác, tuy là một tác giả của văn học viết trung

đại nhng hẳn Nguyễn Dữ cũng chịu ảnh hởng ít nhiều từ t tởng "ở hiền gặp lành"của nhân dân lao động Bản thân ông cũng luôn đứng về phía nhân dân, đặc biệt lànhững ngời phụ nữ có hoàn cảnh éo le, số phận oan nghiệt trong xã hội cũ Bởi vậy,tác giả đã tạo cho câu chuyện một lối kết thúc có hậu Tuy không đợc hoá Phật để rồisống ở miền cực lạc nh Thị Kính nhng ngời phụ nữ trong truyện cũng đợc thần rùacứu thoát, tránh khỏi một cái chết thảm thơng

Phần cuối truyện còn đợc cài thêm nhiều yếu tố kì ảo khác nữa Ví dụ nh chi tiếtchàng Phan Lang trở thành ân nhân của rùa, sau lại đợc rùa đền ơn Trên đờng chạygiặc, bị đắm thuyền, dạt lên đảo và đợc chính con rùa năm xa cứu thoát Đó có thểcoi là sự "đền ơn trả nghĩa"  những hành động rất phù hợp với lí tởng thẩm mĩ củanhân dân Việc ngời phụ nữ trở về gặp chồng nhng không đồng ý trở lại chốn nhângian có lẽ cũng nhằm khẳng định t tởng nhân nghĩa ấy Mặc dù đã đợc cứu thoát, đ-

ợc giải oan nhng vì lời thề với vợ vua biển Nam Hải, nàng quyết không vì hạnhphúc riêng mà bỏ qua tất cả Những chi tiết đó càng chứng tỏ vẻ đẹp trong tính cáchcủa ngời phụ nữ, đồng thời cũng cho thấy thái độ ngỡng mộ, ngợi ca của tác giả đốivới ngời phụ nữ trong câu chuyện này nói riêng và ngời phụ nữ Việt Nam nói

Trang 11

Đông dã học ngôn thi tập, Tùng cúc liên mai tứ hữu, tất cả đều đợc viết bằng chữHán.

Trong bài văn này, phần đầu tác giả miêu tả cung cách ăn chơi xa hoa của đámquan quân trong phủ chúa Trịnh, phần sau tác giả đề cập đến nỗi khổ sở của dânchúng trớc sự nhũng nhiễu của đám quan quân Phần cuối, tác giả điểm qua một vài

ý về gia đình mình Mọi chi tiết đều có tác dụng phơi bày sự mục rỗng của chínhquyền phong kiến Lê  Trịnh ở vào thời kì sắp suy tàn

4 Tóm tắt:

Đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh miêu tả cuộc sống xa hoa ăn chơi xa

xỉ, không màng đến quốc gia đại sự, áp bức, bóc lột nhân dân, của vua chúa, quanlại phong kiến thời Thịnh Vơng Trịnh Sâm

II- Giá trị tác phẩm

Khoảng cuối thế kỉ XVIII, tuy ngoài biên giới không có giặc ngoại xâm nhngtrong nớc lại vô cùng rối ren Các thế lực phong kiến chia bè kéo cánh thao túngquyền hành, vừa sát hại lẫn nhau vừa ra sức bóc lột của cải khiến đời sống nhân dânvô cùng cực khổ Ngoài Bắc, vua Lê chỉ là bù nhìn, quyền hành thực tế nằm cả trong

Trang 12

tay chúa Trịnh Trịnh Sâm là ngời nổi tiếng hoang dâm vô độ Cậy thế lấn át vua,

ông ta thả sức cho xây hàng loạt cung điện, đền đài nhằm phục vụ cho nhu cầu ănchơi hoang phí Trong bài văn này, tuy tác giả không bộc lộ trực tiếp cảm xúc, thái

độ của mình nhng qua hàng loạt chi tiết, qua những cảnh, những việc tởng nh đợctrình bày hết sức ngẫu hứng của tác giả, bạn đọc có thể hiểu đợc phần nào cuộc sống

xa hoa, lãng phí của đám quan quân phong kiến thời bấy giờ, đồng thời cũng có thểcảm nhận đợc ít nhiều sự phẫn nộ của tác giả trong hoàn cảnh ấy

Một điểm rất đáng lu ý khi đọc bài văn này chính là giọng điệu của tác giả  mộtgiọng điệu hầu nh khách quan, không thể hiện một chút cảm xúc, thái độ nào Khicần gọi tên đám quan quân trong phủ chúa, từ chúa Trịnh Sâm, các quan đại thầncho đến bọn hoạn quan trong cung giám, tác giả luôn tỏ thái độ cung kính Thủ phápquen thuộc thờng đợc sử dụng là liệt kê, hết chúa đến quan, từ quan lớn đến quan

bé, từ sự việc này sang sự việc khác Nếu không tinh ý, thật khó có thể xác định đ ợcmục đích của tác giả khi viết đoạn này là gì

Tuy nhiên, qua hàng loạt sự kiện tởng chừng đợc liệt kê một cách tuỳ hứng, cóthể phát hiện ra những chi tiết giúp chúng ta hiểu đợc nội dung t tởng của bài

Phần đầu viết về các cuộc dạo chơi của chúa Trịnh Tác giả không tả cụ thể, cũngkhông đa ra một lời bình luận nào, nhng các chi tiết, các sự kiện cứ nh tự biết nói.Chúng phô bày một cuộc sống phù phiếm, xa hoa với những cuộc dạo chơi liênmiên, rồi thì đình đài xây dựng hết cái này đến cái khác Theo những cuộc du ngoạncủa chúa là đầy đủ các quan đại thần, binh lính, ngời phục dịch Nh thế đủ thấynhững sinh hoạt đó tốn kém đến mức nào

Cớp bóc của cải là việc làm quen thuộc của quan quân thời bấy giờ Nhân dân tatừng có câu:

Con ơi nhớ lấy câu nàyCớp đêm là giặc, cớp ngày là quan

Tác giả viết rất rõ: "Buổi ấy, bao nhiêu những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quáithạch chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều sức thu lấy, không thiếu mộtthứ gì" Thật là sự cớp bóc trắng trợn của một vị chúa Bất cứ thứ gì chúa muốn, kể cảcây đa to đến hàng mấy trăm ngời khiêng cũng đợc đa về phủ Thật trớ trêu khi ng-

ời đứng đầu triều đình lại không hề biết tiếc sức ngời sức của, không biết chăm locho nớc, cho dân, chỉ biết cớp bóc, vơ vét để thoả lòng tham không đáy

Liệt kê ra nh vậy nhng tác giả vẫn không đa ra bất cứ một lời bình luận nào.Thậm chí ông còn viết cả một đoạn văn dài nh là ca ngợi vẻ đẹp của phủ chúa Mặc

dù vậy, cách miêu tả của tác giả thật đặc biệt: vừa mới viết "hình núi non bộ trông

nh bến bể đầu non", tác giả lại bổ sung: "Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chimkêu vợn hót vang khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào nh trận ma sa gió táp, vỡ tổ tan

đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tờng" Câu văn tuy đẹp, lời văn tởng nh mạnh mẽnhng lại nhuốm màu u ám, nh báo trớc những điều chẳng lành

Vua chúa đã vậy, bọn quan lại cũng tha hồ "đục nớc béo cò" Vừa ăn cắp vừa lalàng, chúng không những lấy đi những thứ quý mà còn lập mu vu vạ nhằm doạ nạt

để lấy tiền Tác giả gọi chúng là "các cậu" ra vẻ trân trọng nhng những hành vi củachúng thì thật bỉ ổi, táng tận lơng tâm Tác giả không nói gì thì bạn đọc cũng biết:

Trang 13

một xã hội mà từ vua chúa đến quan lại đều không chăm lo gì đến việc nớc, chỉ biếttìm cách cớp đoạt của cải của nhân dân thì xã hội ấy hỗn loạn, bất an đến thế nào.Trong phần cuối, tác giả đa ra những chi tiết về nỗi khổ của nhân dân cũng nhcủa chính gia đình mình: "Các nhà giàu bị họ vu cho là giấu vật cung phụng, thờngphải bỏ của ra kêu van chí chết, có khi phải đập bỏ núi non bộ, hoặc phá bỏ cây cảnh

để tránh khỏi tai vạ, Đó là cảnh chung, còn trong ngôi nhà của tác giả, những câycảnh đẹp cũng đợc sai chặt đi

Đó là những chi tiết rất đắt giá Tác giả không tả đám quan quân cớp bóc của cải

mà chỉ nói về cây cảnh Việc nhân dân tự chặt cây cảnh, đập bỏ hòn non bộ đã chothấy một xã hội đầy những bất trắc, ngời dân phải phá bỏ chính tài sản của mình đểkhỏi bị liên luỵ, phiền hà với đám quan lại xấu xa, tàn ác Hệ quả đợc rút ra ở đây là:

đến những thứ phù phiếm nh hòn non bộ hay cây cảnh mà chúng còn ngang nhiêncớp đoạt nh vậy thì những thứ quý, hẳn chúng cũng không bỏ qua một cơ hội nào.Bài tuỳ bút đợc trích tơng đối ngắn, nhng qua những chi tiết, những sự việc đợcchọn lọc, đợc sắp xếp hợp lí, qua cách hành văn, sử dụng những câu văn đa nghĩacủa tác giả, bạn đọc hiểu đợc rất nhiều điều về thực trạng xã hội phong kiến lúc bấygiờ

- Ngô Thì Chí (1753-1788) là em ruột Ngô Thì Nhậm, từng làm quan dới thời LêChiêu Thống Ông tuyệt đối trung thành với nhà Lê, từng chạy theo Lê Chiêu Thốngkhi Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh, dâng Trung hngsách bàn kế khôi phục nhà Lê Sau đó ông đợc Lê Chiêu Thống cử đi Lạng Sơn chiêutập những kẻ lu vong, lập nghĩa binh chống Tây Sơn, nhng trên đờng đi ông bị bệnh,mất tại huyện Gia Bình (Bắc Ninh) Nhiều tài liệu nói ông viết bảy hồi đầu của tácphẩm

- Ngô Thì Du (1772-1840) là anh em chú bác ruột với Ngô Thì Chí, học giỏi nhngkhông đỗ đạt gì Dới triều Tây Sơn, ông ẩn mình ở vùng Kim Bảng (Hà Nam) Thờinhà Nguyễn, ông ra làm quan, đợc bổ Đốc học Hải Dơng, đến năm 1827 thì về nghỉ

Ông là tác giả bảy hồi tiếp theo của Hoàng Lê nhất thống chí

2 Tác phẩm:

Văn bản bài học đợc trích từ Hồi 14  tiểu thuyết chơng hồi của Ngô gia văn phái

 tái hiện lại những diễn biến quan trọng trong cuộc đại phá quân Thanh của vuaQuang Trung  Nguyễn Huệ Mặc dù là một tiểu thuyết lịch sử nhng Hoàng Lê nhấtthống chí (biểu hiện cụ thể ở đoạn trích này) không chỉ ghi chép lại các sự việc, sự

Trang 14

kiện mà đã tái hiện khá sinh động hình ảnh của vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ,

sự thảm bại của quân xâm lợc cùng với số phận bi đát của đám vua tôi nhà Lê phảndân, hại nớc

ơi vạn quân Thanh xâm lợc Tất cả đã đợc ghi chép lại một cách khá đầy đủ và kháchquan trong tác phẩm

4 Tóm tắt:

Đợc tin báo quân Thanh vào Thăng Long, Bắc Bình Vơng rất giận, liền họp các ớng sĩ rồi tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế, hạ lệnh xuất quân ra Bắc, thân hành cầmquân, vừa đi vừa tuyển quân lính Ngày ba mơi tháng chạp, đến núi Tam Điệp, vua

t-mở tiệc khao quân, hẹn mùng bảy năm mới vào thành Thăng Long t-mở tiệc ăn mừng.Bằng tài chỉ huy thao lợc của Quang Trung, đạo quân của Tây Sơn tiến lên nh vũ bão,quân giặc thua chạy tán loạn Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, ngờikhông kịp mặc áo giáp, chuồn thẳng về biên giới phía Bắc, khiến tên vua bù nhìn LêChiêu Thống cũng phải chạy tháo thân

II - Giá trị tác phẩm

Một nhân tố quan trọng cần phải xem xét trớc hết trong văn bản này là tác giả.Khi sáng tạo tác phẩm, tác giả không chỉ tái hiện hiện thực khách quan mà còn thểhiện những t tởng, tình cảm, quan điểm chính trị, xã hội của mình Tác giả củaHoàng Lê nhất thống chí là Ngô gia văn phái  một nhóm tác giả rất trung thành vớinhà Lê Nếu xét theo quan điểm phong kiến thì trong con mắt của Ngô gia, vuaQuang Trung là kẻ nghịch tặc Thế nhng trong tác phẩm, hình ảnh Quang Trung Nguyễn Huệ lại đợc miêu tả khá sắc nét với tài cầm quân "bách chiến bách thắng",tính quyết đoán cùng nhiều phẩm chất tốt đẹp khác Điều đó một phần bởi triều đạinhà Lê khi đó đã quá suy yếu, mục nát, dù có là bề tôi trung thành đến mấy thì cáctác giả trong Ngô gia văn phái cũng khó có thể phủ nhận Mặt khác, có thể chính tàinăng và đức độ của vua Quang Trung đã khiến cho các tác giả này thay đổi quan

điểm của mình, từ đó đã tái hiện lại các sự kiện, nhân vật, một cách chân thực

Các chi tiết, sự kiện trong phần đầu đoạn trích này cho thấy vua Quang Trung làngời rất mạnh mẽ, quyết đoán nhng không hề độc đoán, chuyên quyền Ông sẵnsàng lắng nghe và làm theo ý kiến của thuộc hạ, lên ngôi vua để giữ lòng ngời rồimới xuất quân ra Bắc Ngay khi đến Nghệ An, ông lại cho vời một ngời Cống sĩ đến

để hỏi về việc đánh quân Thanh nh thế nào Chi tiết này cho thấy Quang Trung luônquan tâm đến ý dân, lòng dân Khi vị Cống sĩ nói: "Chúa công đi ra chuyến này,không quá mời ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan", ông "mừng lắm", không chỉ vì ngờiCống sĩ nói đúng ý mình mà chủ yếu là vì chủ trơng của ông, quyết tâm của ông đã

Trang 15

đợc nhân dân đồng tình ủng hộ Bằng chứng là ngay sau đó ông cho tuyển quân,

"cha mấy lúc, đã đợc hơn một vạn quân tinh nhuệ"

Cách ăn nói của vua Quang Trung cũng rất có sức thuyết phục, vừa khéo léo,mềm mỏng vừa rất kiên quyết, hợp tình hợp lí Khi nói với binh sĩ, ông đã cho họngồi (một cử chỉ biểu lộ sự gần gũi mặc dù ông đã xng vơng), từng lời nói đều giản

dị, dễ hiểu Sau khi lấy lịch sử từ các triều đại trớc ra để cho binh sĩ thấy nỗi khổ củanhân dân dới ách thống trị ngoại bang, ông không quên tuyên bố sẽ trừng phạtnhững kẻ phản bội, ăn ở hai lòng Điều đó khiến cho binh sĩ thêm đồng lòng, quyếttâm chống giặc

Đó cũng là cách ứng xử của ông đối với các tớng lĩnh Khi quân đến Tam Điệp,hai tớng Sở và Lân mang gơm trên lng đến xin chịu tội, ông thẳng thắn chỉ ra tội của

họ nhng lại cho mọi ngời hiểu họ cũng là ngời đã có công lớn trong việc bảo toàn

đ-ợc lực lợng, chờ đợi thời cơ  điều đó không những khiến cho quân ta tránh đđ-ợcnhững thơng vong vô ích mà còn làm cho giặc trở nên kiêu ngạo, chủ quan, tạo điềukiện thuận lợi để ta đánh chúng sau này

Những lời nói, việc làm của vua Quang Trung thật hợp tình, hợp lí và trên hết làhợp với lòng ngời Vừa mềm dẻo vừa kiên quyết, xét đúng công, đúng tội, đặt lợi íchcủa quốc gia và của dân chúng lên trên hết, ông đã khiến cho binh sĩ thêm cảm phục,càng quyết tâm chống giặc Đó là một yếu tố rất quan trọng tạo nên những chiếnthắng liên tiếp của quân Tây Sơn dới sự thống lĩnh của vua Quang Trung

Cuộc tiến quân ra Bắc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung thực sự chỉ cóthể diễn tả bằng từ "thần tốc" ở phần tiếp theo của đoạn trích, để diễn tả không khíchiến trận rất khẩn trơng, quyết liệt, các tác giả đã chú trọng nhiều hơn đến các sựkiện nhng không vì thế mà làm mờ nhạt hình ảnh tài năng của vị thống lĩnh Lời hứachắc chắn trớc lúc xuất quân của ông đã đợc đảm bảo bằng tài thao lợc, xử trí hết sứcnhạy bén, mu trí trong những tình huống cụ thể: đảm bảo bí mật hành quân, nghibinh tấn công làng Hà Hồi, dùng ván phủ rơm ớt để tấn công đồn Ngọc Hồi, Tàidùng binh khôn khéo đó khiến cho quân Thanh hoàn toàn bị bất ngờ, khi chúng biết

đợc tin tức thì đã không thể chống cự lại đợc nữa, chỉ còn cách dẫm đạp lên nhau màchạy

Phần cuối của đoạn trích chủ yếu diễn tả cuộc tháo chạy hỗn loạn, nhục nhã của

đám quan quân nhà Thanh Ra đi "binh hùng tớng mạnh", vậy mà cha đánh đợc trậnnào đã phải tan tác về nớc Rất có thể sau khi bại trận, quân số của Tôn Sĩ Nghị (trớc

đó là hai mơi vạn) vẫn còn đông hơn quân của vua Quang Trung nhng trớc sức tấncông nh vũ bão của quân Tây Sơn, dới sự chỉ huy của một vị tớng tài ba và quyết

đoán, chúng đã không còn hồn vía nào để nghĩ đến chuyện chống trả

Trong đoạn này, giọng điệu của các tác giả tỏ ra vô cùng hả hê, vui sớng Khimiêu tả tài "xuất quỷ nhập thần" của quân Tây Sơn, các tác giả viết: "Thật là: "Tớng ởtrên trời xuống, quân chui dới đất lên" Ngợc lại, khi viết về Tôn Sĩ Nghị thì: "Tôn SĩNghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp mặc áo giáp " Đókhông còn là giọng của một ngời ghi chép lại các sự kiện một cách khách quan mà làgiọng điệu sảng khoái của nhân dân, của dân tộc sau khi đã khiến cho bọn xâm lợcngoại bang, vốn trớc ngạo nghễ là thế, giờ đây phải rút chạy nhục nhã

Trang 16

Đoạn nói về vua tôi nhà Lê càng khẳng định thái độ của các tác giả khi viết tácphẩm này Mặc dù luôn đề cao t tởng trung nghĩa nhng trớc sự nhu nhợc, hèn hạ của

đám vua tôi nhà Lê, các tác giả vẫn thể hiện ít nhiều thái độ mỉa mai, châm biếm Sốphận những kẻ phản dân, hại nớc cũng thảm hại chẳng kém gì những kẻ cậy đông,

đem quân đi xâm lợc nớc khác Đó là số phận chung mà lịch sử giành cho lũ bán nớc

và lúc cớp nớc

Cuộc đại phá quân Thanh xâm lợc là một mốc son chói lọi trong lịch sử đấu tranhbảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta Ngời làm nên kì tích ấy là Quang Trung  NguyễnHuệ, vị "anh hùng áo vải" vừa có tài thao lợc vừa luôn hết lòng vì dân, vì nớc

Trang sử hào hùng ấy đã đợc ghi lại bởi Ngô gia văn phái  nhóm tác giả đã vợtqua những t tởng phong kiến cố hữu để tái hiện lại lịch sử một cách chân thực

chị em thuý kiều

(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

I - Gợi ý

1 Tác giả:

- Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ là Tố Nh, hiệu là Thanh Hiên; quê làng Tiên

Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trởng trong một gia đình đại quí tộc,nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến

sĩ, từng giữ chức Tể tớng, anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản cũng từng làmquan to dới triều Lê - Trịnh

Nguyễn Du sống trong một thời đại có nhiều biến động: cuối thế kỉ XVIII - nửa

đầu thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, bão táp phongtrào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổcác tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn, quét sạch hai mơi vạn quân Thanh, rồiphong trào Tây Sơn thất bại, nhà Nguyễn đợc thiết lập Những biến cố đó đã in dấu

ấn trong sáng tác của Nguyễn Du, nh chính trong Truyện Kiều ông viết: Trải qua mộtcuộc bể dâu - Những điều trông thấy mà đau đớn lòng

Nguyễn Du từng trải một cuộc đời phiêu bạt: sống nhiều nơi trên đất Bắc, ở ẩn ở

Hà Tĩnh, làm quan dới triều Nguyễn, đi sứ Trung Quốc Vốn hiểu biết sâu rộng,phong phú về cuộc sống của Nguyễn Du có phần do chính cuộc đời phiêu bạt, trảinghiệm nhiều tạo thành

2 Tác phẩm:

- Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du gồm những tác phẩm có giá trị lớn, cả bằngchữ Hán và chữ Nôm Thơ chữ Hán có ba tập, gồm 243 bài Thơ chữ Nôm, xuất sắcnhất là cuốn truyện Đoạn trờng tân thanh, còn gọi là Truyện Kiều

- "Có thể tìm thấy một sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ tác phẩm của Nguyễn Du từthơ chữ Hán đến Truyện Kiều, Văn chiêu hồn Nguyễn Du vĩ đại chính vì Nguyễn

Du là một nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa Mặc dù xuất thân từ giai tầng quý tộc, nhngNguyễn Du lăn lộn nhiều trong cuộc sống của quần chúng, đã lắng nghe đợc tâmhồn và nguyện vọng của quần chúng, nhà thơ đã ý thức đợc những vấn đề trọng đại

Trang 17

của cuộc đời và, với một nghệ thuật tuyệt vời, ông đã làm cho những vấn đề trọng

đại ấy trở thành bức thiết hơn, da diết hơn, ám ảnh hơn trong tác phẩm của mình.Thơ Nguyễn Du dù viết bằng chữ Nôm hay chữ Hán đều đạt đến trình độ điêuluyện Riêng những tác phẩm viết bằng chữ Nôm của ông, đặc biệt là Truyện Kiều làmột cống hiến to lớn của nhà thơ đối với sự phát triển của ngôn ngữ văn học dân tộc

Về phơng pháp sáng tác, qua Truyện Kiều, chúng ta thấy Nguyễn Du đã phá vỡ rấtnhiều nguyên tắc của mĩ học truyền thống, những yếu tố ớc lệ tởng tợng của nghệthuật phong kiến phơng Đông để đi đến chủ nghĩa hiện thực Nhng do những giớihạn về mặt lịch sử, cho nên mặc dù Nguyễn Du là một thiên tài vẫn không thể phá

vỡ đợc triệt để, vẫn cha thể thực sự đến đợc với chủ nghĩa hiện thực Cuối cùng,Nguyễn Du vẫn là một nhà thơ dừng lại trớc ngỡng cửa của chủ nghĩa hiện thực.(Nguyễn Lộc - Từ điển văn học, NXB Thế giới, 2005)

- Khi viết Truyện Kiều, Nguyễn Du đã mợn cốt truyện từ một cuốn tiểu thuyết(Kim Vân Kiều truyện) của Thanh Tâm Tài Nhân, một nhà văn Trung Quốc Khisáng tác, Nguyễn Du đã thay đổi, bổ sung nhiều yếu tố trong cốt truyện cho phùhợp với hoàn cảnh xã hội Việt Nam lúc bấy giờ

Tác phẩm đợc viết lại bằng chữ Nôm, gồm 3524 câu, theo thể thơ lục bát truyềnthống Ngoài các yếu tố nh ngôn ngữ, thể loại (vốn đã là những sáng tạo đặc sắc,

đóng góp lớn của Nguyễn Du vào quá trình phát triển ngôn ngữ dân tộc), tác phẩmcòn thể hiện rất rõ hiện thực cuộc sống đơng thời, đằng sau đó là "con mắt trôngthấu sáu cõi, tấm lòng nghĩ tới muôn đời" của nhà văn

Có thể tóm tắt Truyện Kiều theo bố cục ba phần:

- Gặp gỡ và đính ớc: Kiều xuất thân nh thế nào? Có đặc điểm gì về tài sắc? Kiềugặp Kim Trọng trong hoàn cảnh nào? Mối tình giữa Kiều và Kim Trọng đã nảy nở rasao? Họ kiếm lí do gì để gần đợc nhau? Kiều và Kim Trọng đính ớc

- Gia biến và lu lạc: Gia đình Kiều bị mắc oan ra sao? Kiều phải làm gì để cứucha? Làm gì để không phụ tình Kim Trọng? Kiều bị bọn Mã Giám Sinh, Tú Bà, SởKhanh lừa gạt, đẩy vào cuộc sống lầu xanh; Kiều đợc Thúc Sinh cứu ra khỏi lầuxanh; Kiều trở thành nạn nhân của sự ghen tuông, bị Hoạn Th đày đoạ; Kiều trốn

đến nơng nhờ cửa Phật, Giác Duyên vô tình gửi nàng cho Bạc Bà - Kiều rơi vào lầuxanh lần thứ ha i; Thuý Kiều đã gặp Từ Hải nh thế nào? Tại sao Từ Hải bị giết? Kiều

bị Hồ Tôn Hiến làm nhục ra sao? Kiều trẫm mình xuống sông Tiền Đờng, đợc s GiácDuyên cứu

-Đoàn tụ: Kim Trọng trở lại tìm Kiều nh thế nào? Tuy kết duyên cùng Thuý Vânnhng Kim Trọng chẳng thể nguôi đợc mối tình với Kiều; Kim Trọng lặn lội đi tìmKiều, gặp Giác Duyên, gặp lại Kiều, gia đình đoàn tụ; Chiều ý mọi ngời, Thuý Kiềunối lại duyên với Kim Trọng nhng cả hai cùng nguyện ớc điều gì?

Đoạn trích Chị em Thuý Kiều nằm ở phần mở đầu tác phẩm

Đoạn thơ này miêu tả vẻ đẹp của hai chị em Thuý Kiều và Thuý Vân Với ngòibút tài hoa, khả năng vận dụng khéo léo ngôn ngữ dân tộc kết hợp với các điển tích,

điển cố, có thể nói Nguyễn Du đã giúp bạn đọc hình dung đợc những chuẩn mực về

vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong xã hội xa, đó cũng có thể coi là chuẩn mực của cái đẹptrong của văn học trung đại

Trang 18

Không chỉ miêu tả những hình mẫu, chân dung Thuý Kiều và Thuý Vân trongtác phẩm còn thể hiện những dụng ý nghệ thuật sâu xa của tác giả Mặc dù "Mỗi ng-

ời một vẻ, mời phân vẹn mời" nhng với mỗi nhân vật, sự miêu tả của Nguyễn Du ờng nh đã dự báo những số phận khác nhau của hai chị em Điều đó vừa thể hiệnbút pháp miêu tả nhân vật khá sắc sảo của Nguyễn Du nhng đồng thời cũng chothấy quan niệm "tài mệnh tơng đố" của ông

d-II- Giá trị tác phẩm

Khi nói đến tác giả của Truyện Kiều, không chỉ nhân dân lao động mà tất cả cácnhà văn, nhà nghiên cứu đều thống nhất tên gọi: "Đại thi hào dân tộc" Với "con mắttrông thấu sáu cõi và tấm lòng nghĩ tới muôn đời" (Mộng Liên Đờng), Nguyễn Du nổitiếng trớc hết bởi cái tâm của một ngời luôn nghĩ đến nhân dân, luôn bênh vực chonhững cuộc đời, những số phận éo le, oan trái, đặc biệt là thân phận ngời phụ nữtrong xã hội cũ Mặt khác, những câu thơ của Nguyễn Du sở dĩ có thể khắc sâu tronglòng nhân dân nh vậy còn bởi trong Truyện Kiều, ông đã bộc lộ sự tài hoa, sắc sảotrong việc miêu tả nhân vật, trong việc khắc hoạ những nét tâm lí nhất quán đến từngchi tiết Trong phần mở đầu tác phẩm, đoạn miêu tả hai chị em Thuý Kiều, Thuý Vân

có thể coi là một ví dụ tiêu biểu

Trong những câu miêu tả khái quát, vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều đã có thể xếpvào hàng "tuyệt thế giai nhân":

Mai cốt cách, tuyết tinh thầnMỗi ngời một vẻ, mời phân vẹn mời

Chỉ trong một câu thơ sáu chữ, tác giả đã khẳng định đợc một vẻ đẹp toàn bích,

từ nhan sắc cho đến tính tình của cả hai chị em Điều kì diệu là cả hai vẻ đẹp đềuhoàn thiện ("mời phân vẹn mời") nhng "Mỗi ngời một vẻ", không ai giống ai

Đọc những câu thơ tiếp theo, ta càng có thể khẳng định tài năng của Nguyễn Dutrong việc miêu tả nhân vật Không chỉ phân biệt đợc "Mỗi ngời mỗi vẻ", tác giả cònchỉ ra sự khác nhau đó đợc biểu hiện cụ thể nh thế nào Mặt khác, Nguyễn Du tảnhan sắc nhng dờng nh mục đích của tác giả không dừng lại ở đó Càng tả càng gợi.Qua những câu thơ của Nguyễn Du, ngời đọc luôn cảm nhận đợc những suy nghĩtrăn trở của nhà thơ về cuộc đời, về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến

đầy dẫy những cạm bẫy:

Vân xem trang trọng khác vờiKhuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nangHoa cời, ngọc thốt, đoan trangMây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da

Trong phần tả khái quát, vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều đã đợc miêu tả rất toànvẹn, tởng khó có thể ca ngợi hơn nữa Trong bốn câu này, ba câu trên là lời khẳng

định vẻ đẹp "mời phận vẹn mời" kia Thế nhng câu thơ thứ t thật sự khiến bạn đọcbất ngờ bởi khả năng sử dụng ngôn ngữ của nhà thơ Tả một ngời con gái đẹp mà

"Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang" là đã đạt đến chuẩn mực, thêm "Hoa cời,ngọc thốt, đoan trang" thì nghe chẳng khác gì những tiếng trầm trồ của một ngời

Trang 19

đang đợc chiêm ngỡng một vẻ đẹp cha từng có Thế mà vẫn cha hết, ngời con gái ấycòn đẹp đến mức "Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da" thì vẻ đẹp ấy còn vợt lêntrên cả vẻ đẹp của thiên nhiên Đó là một sự khác thờng bởi nếu chúng ta đọc lại thơ

ca trung đại, thậm chí đọc cả ca dao dân ca, vẻ đẹp của con ngời cùng lắm cũng chỉsánh ngàng với vẻ đẹp của thiên nhiên mà thôi:

Cổ tay em trắng nh ngà Đôi mắt em sắc nh là dao cau

Miệng cời nh thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu nh thể hoa sen

Rõ ràng là Thuý Vân rất đẹp, một vẻ đẹp khá sắc nét nhng vẫn hồn hậu, thuỳ mị.Giả sử đợc ngắm một ngời con gái nh vậy, ngời ta thờng nghĩ đến hạnh phúc, đếnmột cuộc sống ấm áp, êm đềm

Đọc đoạn miêu tả Thuý Vân, ta đã có thể thấy đợc cái tài, cái khéo của Nguyễn

Du trong việc sử dụng từ ngữ Thế nhng việc miêu tả Thuý Vân mới chỉ là bớc đệm

để tác giả miêu tả Thuý Kiều Một lần nữa, tác giả lại khiến bạn đọc phải sửng sốt vìnăng lực miêu tả của mình:

Kiều càng sắc sảo mặn mà

So bề tài sắc lại là phần hơnCác giá trị thẩm mĩ tởng nh đã đợc đẩy lên đến tận cùng của các giới hạn nhngrồi lại còn đợc đẩy lên cao thêm nữa:

Làn thu thuỷ, nét xuân sơnHoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh

Hội hoạ cổ điển phơng Đông có những bút pháp khá độc đáo: "lấy điểm để tảdiện", "vẽ mây nẩy trăng", ý là khi muốn tả một ngời con gái đẹp, không cần tả mọi

đờng nét, chỉ chọn những nét tiêu biểu nhất, hay nh khi muốn tả một vầng trăngsáng có thể không cần tả vầng trăng, chỉ cần tả đám mây xung quanh mà ng ời xembiết ngay đó là trăng rất sáng Nguyễn Du đã tả Thuý Kiều qua "Làn thu thuỷ, nétxuân sơn"  những yếu tố nghệ thuật đầy tính ớc lệ, thật khó hình dung nàng Kiều

đẹp nh thế nào nhng ai cũng phải thừa nhận, tả nh thế là tuyệt khéo Lại thêm "Hoaghen thua thắm, liễu hờn kém xanh"  không cần nói nhan sắc của Kiều ra sao, chỉcần nói hoa còn phải ghen, liễu còn phải hờn với nhan sắc của Kiều thì t ởng nh vớinhan sắc ấy, không lời nào có thể diễn tả nổi nữa

Tuy nhiên, nếu đọc kĩ lại từng câu, từng lời, ta sẽ thấy dờng nh trong vẻ đẹp củaKiều đã ẩn chứa những mầm tai hoạ Nếu nh với vẻ đẹp của Thuý Vân, "Mây thua n-

ớc tóc, tuyết nhờng màu da", sự "thua" và "nhờng" còn rất hiền hoà thì với vẻ đẹpcủa Thuý Kiều, hoa đã phải "ghen" (tức), liễu đã phải "hờn" (giận) Có thể nói, vẻ đẹpcủa Thuý Vân tuy có phần trội hơn nhng cha tạo ra sự đố kị, trong khi đó vẻ đẹp củaThuý Kiều đã vợt hẳn lên, ngạo nghễ thách thức với thiên nhiên, vợt ra khỏi vòngkiềm toả của tạo hoá

Không chỉ nhan sắc, tài năng của Kiều cũng hàm chứa một sự thách thức:

Một hai nghiêng nớc nghiêng thành

Trang 20

Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai.

Những từ ngữ đầy tính ớc lệ (làn thu thuỷ, nét xuân sơn, nghiêng nớc nghiêngthành) xuất hiện với mật độ cao càng chứng tỏ tài năng của Nguyễn Du trong việc sửdụng từ ngữ Một lần nữa, vẻ đẹp của nàng Kiều lại đợc khẳng định dù sự khẳng

định ấy càng tô đậm thêm sự "bất an" của nhan sắc Vậy mà sự thách thức của nhansắc vẫn cha phải là yếu tố duy nhất, tài năng của Kiều còn là một sự thách thức khácnữa:

Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm

Cung thơng, lầu bậc ngũ âmNghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trơng

Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du không chỉ cho rằng nhan sắc là một cái hoạ tiềm

ẩn đối với ngời phụ nữ ("hồng nhan bạc mệnh") mà còn nhiều lần nhấn mạnh: tàinăng cũng là một cái hoạ khác:

- Trăm năm trong cõi ngời ta

Chữ tài, chữ mệnh khéo là ghét nhau

- Chữ tài liền với chữ tai một vần

 Tài tình chi lắm cho trời đất ghen

Thuý Kiều vừa có tài lại vừa có sắc, hơn nữa, cả hai yếu tố đều nổi bật đến mứccây cỏ còn phải ghen tức, oán giận Xét trên nhiều yếu tố, có thể nói qua cách miêutả, Nguyễn Du đã ngầm báo trớc những điều không may sẽ xảy đến với ngời con gáinày Hãy nghe tiếng đàn của Kiều, đó không phải là những âm thanh nhàn tản,thảnh thơi:

Khúc nhà tay lựa nên chơngMột thiên "bạc mệnh" lại càng não nhân

Có thể cho là Kiều chỉ vô tình, nhng bài nhạc mà nàng đã lựa chọn, đã thể hiện

nó trong tiếng đàn sầu não kia cho thấy rằng, đó là một ngời con gái rất đa sầu đacảm Theo quan niệm từ xa xa, đây cũng là một yếu tố tạo nên số phận đau khổ củacon ngời Những sự biến sau này của cuộc đời Kiều (gặp Đạm Tiên, phải bán mìnhchuộc cha, gặp Thúc Sinh, gặp Từ Hải, ) đều chứng tỏ sự miêu tả của Nguyễn Du vềThuý Kiều là hoàn toàn có ngụ ý

Đoạn cuối nh lời vĩ thanh, Nguyễn Du để cho lời thơ buông trôi, nhấn mạnhphẩm chất gia giáo của Thuý Kiều

Đoạn miêu tả vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du dành đến 24 câu thơ,trong đó có bốn câu tả khái quát, bốn câu tả Thuý Vân, còn đến 16 câu chỉ để nói vềThuý Kiều Có thể chúng ta cha hiểu hết quan niệm về nhân sinh, nhất là về ngờiphụ nữ của ông, có thể còn nhiều vấn đề xung quanh t tởng "tài mệnh tơng đố" cầntiếp tục xem xét nhng qua 24 câu thơ, Nguyễn Du không chỉ chứng tỏ một tài năngbậc thầy về sử dụng ngôn ngữ mà còn cho thấy những nét rất đặc sắc trong nghệthuật miêu tả con ngời

Trang 21

Đoạn trích gồm mời tám câu, bốn câu thơ đầu miêu tả cảnh đẹp ngày xuân, támcâu tiếp theo tả khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh, sáu câu cuối tả cảnh chị emThuý Kiều du xuân trở về.

II - Giá trị tác phẩm

1 Trong bốn câu thơ đầu, Nguyễn Du đã sử dụng rất ít từ ngữ mà vẫn thể hiện

đ-ợc rất nhiều điều, từ phong cảnh (đờng nét, màu sắc, khí trời, cảnh vật) cho đến tâmtrạng của con ngời trớc cảnh vật Điều đó chỉ có đợc nhờ khả năng sử dụng, phốihợp từ ngữ đến mức điêu luyện Những màu sắc tơng phản đợc đặt cạnh nhau, việc

đa các yếu tố ngôn ngữ dân gian vào tác phẩm khiến cho ngôn ngữ thơ thêm hàmsúc, giàu sức diễn tả

2 Tám câu thơ tiếp theo, tác giả sử dụng rất nhiều từ ghép đôi, từ láy đôi đã đợc

tác giả sử dụng trong các cấu trúc danh từ, động từ, tính từ, góp phần đắc lực trongviệc thể hiện một khung cảnh lễ hội rộn ràng màu sắc, âm thanh, hình ảnh Hầu hếtcác câu thơ đều đợc ngắt theo nhịp đôi (2/2) cũng là một yếu tố gợi tả khung cảnhnhộn nhịp, đông vui của lễ hội

Đó là một lễ hội đã có từ xa xa Mặc dù ngày nay đã không còn phổ biến nhngqua những câu thơ tả cảnh của Nguyễn Du, ngời đọc có thể hình dung rất rõ khungcảnh náo nức, nhộn nhịp của lễ hội ấy

3 Sáu câu thơ cuối diễn tả cảnh chị em Thuý Kiều trên đờng trở về Một khung

cảnh yên tĩnh, êm ả, dờng nh đối lập với cảnh lễ hội lúc trớc Vẫn có những từ láy

đôi nhng hầu nh chỉ còn là những tính từ: tà tà, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ, Không gian vì thế trở nên yên tĩnh lạ thờng, không còn cảnh ngời đi kẻ lại tấp nập(đợc thể hiện chủ yếu qua những danh từ, động từ ở đoạn trớc), không còn ríu ríttiếng nói cời

Thủ pháp tả đã đợc thay bằng thủ pháp gợi Những tính từ tà tà, thanh thanh, naonao, nho nhỏ không chỉ gợi lên một không gian êm đềm mà còn thể hiện khá rõ tâmtrạng của chị em Thuý Kiều Có cái gì mơ hồ nh là sự bâng khuâng, nuối tiếc Lòng ng-

ời hoà trong cảnh vật, nh đang lắng lại cùng cảnh vật

4 Qua đoạn thơ tả cảnh chị em Thuý Kiều đi du xuân trong tiết Thanh minh, ta

có thể thấy rất rõ nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du Yếu tố quan trọng

Trang 22

trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ấy là nghệ thuật sử dụng từ ngữ Bằng cách sửdụng hệ thống từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình, giàu sức gợi tả theo những mật độkhác nhau và phơng thức khác nhau, Nguyễn Du đã phác hoạ những bức tranhphong cảnh vô cùng đặc sắc.

Đoạn trích gồm hai mơi hai câu Sáu câu thơ đầu thể hiện hoàn cảnh cô đơn, tộinghiệp của Thuý Kiều; tám câu thơ tiếp thể hiện nỗi thơng nhớ của nàng về KimTrọng và về cha mẹ; tám câu còn lại thể hiện tâm trạng đau buồn, âu lo của ThuýKiều

II - Giá trị tác phẩm

Nguyễn Du là một bậc thầy về tả cảnh Nhiều câu thơ tả cảnh của ông có thể coi

nh là chuẩn mực cho vẻ đẹp của thơ ca cổ điển:

- Dới trăng, quyên đã gọi hè

Đầu tờng lửa lựu lập loè đâm bông

- Long lanh đáy nớc in trờiThành xây khói biếc, non phơi bóng vàng

Với những câu thơ này, Nguyễn Du đã làm đẹp, làm giàu có thêm rất nhiều chongôn ngữ dân tộc Từng có ý kiến cho rằng, so với tiếng Hán vốn có tính hàm súc,tính biểu hiện rất cao thì tiếng Việt trở nên quá nôm na, ít khả năng biểu hiện Tuynhiên, Nguyễn Du đã chứng minh rằng ngôn ngữ tiếng Việt có một khả năng biểuhiện vô giới hạn

Nhng Nguyễn Du không chỉ giỏi về tả cảnh mà còn giỏi về tả tình cảm, tả tâmtrạng Trong quan niệm của ông, hai yếu tố tình và cảnh không tách rời nhau màluôn đi liền với nhau, bổ sung cho nhau Ví dụ, trong hai câu thơ tả cảnh chị emThuý Kiều đi chơi xuân:

Nao nao dòng nớc uốn quanh

Trang 23

Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.

Cảnh rất đẹp và thanh, ứng với tâm hồn hai chị em đang nhẹ nhàng thơi thới.Ngợc lại, khi ngời buồn thì cảnh cũng buồn theo Trong một đoạn thơ khác thuộcTruyện Kiều, ông viết:

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầuNgời buồn cảnh có vui đâu bao giờ

Hai câu thơ này thể hiện rất rõ quan niệm của Nguyễn Du về mối quan hệ giữatâm trạng của con ngời và cảnh vật Cảnh vật đẹp hay không đẹp, nhẹ nhàng, thanhthoát hay nặng nề, u ám phụ thuộc rất nhiều vào tâm trạng của con ngời trớc cảnh

đó

Đoạn trích "Kiều ở lầu Ngng Bích" là sự kết hợp, giao hoà của hai yếu tố cảnh vật

và tâm trạng Về cảnh vật có lầu cao, có non xanh nớc biếc, sơn thuỷ hữu tình NếuThuý Kiều ở vào một hoàn cảnh khác, trong tâm trạng khác thì hẳn cảnh đó sẽ rất

đẹp Tuy nhiên, tâm trạng Kiều lại đang rất u ám, sầu não: bị Tú Bà giam lỏng ở lầuNgng Bích, Kiều da diết nhớ cha mẹ, nhớ ngời yêu, đồng thời lại rất đau xót cho thânphận mình Cảnh vật, do đó, nhuốm màu tâm trạng:

Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân

Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung

Kiều ngắm cảnh hay Kiều đối cảnh? Thật khó có thể nói là "ngắm" theo nghĩathông thờng của từ này Bởi "ngắm" có nghĩa là chiêm ngỡng, thởng ngoạn Kiều

đang trong tâm trạng nh thế sao có thể thởng ngoạn cho đợc? Bởi vậy, dù có cả "vẻnon xa" lẫn "tấm trăng gần" nhng cảnh vật ấy chẳng thể nào gợi lên một chút tơi vuihay ấm áp Nhà thơ đã dùng hai chữ "ở chung" thật khéo Kiều trông thấy tất cảnhững thứ đó nhng với nàng, chúng chẳng khác gì nhau và càng không có gì đặcbiệt Hai yếu tố trái ngợc (non xa, trăng gần) tởng nh phi lí nhng thực ra đã diễn tảrất chính xác sự trống trải của cảnh vật qua con mắt của Kiều Khung cảnh "bốn bềbát ngát" chỉ càng khiến cho lòng ngời thêm gợi nhớ:

Bốn bề bát ngát xa trôngCát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia

Có thể hình dung rất rõ một không gian mênh mang đang trải rộng ra trớc mắtKiều Một ngời bình thờng đứng trớc không gian ấy cũng khó ngăn đợc nỗi buồn.Với Kiều, không gian rộng rãi, trống trải ấy chỉ càng khiến nàng suy nghĩ về cuộc

đời mình:

Bẽ bàng mây sớm đèn khuyaNửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng

Bởi trong những câu thơ tả cảnh trên đã thấm đẫm cái "tình" (tâm trạng) của Kiềunên đến những câu thơ này, Nguyễn Du đã bắt vào mạch tả tâm trạng một cách hết sức

tự nhiên ý thơ chuyển đổi rất linh hoạt: tả cảnh gắn với không gian Không gian caorộng (non xa, trăng gần) càng khiến cho cảnh mênh mang, dàn trải Tả tâm trạng lạigắn với thời gian Thời gian dằng dặc (mây sớm, đèn khuya) càng cho thấy tâm trạngchán nản, buồn tủi của Kiều "Nửa tình nửa cảnh"  trớc mắt là tình hay là cảnh, dờng

Trang 24

nh cũng không còn phân biệt đợc nữa.

Theo dòng tâm trạng của Kiều câu thơ bắt vào nỗi nhớ:

Tởng ngời dới nguyệt chén đồngTin sơng luống những rày trông mai chờ

Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai

Nhớ nhà, trớc hết Kiều nhớ đến Kim Trọng, nhớ đến chén rợu thề nguyền dớitrăng Đối với một ngời luôn đa sầu đa cảm, nặng tình nặng nghĩa nh Thuý Kiều,cảm xúc ấy thật xa xót Càng nhớ đến Kim Trọng thì Kiều lại càng đau đớn cho thânphận mình Việc Kiều thơng Kim Trọng đang chờ mong tin mình một cách vô vọng

đã cho thấy một vẻ đẹp khác trong tâm hồn nàng: Kiều luôn nghĩ đến ngời khác trớckhi nghĩ đến bản thân mình Tấm lòng ấy thật cao đẹp và đáng quý biết bao!

Tiếp theo là Kiều nhớ đến cha mẹ Có ý kiến cho rằng, Kiều đã nhớ đến ngờiyêu trớc rồi mới nhớ đến cha mẹ, phải chăng là nàng đã đặt chữ "tình" lên trên chữ

"hiếu"? Thực ra, việc Nguyễn Du miêu tả nỗi nhớ của Kiều dành cho Kim Trọng trớcrồi mới miều tả nỗi nhớ cha mẹ là hoàn toàn hợp lí Kiều không hề đặt chữ "hiếu"sau chữ "tình" Khi gia đình gặp tai biến, trớc câu hỏi "Bên tình bên hiếu bên nàonặng hơn?", Kiều đã dứt khoát lựa chọn chữ "hiếu" bằng hành động bán mình chuộccha Giờ đây, khi cha và em nàng đã đợc cứu, ngời mà nàng cảm thấy mình có lỗichính là Kim Trọng Nhng không vì thế mà nỗi nhớ cha mẹ kém phần day dứt:

Xót ngời tựa cửa hôm maiQuạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

Sân Lai cách mấy nắng ma

Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm

Những thành ngữ, điển tích, điển cố (tựa cửa hôm mai, quạt nồng ấp lạnh, SânLai, gốc tử) liên tục đợc sử dụng đã thể hiện rất rõ tình cảm nhớ nhung sâu nặngcũng nh những băn khoăn trăn trở của Thuý Kiều khi nghĩ đến cha mẹ, nghĩ đến bổnphận làm con của mình Trong hoàn cảnh thực tế, những suy nghĩ, tâm trạng đócàng chứng tỏ nàng là một ngời con rất mực hiếu thảo

Tám câu thơ cuối cũng nằm trong số những câu thơ tả cảnh hay nhất của TruyệnKiều Chúng thể hiện rất rõ nét nghệ thuật "tả cảnh ngụ tình" của Nguyễn Du:

Buồn trông cửa bể chiều hôm,Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nớc mới sa,Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ dàu dàu,Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Nếu tách riêng các yếu tố ngoại cảnh ra mà xét thì có thể thấy đó là một khungcảnh thật thơ mộng và lãng mạn: có cánh buồm thấp thoáng, có man mác hoa trôi, có

Trang 25

nội cỏ chân mây mặt đất một màu Thế nhng khi đọc lên, những câu thơ này chỉkhiến cho lòng ngời thêm sầu muộn, ảo não Nguyên nhân là bởi trớc mỗi cảnh vậtkia, sừng sững án ngữ cụm từ "buồn trông" Không phải là "xa trông" nh ngời ta vẫnnói, cũng không phải là "ghé mắt trông" nh Xuân Hơng đã từng tinh nghịch mà điềntrớc đền thờ Sầm Nghi Đống, ở đây, nhân vật trữ tình chỉ có một tâm thế duy nhất:

"buồn trông" Tâm trạng nàng đang ngổn ngang trăm mối: nhớ ngời yêu, nhớ cha

mẹ, cảm giác mình là ngời có lỗi, và nhất là đang hết sức đau xót cho thân phậnmình Bởi vậy, cảnh vật ấy cần đợc cảm nhận theo con mắt của Thuý Kiều: cánhbuồm thấp thoáng nổi trôi vô định, hoa trôi man mác càng gợi nỗi phân li, nội cỏkhông mơn mởn xanh mà "dàu dàu" trong sắc màu tàn úa Nổi bật lên trong cảnhvật đó là những âm thanh mê hoặc:

Buồn trông sóng cuốn mặt duềnh

ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồiTrong Truyện Kiều, Nguyễn Du cũng đã nhiều lần miêu tả âm thanh Có thể nóilần nào ông cũng thành công Có khi chỉ qua một vài từ, ông đã diễn tả rất chính xáccảnh huyên náo trong nhà Thuý Kiều khi bọn vô lại kéo đến nhà:

Trớc thầy sau tớ xôn xao

Đầu trâu mặt ngựa ào ào nh sôi

Nguyễn Du đặc biệt thành công khi ông tả tiếng đàn của Kiều Tuỳ theo tâmtrạng, mỗi lần tiếng đàn của Kiều cất lên là một lần ngời nghe phải chảy nớc mắtkhóc cho số phận oan nghiệt của nàng

Trong đoạn thơ này, Nguyễn Du không tả tiếng đàn mà tả tiếng sóng Trongkhung cảnh bát ngát, mênh mang, tiếng sóng vỗ "ầm ầm" (lu ý: nhà thơ đã đảo ngữ

để cho ấn tợng đó càng rõ ràng hơn) quả là một thứ âm thanh hết sức bất thờng ờng nh nó muốn phá vỡ khung cảnh nặng nề nhng yên tĩnh, nó dứt Kiều ra khỏidòng suy t về gia đình, ngời thân mà trả nàng về với thực tại nghiệt ngã

D-Ngoài ra, dờng nh đó còn là những dự cảm về quãng đời đầy những khổ đau, tủinhục ê chề mà Kiều sắp phải trải qua

Mã Giám Sinh mua Kiều

(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

I - Gợi ý

1 Tác giả:

(Xem bài Chị em Thuý Kiều)

2 Đoạn trích:

Đoạn trích nằm ở phần thứ hai trong Truyện Kiều (Gia biến và lu lạc) Sau khi gia

đình bị vu oan, Kiều quyết định bán mình để lấy tièn cứu cha và gia đình khỏi taihoạ Đoạn này nói về việc Mã Giám Sinh đến mua Kiều

Bằng hình dáng bảnh bao và động tác sỗ sàng, Mã Giám Sinh đến mua Kiều và

cò kè mặc cả nh mua một món hàng

Trang 26

II - Giá trị tác phẩm

1 Trong đoạn trích, từ ngoại hình đến tính cách, bản chất của Mã Giám Sinh thể

hiện bản chất con buôn, bất nhân, xem con ngời chỉ nh một món hàng hoá có thểmua bán, thậm chí cò kè bớt xén

2 Một ngời con gái tài sắc tuyệt trần nh Kiều trở thành một món hàng trong một

cuộc mua bán Thơng thân, xót phận mình là một lẽ, hơn nữa còn là cảm giác đau

đớn, tái tê vì lòng tự trọng của một con ngời Chỉ thoáng gợi, Nguyễn Du đã thể hiện

đợc tâm trạng của Thuý Kiều trong một tình cảnh đáng thơng, tội nghiệp

3 Đoạn trích thể hiện tấm lòng cảm thơng, xót xa trớc thân phận nhỏ nhoi của

con ngời, giá trị con ngời bị chà đạp; vạch trần thực trạng xã hội đen tối, thế lực và

đồng tiền lộng hành; gián tiếp lên án thế lực phong kiến đã đẩy con ngời vào tìnhcảnh đau đớn, đồng thời bày tỏ thái độ căm phẫn, khinh bỉ trớc bọn buôn ngời giảdối, bất nhân

thuý kiều báo ân báo oán

( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Đoạn trích có thể thành hai phần:

- Mời hai câu thơ đầu: Thuý Kiều báo ân (trả ơn Thúc Sinh);

- Các câu thơ còn lại: Thuý Kiều báo oán (cuộc đối đáp giữa Thuý Kiều và HoạnTh)

II - Giá trị tác phẩm

Đền ơn trả oán là một mô típ rất quen thuộc trong văn học dân gian, đặc biệt làtrong các câu chuyện cổ tích Ngời có công lao khó nhọc, ăn ở hiền lành, hay làm

điều tốt thì sẽ đợc đền bù, kẻ ác sẽ bị trừng trị đích đáng Đó là mơ ớc của nhân dânta

Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du cũng dựng lên một cảnh báo ân báo oán Thế

nh-ng, khác rất nhiều so với các câu chuyện cổ tích, cảnh báo ân báo oán trong TruyệnKiều không đơn giản là sự thể hiện khát vọng công lí của nhân dân Sức hấp dẫn của

đoạn trích thể hiện chủ yếu ở khả năng khắc hoạ tâm lí nhân vật của nhà thơ Cả

đoạn trích gồm 34 câu với ba nhân vật, rất ít lời miêu tả, hầu nh chỉ có lời Thuý Kiềunói với Thúc Sinh, lời qua tiếng lại giữa Thuý Kiều và Hoạn Th, vậy mà không chỉ

Trang 27

chân dung, từ giọng điệu, tính tình của từng nhân vật đều đợc bộc lộ hết sức sinh

Vậy tại sao Thúc Sinh lại đợc Thuý Kiều "báo ân" hậu hĩnh nh thế? Lí giải đợc

điều này, chúng ta sẽ hiểu thêm về Thuý Kiều, từ đó càng hiểu thêm nghệ thuật xâydựng nhân vật của Nguyễn Du Nhân vật Thuý Kiều đã đợc xây dựng rất nhất quán

từ đầu đến cuối tác phẩm Dù khi phải dằn lòng trao duyên cho Thuý Vân, khi mộtmình đối cảnh ở lầu Ngng Bích hay khi có đủ vị thế để báo ân báo oán sòng phẳngthì Thuý Kiều vẫn luôn là ngời nặng tình nặng nghĩa:

Nàng rằng: "Nghĩa nặng tình non,Lâm Tri ngời cũ chàng còn nhớ không?

Sâm Thơng chẳng vẹn chữ tòngTại ai há dám phụ lòng cố nhân?

Gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân,Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi là "

Lí lẽ của Thuý Kiều rất rõ ràng: đây không phải là sự báo ân mà là sự trả nghĩa,

đúng hơn là trả cái tình mà Thúc Sinh đã dành cho nàng trớc đây Nh vậy, đối vớiThúc Sinh, Thuý Kiều đã không xử bằng lí mà bằng cái tình của nàng Điều này có

vẻ nh không hợp với cách nghĩ thông thờng, không thoả mãn đợc một số bạn đọckhó tính nhng chính ở đây lại làm bật lên giá trị nghệ thuật của tác phẩm: Nguyễn

Du đã không xây dựng nhân vật Thuý Kiều theo một công thức định sẵn Ngợc lại,

ông đã tạo nên một nhân vật rất sinh động, rất đời thờng Kiều đã suy nghĩ, nói năng

và hành động hoàn toàn hợp với phẩm chất và tính cách của nàng Điều này càng

đ-ợc chứng minh rõ ràng hơn qua cảnh tiếp theo

Thế nhng Nguyễn Du đã không để cho lí trí của mình dẫn dắt sự việc một cách

Trang 28

giản đơn Ông âm thầm chứng kiến cuộc đối đầu giữa hai ngời đàn bà (mà theoThuý Kiều là "kẻ cắp, bà già gặp nhau"), thuật lại cuộc đấu khẩu của họ Biệt tài củaNguyễn Du là khi chứng kiến và miêu tả cuộc đụng độ "nảy lửa" ấy, ông đã khôngthiên vị một ai, không đứng về phía nào Ông để cho sự việc tự nó phát triển, từ đó

đã tạo nên một trong những chi tiết nghệ thuật giàu chất sống, chất "tiểu thuyết"nhất của tác phẩm

Vị thế giữa hai ngời phụ nữ đã hoàn toàn đảo ngợc Trớc đây, khi Hoạn Th làmchủ tình thế, Thuý Kiều không những bị đánh đập mà còn bị làm nhục theo mộtcách thức rất riêng của Hoạn Th Nỗi đau tinh thần của Kiều lúc ấy còn lớn gấp hàngchục lần nỗi đau thể xác Thế nhng giờ đây, ngời làm chủ tình thế lại là Thuý Kiều.Chỉ cần nàng phẩy tay một cái, hẳn Hoạn Th sẽ "thịt nát xơng tan"

Thuý Kiều đã khởi sự "báo oán" nh thế nào?

Thoắt trông nàng đã chào tha:

"Tiểu th cũng có bây giờ đến đây!

Đàn bà dễ có mấy tay

Đời xa mấy mặt, đời này mấy gan!

Dễ dàng là thói hồng nhan,Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều"

Ngòi bút miêu tả của Nguyễn Du thật đáng nể phục Nàng Kiều duyên dáng,thuỳ mị, "e lệ nép vào dới hoa" ngày nào, giờ đối diện với kẻ thù, dờng nh đã hoá ramột con ngời khác Nếu nh Kiều ra lệnh trừng phạt Hoạn Th ngay thì không có gìnhiều để bàn luận Nhng Kiều đang sung sớng hởng thụ cảm giác của kẻ bề trên,

đang tìm cách dùng lời nói để "rứt da rứt thịt" Hoạn Th theo đúng cách mà trớc đây

mụ ta đã đối xử với nàng Bằng giọng điệu đầy vẻ châm biếm, Kiều gọi Hoạn Th là

"tiểu th", cẩn thận báo cho mụ ta biết về "luật nhân quả" ở đời ("Càng cay nghiệt lắm,càng oan trái nhiều") Kiều tin chắc vào chiến thắng đến mức sẵn sàng chấp nhận

đấu khẩu!

Thế nhng Hoạn Th thật xứng với danh tiếng "Bề ngoài thơn thớt nói cời "Màtrong nham hiểm giết ngời không dao":

Hoạn Th hồn lạc phách xiêu,Khấu đầu dới trớng liệu điều kêu ca

Rằng: "Tôi chút phận đàn bà,Ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình "

Giữa dáng điệu bề ngoài với lời nói bên trong của Hoạn Th có cái gì đó rất mâuthuẫn Nếu quả thật đã "hồn lạc phách xiêu", Hoạn Th khó có thể biện hộ cho mìnhmột cách khéo léo nh vậy Không những khẳng định "ghen tuông chỉ là thói thờngcủa đàn bà", Hoạn Th còn kể đến những việc mà tởng nh mụ đã "làm ơn" cho ThuýKiều: cho ra nhà gác để viết kinh, khi Thuý Kiều trốn đã không đuổi bắt, Đó lànhững lí lẽ rất khôn ngoan mà Kiều khó lòng bác bỏ đợc Thì ra, vẻ "hồn lạc pháchxiêu" chỉ là bộ điệu mà mụ ta tạo ra để đánh vào chỗ yếu của Thuý Kiều Đứng trớccơ hội duy nhất để có thể thoát tội, mụ đã vận dụng tất cả sự khôn ngoan, lọc lõi của

Trang 29

Đây là một đoạn trích rất hấp dẫn, một sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Du Bằngcách để cho các sự việc tự vận động, nhân vật tự bộc lộ mình qua những lời đốithoại, Nguyễn Du đã đa nghệ thuật miêu tả nhân vật của văn học trung đại tiến mộtbớc rất dài Miêu tả chân thực và sinh động đời sống nh nó đang xảy ra, đó là mộtyếu tố quan trọng tạo nên "Chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du".

Lục vân tiêncứu kiều nguyệt nga

(Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)

I - Gợi ý

1 Tác giả:

- Quê mẹ ở huyện Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là thành phố Hồ Chí Minh); quêcha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên  Huế, nhà thơ Nguyễn ĐìnhChiểu (tức Đồ Chiểu, 1822-1888) thi đỗ tú tài năm 1843; đến năm 1849 thì mắt bị mù,

ông về Gia Định dạy học và bốc thuốc chữa bệnh cho dân Khi thực dân Pháp xâm

l-ợc Nam Kỳ, Nguyễn Đình Chiểu tích cực tham gia phong trào kháng chiến, cùng cáclãnh tụ nghĩa quân bàn việc đánh giặc, đồng thời sáng tác thơ văn khích lệ tinh thầnnghĩa sĩ Khi Nam Kì rơi vào tay giặc, ông về sống ở Ba Tri (Bến Tre) Mặc dù thựcdân Pháp và tay sai nhiều lần mua chuộc, dụ dỗ nhng Nguyễn Đình Chiểu đã giữtrọn lòng trung thành với Tổ quốc, kiên quyết không hợp tác với chúng

- "Nguyễn Đình Chiểu là một trong những nhà thơ đầu tiên ở Nam Bộ đã dùngchữ Nôm làm phơng tiện sáng tác chủ yếu, để lại một khối lợng thơ văn khá lớn vàrất quý báu Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc, sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu thiên

về thể loại truyện thơ Nôm truyền thống, xoay quanh đề tài đạo đức xã hội, nổi tiếngnhất là truyện Lục Vân Tiên (khoảng đầu những năm 50, thế kỉ XIX) rồi đến Dơng

Từ - Hà Mậu Sau khi thực dân Pháp xâm lợc, Nguyễn Đình Chiểu viết một loại tácphẩm nhằm khích lệ tinh thần chiến đấu hi sinh của nhân dân Pháp xâm lợc,Nguyễn Đình Chiểu viết một loại tác phẩm nhằm khích lệ tinh thần chiến đấu hisinh của nhân dân và biểu dơng những tấm gơng anh hùng, liệt sĩ: Chạy tây (1859),Văn Tế Trơng Định (1864), Mời hai bài thơ điếu Phan Tòng (1868), Văn tế nghĩa sĩtrận vọng Lục tỉnh (1874), ngoài ra còn Thảo thử hịch (Hịch đánh chuột), Th gửi cho

em và mốt số bài thơ Đờng luật khác nh Ngựa Tiêu sơng, Từ biệt cố nhân, Tựthuật Từ sau khi Nam Bộ lọt hoàn toàn vào tay giặc, Nguyễn Đình Chiểu còn viếtmột truyện thơ Nôm dài dới hình thức hỏi đáp về y học Ngự Tiều y thuật vấn đáp

Trang 30

Có thể Nguyễn Đình Chiểu còn là tác giả của bài Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh tâyrất phổ biến ở Nam Kì những ngày đầu chống Pháp.

Nguyễn Đình Chiểu đã trao đổi ngòi bút của mình một "thiên chức" lớn lao làtruyền bá đạo làm ngời chân chính và đấu tranh không mệt mỏi với những gì xấu xa

để tiện, trái đạo lí, nhân tâm Đó là khát vọng hành đạo cứu đời của ng ời nho sĩkhông may bị tật nguyền nhng lòng vẫn tràn đầy nhiệt huyết Từ tác phẩm đầu tay

đến tác phẩm cuối cùng, cha bao giờ ngòi bút Nguyễn Đình Chiểu xa rời thiên chứcấy: " Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm, Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà"(Trịnh Thu Tiết - Từ tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trờng, NXB

Đại học S phạm, 2004)

2 Tác phẩm

- Truyện Lục Vân Tiên là một truyện thơ Nôm rất nổi tiếng ở Nam Kì và NamTrung Kỳ, đợc Nguyễn Đình Chiểu sáng tác khoảng đầu những năm 50 của thế kỉXIX Do đợc lu truyền chủ yếu dới hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian (kể thơ, nóithơ, hát thơ ) nên truyện có nhiều bản khác nhau Theo văn bản phổ biến hiện naythì truyện có 2082 câu thơ, đợc sáng tác theo thể lục bát

- "Truyện đợc sáng tác dới hình thức truyện kể, ban đầu chỉ truyền miệng và chéptay, lu hành trong đám môn đệ và những ngời mến mộ tác giả, rồi sau mới lan rộng

ra nhân dân và ngay lập tức đợc truyền tụng rộng rãi khắp chợ cùng quê, hội nhập

đợc sinh hoạt văn hoá dân gian, đặc biệt là ở Nam Kỳ, dới hình thức "kể thơ","nóithơ," Vân Tiên"hát" Vân Tiên.Truyện đợc xuất bản lần đầu bằng chữ Nôm năm 1986bằng chữ quốc ngữ năm 1897, bản dịch tiến Pháp đầu tiên là bản dịch của G.Aubaretxuất bản năm 1864 Từ đó đến nay có rất nhiều bản in khác nhau, do đó cũng có rấtnhiều dị bản, có khi thêm bớt cả trăm câu thơ, đặc biệt là ở đoạn kết Theo văn bảnthờng dùng hiện nay, truyện có 2082 câu thơ lục bát Truyện kể về một chàng traivăn võ song toàn, tên là Lục Vân Tiên Đang theo thầy học tập trên núi, nghe tintriều đình mở khoá thi, Vân Tiên xin phép thầy xuống núi đua tài Dọc đờng vềthăm cha mẹ, Vân Tiên gặp một đám cớp đang hoành hành Chàng đã một mình bẻgậy xông vào đánh tan bọn cớp, cứu thoát tiểu th con quan Tri Phủ là Kiều NguyệtNga Làm xong việc nghĩa, không màng đến sự trả ơn, Vân Tiên thanh thản ra đi,gặp và kết bạn với Hớn Minh Còn Nguyệt Nga, về tời phủ đờng của cha, cảm ơncứu mạng và cũng mến phục tài đức của Vân Tiên, nàng đã hoạ một bức hình VânTiên treo luôn bên mình Vân Tiên về thăm cha mẹ rồi cùng Tiểu đồng lên đờng tớitrờng thi Qua Hàn Giang, chàng ghé thăm nhà Võ Công, ngời đã hứa gả con gái là

Võ Thể Loan cho chàng Thấy Vân Tiên khôi ngô tuấn tú, Võ Công rất mừng, giớithiệu cho chàng một ngời bạn đồng hành là Vơng Tử Trực, lại cho con gái ra tiễn đaVân Tiên với những lời dặn dò tình nghĩa Vân Tiên cùng Tử Trực tới kinh đô, gặpTrịnh Hâm, Bùi Kiệm, cả bốn ngời vào quán uống rợu, làm thơ Thấy Vân Tiên, TửTrực tài cao, Trịnh Hâm sinh lòng đố kỵ, ghen ghét Đúng ngày vào thi, Vân Tiênnhận đợc tin mẹ chết, vội bỏ thi trở về quê chịu tang Đờng sá xa xôi vất vả, lại thơngkhóc mẹ nhiều, Vân Tiên bị đau mắt nặng Tiểu đồng hết lòng chạy chữa thuốcthang nhng chỉ gặp toàn những lang băm và các thầy bói, thầy pháp lừa đảo, bịt bợmnên tiền mất mà tật vẫn mang, Vân Tiên bị mù cả hai mắt Đang khi bối rối lại gặpTrịnh Hâm đi thi trở về Vốn sẵn tính đố kỵ, độc ác, Trịnh Hâm lập âm mu dụ Tiểu

Trang 31

đồng vào rừng hái thuốc, rồi trói vào gốc cây, lại nói dối Vân Tiên là Tiểu đồng đã bịcọp vồ Hắn đa Vân Tiên xuống thuyền, hứa sẽ về đến tận nhà Nhng khi thuyền ragiữa vời, lợi dụng đêm khuya thanh vắng, hắn đã đẩy chàng xuống nớc Tiểu đồng

đợc Sơn quân cởi trói, tởng Vân Tiên đã chết liền ở lại đó "che chói giữ mả", thờ phụcsớm hôm Còn Vân Tiên đợc Giao Long dìu đỡ, đa vào bãi, lại đợc ông Ng vớt lên,cứu chữa Vân Tiên nhờ đa tới nhà họ Võ để nơng tựa Nhng cha con Võ Công tráotrở đã tìm cách hãm hại Vân Tiên, đem chàng bỏ vào trong hang núi Thơng Tòng.Năm sáu ngày sau nhờ Du thần cứu, Vân Tiên mới ra đợc khỏi hang, lại đợc ôngTiều cho ăn và cõng ra khỏi rừng May mắn chàng lại gặp đợc bạn hiền là Hớn Minh,vì "bẻ giò" cậu công tử con quan để cứu ngời con gái bị cỡng bức giữa đờng, HớnMinh đã phải bỏ thi, lẩn trốn ở trong rừng Hớn Minh đa Vân Tiên về ngôi chùa cổtrong rừng nơng náu Cha con Võ Công, sau khi hãm hại đợc Vân Tiên lại tìm cách

ve vãn Vơng Tử Trực, lúc này đã đỗ thủ khoa đến nhà họ Võ để hỏi thăm tin tức VânTiên Vơng Từ Trực lòng dạ thẳng ngay đã mắng thẳng vào mặt cha con Võ công bộibạc, phản phúc, khiến Võ Công hổ thẹn sinh bệnh mà chết Còn Kiều Nguyệt Nganghe tin Vân Tiên đã chết, nàng thề sẽ suốt đời thủ tiết thờ chồng Nàng đa từ chốilời cầu hôn của gia đình quan Thái sự cho nên bị Thái sự thù oán, tâu vua bắt nàng

đi cống giặc Ô Qua Trớc khi phải ra đi, nàng đã sang nhà họ Lục làm chay bảy ngàycho Lục Vân Tiên theo lễ vợ chồng, rồi để tiền bạc lại nuôi cha Vân Tiên Khi thuyềntới nơi biên giới, Nguyệt Nga đã ôm bức bình hình Vân Tiên nhảy xuống biển, quanquân phải đem cô hầu gái Kim Liên thế vào Nhờ đợc sóng thần và Phạt quan âmcứu giúp, Nguyệt Nga dạt vào vờn hoa nhà họ Bùi Bùi ông, cha của Bùi Kiệm về,hắn vẫn tán tỉnh, đòi lấy nàng làm vợ Nguyệt Nga phải giả nhận lời, để tìm kế hoãnbinh, rồi nửa đêm, nàng mang bức bình Vân Tiên trốn khỏi nhà họ Bùi vào rừng, n-

ơng nhờ ở nhà một bà lão dệt vải Trong khi đó, Lục Vân Tiên đã đợc Tiên ông chothuốc, mắt sáng nh xa Chàng từ biệt Hớn Minh, trở về nhà thăm cha, viếng mộ mẹ.Biết chuyện Nguyệt Nga, Vân Tiên cảm động, tìm đến thăm Kiều công, cha củanàng, rồi ở lại đó ôn nhuần kinh sử Năm sau, gặp khoa thi, chàng đõ TrạngNguyên Xảy ra có giặc Ô Qua gây hấn, Vân Tiên phụng mệnh vua cầm quân đi

đánh giặc, tiến cử Hớn Minh làm phó tớng Giặc tan, Vân Tiên mải đuổi theo tớnggiặc, lạc vào rừng, tời nhà lão bà để hỏi thăm đờng và gặp đợc Kiều Nguyệt Nga.Chàng trở lại triều đình, tâu trình mọi việc với vua Sở vơng tỉnh ngộ, cách chức Thái

s, sắc phong chức cho Kiều công, ban thởng những ngời có công dẹp giặc Những kẻbạc ác bất nhân nh Trịnh Hâm, mẹ con Võ Thể Loan đều không thoát đợc lới trời.Tiểu đồng, Ng ông, Tiều phu đều đợc đền ơn xứng đáng Vân Tiên và Nguyệt Ngasum họp một nhà, chung hởng hạnh phúc dài lâu" (Trịnh Thu Tiết - Từ tác giả tácphẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trờng, Sđd)

- Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga nằm ở phần đầu của truyện Nghe tin triều đình mở khoa thi, Lục Vân Tiên từ giã thầy xuống núi đua tài.Trên đờng trở về nhà thăm cha mẹ, gặp bọn cớp hoành hành, Lục Vân Tiên đã mộtmình đánh tan bọn cớp, cứu đợc Kiều Nguyệt Nga Sau đó, Vân Tiên lại tiếp tụccuộc hành trình

I - Giá trị tác phẩm

1 Qua đoạn trích, có thể nhận ra những tính cách nổi bật của Lục Vân Tiên Trớc

Trang 32

hết, đó là sự cơng trực, nghĩa khí, trọng lễ nghĩa và đạo lí Đó là một chuẩn mực cho

vẻ đẹp của kẻ trợng phu thời phong kiến

Qua những lời Kiều Nguyệt Nga nói với Lục Vân Tiên, có thể thấy nàng là mộtngời con gái khuê các, ăn nói nhỏ nhẹ, dịu dàng: "Chút tôi liễu yếu đào tơ", "Xin theocùng thiếp đền ân cho chàng"

2 Hai nhân vật (Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga) trong đoạn trích này chủ yếu

đợc miêu tả qua hành động và ngôn ngữ Hành động thì mạnh mẽ, dũng cảm, lờinói thì cơng trực, thẳng thắn, không một chút vòng vo uẩn khúc Cách miêu tả nhvậy rất gần với cách miêu tả trong truyện cổ tíc h: các nhân vật thờng có tính cáchnhất quán, rõ ràng, phân biệt rõ chính và tà, phải và trái, thiện và ác,

3 Ngôn ngữ trong Truyện Lục Vân Tiên rất gần với ngôn ngữ trong ca dao dân

ca, rất mộc mạc, giản dị chứ không hàm súc, đa nghĩa nh ngôn ngữ trong TruyệnKiều hay các tác phẩm thơ đợc viết theo thể lục bát sau này Điều đó một phần có thể

do điều kiện sáng tác (Nguyễn Đình Chiểu bị mù, khi viết thờng phải nhờ ngời khácchép lại), một phần khác do cái "chất Nam Bộ" trong con ngời và cả trong văn chơngNguyễn Đình Chiểu Có thể nói ông là ngời con của miền đất Nam Bộ, sống mộcmạc, giản dị và có tính cách rất mạnh mẽ, dứt khoát

Đoạn trích này nằm ở phần thứ hai của truyện Trên đờng đi thi, Vân Tiên nhận

đợc tin mẹ mất, liền bỏ thi để về quê chịu tang Dọc đờng về, Vân Tiên bị đau mắtnặng rồi bị mù cả hai mắt Đang bơ vơ nơi đất khách quê ngời thì gặp Trịnh Hâm đithi về Vốn sẵn có lòng ganh ghét tài năng của Vân Tiên, Trịnh Hâm nhân đó tìmcách hãm hại chàng Thừa lúc đêm khuya, hắn đẩy chàng xuống sông Đợc giao longdìu đỡ đa vào bãi, Vân Tiên đợc gia đình ng ông cu mang, giúp đỡ

Thông qua sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, tác giả thể hiện niềm tin vào những

điều tốt đẹp ở đời

II - Giá trị tác phẩm

1 Trịnh Hâm vốn là kẻ ganh ghét, đố kỵ, đồng thời cũng rất tàn ác, nham hiểm,

hắn lại đợi lúc đêm khuya vắng, bất ngờ hãm hại Vân Tiên khiến không ai kịp cứugiúp chàng, chi tiết này càng cho thấy bản chất tàn ác, nham hiểm của Trịnh Hâm.Tuy kể bằng thơ nhng, có thể thấy tác giả đã lựa chọn hình thức rất ngắn gọn, rõràng, giúp bạn đọc hình dung cụ thể tình tiết, diễn biến sự kiện

2 Trong đoạn trích này, nếu nh Trịnh Hâm là kẻ điển hình cho cái ác thì ông Ng

lại tiêu biểu cho cái thiện Hành động của Trịnh Hâm càng tàn ác bao nhiêu thì cách

Trang 33

ông Ng cứu giúp Lục Vân Tiên lại càng đáng ca ngợi bấy nhiêu.

Đoạn thơ cho thấy tác giả rất trân trọng những ngời lao động Họ là biểu tợng củacái thiện, cái đẹp Cách sống ung dung, tự tại của họ thật đáng ca ngợi Họ mang đếncho ta tình yêu và niềm tin đối với cuộc sống

3 Cũng nh ở đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, ngôn ngữ trong

đoạn trích này rất giản dị, dễ hiểu, thể hiện rõ những cảm xúc và suy nghĩ chânthành của tác giả Những câu thơ diễn tả lời ông lão nói về công việc của mình lànhững câu thơ đẹp Dù rất cụ thể, ngắn gọn nhng nó cho thấy tâm hồn phóngkhoáng, tình yêu cuộc sống, yêu lao động của ông Ng

"Bài thơ đầu tiên của Chính Hữu đợc biết đến là bài Ngày về (1947), thể hiện ýchí của những ngời chiến sĩ Hà Nội quyết trở về giành lại quê hơng đang nằm trongtay giặc Chính Hữu thành công thực sự là bài Đồng chí (1948) Bài thơ đợc viết ngaysau chiến dịch Việt Bắc, thể hiện chân thực hình ảnh ngời lính cách mạng trong vẻ

đẹp bình dị và tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng, thắm thiết của họ Trong haicuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ cũng nh trong hòa bình, Chính Hữu gần

nh chỉ viết về ngời chiến sĩ và cuộc chiến đấu: tình đồng chí, đồng đội (Đồng chí, Giátừng thớc đất), cảm xúc và suy nghĩ của ngời lính về nhân dân, đất nớc (Tháng Năm

ra trận, Sáng hôm nay, Lá nguỵ trang Ngọn đèn đứng gác ), tình cảm tha thiết vớigia đình (Gửi mẹ, Th nhà), nỗi đau thơng và căm giận trớc tội ác của kẻ thù thúc giụcngời chiến sĩ ra trận (Trang giấy học trò) Thơ Chính Hữu in đậm những hình ảnhcủa một đất nớc ngày đêm đánh giặc, với khí thế mạnh mẽ và hào hùng của nhữngcuộc hành quân không ngừng nghỉ Mọi khung cảnh, âm vang của thời đại đã đợc

đón nhận và tái hiện với sức vang ngân rất sâu trong tâm khảm nhà thơ, để trởthành những hình ảnh và ấn tợng đậm nét, giàu sức gợi cảm và ý nghĩa biểu trng.Hiện Chính Hữu mới chỉ công bố: tập thơ Đầu súng trăng treo (1966), Thơ ChínhHữu (1977), Tuyển tập Chính Hữu (1988) Thơ Chính Hữu giàu hình ảnh, nhiều suy t-ởng, ngôn ngữ chọn lọc, cô đọng Ông thờng sử dụng thể thơ tự do, giàu nhạc điệu,

mà chủ yếu là nhạc điệu của nội tâm, vừa lắng đọng vừa có sức âm vang Chính Hữulàm thơ không nhiều nhng vẫn có một vị trí xứng đáng trong nền thơ hiện đại ViệtNam, và một số bài thơ của ông thuộc số những tác phẩm tiêu biểu nhất của thơ cakháng chiến (Đồng chí, Đờng ra mặt trận, Ngọn đèn đứng gác, Trang giấy học trò).Chính Hữu đợc tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000"(Nguyễn Văn Long - Từ điển văn học, Sđd)

Trang 34

2 Tác phẩm:

Bài thơ Đồng chí đợc sáng tác đầu năm 1948, thể hiện những cảm xúc sâu xa vàmạnh mẽ của nhà thơ Chính Hữu với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc Cảm hứngcủa bài thơ hớng về chất thực của đời sống kháng chiến, khai thác cái đẹp và chất thơtrong sự bình dị của đời thờng

Bài thơ nói về tình đồng chí, đồng đội gắn bó thắm thiết của những ngời nôngdân mặc áo lính trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Tronghoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn, tình cảm đó thật cảm động, đẹp đẽ

II - Giá trị tác phẩm

Nói đến thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp không thể không nói đến Đồngchí (1948) của Chính Hữu Bài thơ mang vẻ đẹp của tình đồng đội, đồng chí giản dị,mộc mạc mà sâu sắc của những ngời lính cách mạng trong những tháng ngày khángchiến gian lao

Nhà thơ Chính Hữu đã từng nói về tác phẩm của mình:

" Trong bài thơ Đồng chí, tôi muốn nhấn mạnh đến tình đồng đội Suốt cả cuộcchiến đấu, chỉ có một chỗ dựa dờng nh là duy nhất để tồn tại, để chiến đấu là tình

đồng chí, tình đồng đội Đồng chí ở đây là tình đồng đội Không có đồng đội, tôikhông thể nào hoàn thành đợc trách nhiệm, không có đồng đội, có thể nói, tôi cũngchết lâu rồi Bài Đồng chí là lời tâm sự viết ra để tặng đồng đội, tặng ngời bạn nôngdân của mình."

Thật vậy, không gian trữ tình trong Đồng chí giá buốt mà không lạnh lẽo Hơi ấmtoả ra từ tình ngời, từ tình tri kỉ, kề vai sát cánh bên nhau của những con ngời chung

lí tởng, chung chí hớng Đứng trong hàng ngũ cách mạng, chiến đấu cho độc lập, tự

do của Tổ quốc, ngời lính vợt lên trên mọi gian khó bằng sự sẻ chia, đồng tâm hiệplực Họ sống trong tình đồng đội, nhờ đồng đội, vì đồng đội

Những ngời đồng đội ấy thờng là những ngời "nông dân mặc áo lính" Điểmgiống nhau về cảnh ngộ xuất thân giúp họ có thể dễ dàng gần gũi, đồng cảm vớinhau:

Quê hơng anh nớc mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi ngời xa lạ

Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau,

"Anh và tôi" từ những vùng quê khác nhau, chỉ giống nhau cái nghèo khó của đất

đai, đồng ruộng Anh từ miền quê ven biển: "nớc mặn đồng chua" Tôi từ vùng đấtcao "cày lên sỏi đá" Hai ngời xa lạ, từ hai phơng trời xa lạ trở thành tri kỉ:

Súng bên súng, đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

Những ngời "nông dân mặc áo lính" ấy gặp nhau trong cuộc chiến đấu vì chínhcuộc sống của họ, cùng đứng trong hàng ngũ những "ngời lính cụ Hồ" Sự nghiệpchung của dân tộc đã xoá bỏ mọi khoảng cách xa lạ về không gian nơi sinh sống của

Trang 35

mỗi ngời ""Súng bên súng" là chung chiến đấu, "đầu sát bên đầu" thì chung rấtnhiều: không chỉ là gần nhau về không gian mà còn chung nhau ý nghĩ, lí tởng"(Trần Đình Sử - Đọc văn học văn, Sđd) Đến khi đắp chung chăn trong đêm giá rétthì họ đã thực sự là anh em một nhà Nhà thơ Tố Hữu cũng từng viết: "Bát cơm sẻnửa, chăn sui đắp cùng" để thể hiện tình kháng chiến gắn bó, bền chặt Để nói về sựgần gũi, sẻ chia, về cái thân tình ấm áp không gì hơn là hình ảnh đắp chăn chung.

Nh thế, tình đồng chí đã bắt nguồn từ cơ sở một tình tri kỉ sâu sắc, từ những cáichung giữa "anh" và "tôi"

Câu thơ thứ bảy chỉ gồm hai tiếng: "Đồng chí" Nếu không kể nhan đề thì đây làlần duy nhất hai tiếng "đồng chí" xuất hiện trong bài thơ, làm thành riêng một câuthơ Câu này có ý nghĩa quan trọng trong bố cục của toàn bài Nó đánh dấu một mốcmới trong mạch cảm xúc và bao hàm những ý nghĩa sâu xa Sáu câu thơ đầu là tình

đồng đội tri kỉ, đến đây đợc nâng lên thành tình đồng chí thiêng liêng Đồng chínghĩa là không chỉ có sự gắn bó thân tình mà còn là cùng chung chí hớng cao cả.Những ngời đồng chí - chiến sĩ hoà mình trong mối giao cảm lớn lao của cả dân tộc.Gọi nhau là đồng chí thì nghĩa là đồng thời với t cách họ là những con ngời cụ thể, lànhững cá thể, họ còn có t cách quân nhân, t cách của "một cây" trong sự giao kết của

"rừng cây", nghĩa là từng ngời không chỉ là riêng mình Hai tiếng đồng chí vừa giản

dị, thân mật lại vừa cao quý, lớn lao là vì thế

ở phần tiếp theo của bài thơ, với những chi tiết, hình ảnh cụ thể tác giả đã thểhiện tình cảm sâu sắc của những ngời đồng chí Trớc hết, họ cùng chung một nỗinhớ quê hơng:

Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay

Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính

Trong nỗi nhớ quê hơng ấy có nỗi nhớ ruộng nơng, nhớ ngôi nhà, nhớ giếng nớc,gốc đa Nhng ruộng nơng cũng nh nhớ tay ai cày xới, ngôi nhà nhớ ngời trong lúcgió lung lay, và giếng nớc, gốc đa cũng đang thầm nhớ ngời ra đi Nỗi nhớ ở đây lànỗi nhớ hai chiều Nói "giếng nớc, gốc đa nhớ ngời ra lính" cũng là thổ lộ nỗi nhớcồn cào về giếng nớc, gốc đa Tình quê hơng luôn thờng trực, đậm sâu trong nhữngngời đồng chí, cũng là sự đồng cảm của những ngời đồng đội Ngời lính hiện racứng cỏi, dứt khoát lên đờng theo tiếng gọi non sông song tình quê hơng trong mỗingời không khi nào phai nhạt Và bên cạnh hình bóng quê hơng, điểm tựa vững chắccho ngời lính, là đồng đội:

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

Sốt run ngời vừng trán ớt mồ hôi

áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cời buốt giá

Chân không giày

Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay

Trang 36

Kể sao xiết những gian khổ mà ngời lính phải trải qua trong chiến đấu Nói về cáigian khổ của ngời lính trong kháng chiến chống Pháp, ta nhớ đến cái rét xé thịt datrong bài Lên Cấm Sơn của Thôi Hữu:

Cuộc đời gió bụi pha sơng máu

Đợt rét bao lần xé thịt da

Khuôn mặt đã lên màu tật bệnh

Đâu còn tơi nữa những ngày hoa!

Lòng tôi xao xuyến tình thơng xót

Muốn viết bài thơ thấm lệ nhòa

Nhớ đến cái ác nghiệt của bệnh sốt rét trong Tây Tiến của Quang Dũng:

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm

Ta cũng có thể thấy cái buốt giá của núi rừng Việt Bắc, cái ớn lạnh toát mồ hôicủa bệnh sốt rét trong những câu thơ của Chính Hữu Nhng nếu nh Thôi Hữu viết vềcái rét xé thịt da để khắc hoạ những con ngời chấp nhận hi sinh, "Đem thân xơ xácgiữ sơn hà", Quang Dũng nói đến sốt rét để tô đậm vẻ đẹp bi tráng của những ngờichiến sĩ thì Chính Hữu nói về cái rét, cái ác nghiệt của sốt rét là để nói về tình đồng

đội, đồng chí trong gian khổ, là sự thấu hiểu, cảm thông giữa những ngời lính Trongbất cứ sự gian khổ nào cũng thấy họ sát cánh bên nhau, san sẻ cho nhau: "Anh với tôibiết ", "áo anh - Quần tôi ", "tay nắm lấy bàn tay" Cái "Miệng cời buốt giá" kia làcái cời trong gian khổ để vợt lên gian khổ, cời trong buốt giá để lòng ấm lên, cũng làcái cời đầy cảm thông giữa những ngời đồng đội Giá buốt mà không lạnh lẽo cũng

là vì thế

Bài thơ kết bằng hình tợng những ngời đồng chí trong thời điểm thực tại, khi họ

đang làm nhiệm vụ chiến đấu:

Đêm nay rừng hoang sơng muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo

Có thể xem đây là một trong những hình ảnh thơ đẹp nhất về ngời lính trong thơ

ca kháng chiến Ba câu thơ phác ra một bức tranh vừa mang chất chân thực của bútpháp hiện thực, vừa thấm đẫm cái bay bổng của bút pháp lãng mạn Trên sắc xámlạnh của nền cảnh đêm rừng hoang sơng muối, hiện lên hình ảnh ngời lính - khẩusúng - vầng trăng Dới cái nhìn của ngời trong cuộc, ngời trực tiếp đang cầm súng,trong một sự kết hợp bất ngờ, đầu súng và vầng trăng nh không còn khoảng cách xa

về không gian, để thành: "Đầu súng trăng treo." Sự quan sát là hiện thực, còn sự liêntởng trong miêu tả là lãng mạn Hình ảnh súng tợng trng cho hành động chiến đấu,tinh thần quyết chiến vì đất nớc Trăng tợng trng cho cái đẹp yên bình, thơ mộng.Hình ảnh "đầu súng trăng treo" mang ý nghĩa khái quát về t thế chủ động, tự tintrong chiến đấu, tâm hồn phong phú của ngời lính Nói rộng ra, hai hình ảnh tơngphản sóng đôi với nhau tạo nên biểu tợng về tinh thần, ý chí sắt đá mà bay bổng, trữtình của dân tộc Việt Nam

Trang 37

Những ngời lính là đồng đội, đồng chí, cả dân tộc là đồng chí Ngời nghệ sĩ cũngtrở thành đồng chí, nên Hồng Nguyên và Chính Hữu đồng cảm với nhau trớc nhữngngời áo vải:

Lũ chúng tôi

Bọn ngời tứ xứ

Gặp nhau hồi cha biết chữ

Quen nhau từ buổi "một hai"

Súng bắn cha quen,

Quân sự mơi bài,

Lòng vẫn cời vui kháng chiến

bài thơ về tiểu đội xe không kính

Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc khángchiến chống Mĩ qua các hình tợng ngời lính và cô thanh niên xung phong trên tuyến

đờng Trờng Sơn Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch màsâu sắc

Các tác phẩm đã xuất bản: Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970); Thơ một chặng ờng (thơ, 1971); ở hai đầu núi (thơ, 1981); Vầng trăng và những quầng lửa (thơ, 1983);Thơ một chặng đờng (tập tuyển, 1994); Nhóm lửa (thơ, 1996)

đ-Nhà thơ đã đợc nhận Giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1969-1970

2 Tác phẩm:

Bài thơ về tiểu đội xe không kính là tác phẩm thuộc chùm thơ của Phạm Tiến

Trang 38

Duật đợc tặng giải Nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969-1970.

Trong bài thơ, tác giả đã thể hiện khá đặc sắc hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ hiênngang, dũng cảm, trẻ trung và những chiếc xe không kính ngộ nghĩnh giữa tuyến đ-ờng Trờng Sơn lịch sử thời kì kháng chiến chống Mĩ

Với nhan đề "Nói thêm về tiểu đội xe không kính", tác giả Võ Minh trong Tài hoatrẻ, số 347-348, tháng 12-2004, đã viết:

"Thờng mỗi bài thơ đều có xuất phát điểm th hứng Hứng mà xuất thân thì bàithơ lấy "hứng" làm chủ đạo, từ đó cấu trúc thành "tứ", thành ý làm nổi bật cái "sự",phô diễn cái "tình" Không ít bài thơ do cái "sự: thúc bách thì "sự" là chủ đạo để hìnhthành tứ cho bài thơ trên nền móng của "tình" làm chất liệu Bài thơ "Tiểu đội xekhông kính" của Phạm Tiến Duật thuộc mô típ thứ hai này Hồi đó, vào những năm1968-1973, trên tuyến đờng mòn Hồ Chí Minh thuộc địa phận đất bạn Lào có cả một

hệ thống đờng giao thông bộ Những con đờng chằng chịt, luồn lách trong bạt ngànrừng già đợc các lực lợng bộ đội công binh Thanh niên xung phong dân công hỏatuyến ngày đêm khai mờ Phần lớn sức vóc khổng lồ của hậu phơng miền Bắc thamgia cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc đợc vận hành, chuyên chở trên những con

đờng này Sự vận chuyển diễn ra suốt ngày đêm không ngng nghỉ, âm thầm mà náonhiệt, dồn sức ngời, sức của cho tiền tuyến miền Nam Trong các hình thức vậnchuyển hậu cần qui mô to lớn ấy, xe ô tô là lực lợng vận chuyển chủ lực Có nhiềutrung đoàn, tiểu đoàn ô tô ở các binh trạm, trong đó có tiểu đoàn vận tải 61 là đơn vịhai lần đoạt danh hiệu Anh hùng Lực lợng vũ trang Phạm Tiến Duật là một chiến sĩ

- nhà thơ trong tiểu đoàn 61 anh hùng đó

Vì lí do trên nên máy bay Mĩ thờng trực ngày đêm bắn chặn ta Năm 1969, quimô bắn phá của kẻ thù vô cùng ác liệt Tại địa bàn của binh trạm 27, lộ trình vậnchuyển qua cửa khẩu biên giới Việt - Lào có những nút giao thông nh "Cua chữ A"(đờng 10), đỉnh Cổng trời (đờng 20), v.v sau vài tiếng đồng hồ lại có một tốp bachiếc B52 đến rải thảm bom với hàng trăm quả đủ loại Những con đờng ngày mộtquang dần vì bom đạn Mĩ, có nhiều đoạn phơi lng lộ diện giữa hiên đại trùng trùng.Tiểu đoàn 61 đã có nhiều chiếc xe bị cháy, bị lật nhào xuống vực và bị vỡ kính vì

"bom giật, bom rung"

Sự ác liệt tăng lên, sự hi sinh của ngời lính tăng lên và tất nhiên, những tác độngtâm lí tạo nên sự do dự cũng tăng lên trong bộ đội Công tác chính trị đặt ra phải tạo

đợc khí thế tiến công cách mạng đồng loạt, ngời chiến sĩ lái xe phải bám xe, bám ờng vận chuyển hàng hóa trong bất kì hoàn cảnh nào Từng đơn vị phải có điển hình

đ-cụ thể, phải tạo đợc "cái hích" tiến lên của đơn vị mình Chính vì thế ở tiểu đoàn 60thành lập một tiểu đội mới bao gồm những chiến sĩ cảm tử lái những chiếc xe "thơngtích" vì trận mạc Phạm Tiến Duật đã đi trên một chiếc xe của tiểu đội ấy để chởhàng và bài thơ về tiểu đội xe không kính ra đời sau lần đi nh thế Bài thơ có tên gọibình dị nhất Viết xong, anh đọc ngay cho chính những chiến sĩ trong cuộc nghe trớckhi nó đợc đăng lên tờ Tin tức Mặt trận của đoàn 559 và trớc khá lâu trên báo Vănnghệ trong một cuộc dự thi Sau lần đọc đó, có một thông lệ của đơn vị 61 là, trớcmỗi lần cho xe "xuất kích" cả tiểu đoàn ngồi nghe đọc bài thơ

Chỉ một tuần sau khi bài thơ ra đời, cả mặt trận có vô số tiểu đội xe không kính.Sau này, vào những năm cuối cuộc kháng chiến, đã có những chiến sĩ lái xe tự ý đập

Trang 39

vỡ kính để mắt thờng nhìn trực tiếp mặt đờng chằng chịt hố bom cho rõ hơn dới ánhsáng lù mù của chiến đèn gầm soi Thậm chí, có ngời còn tháo cả cảnh của buồng lái

để tiện cho việc xử lí tình huống khi xe bị máy bay AC130 săn đuổi - loại máy baybắn rốc-két hay đạn 27 li vào mục tiêu di động bằng thiết bị dò âm thanh mặt đất vàbằng kính nhìn có tia hồng ngoại

Mạn phép nói thêm cái chất thực của bài thơ để chúng ra hiểu rằng, một bài thơ

có nhiều khi vợt qua khỏi phạm trù cái đẹp văn chơng thuần tuý, dâng cho cuộcsống những giá trị thực tiễn lớn lao biết nhờng nào Bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xekhông kính" có cái mãnh lực thần kì ấy, nó vừa mang tính chiến đấu nóng bỏng, tínhthời sự tức thời vừa mang tầm vóc lịch sử! Tất nhiên một bài thơ nh thế phải là tiếngnói của cuộc sống thực hào hùng Đó là tiếng nói chân thành, độc đáo của ngời trongcuộc Nó nh một tuyên ngôn về lẽ sống của một thế hệ ngời Việt Nam!

Giờ đây mỗi lần có dịp đọc lại hay nghe ai đó đọc lên bài thơ này, không ít ngời

nh tôi lại bồi hồi nhớ về một quãng đời chiến tranh ở đờng 9 - Nam Lào, nhớ về hình

ảnh anh Phạm Tiến Duật lần đầu đứng trớc anh em đơn vị D61 Anh đọc cho anh emnghe bài thơ nói về họ trớc giờ xuất kích Đã hết câu cuối bài thơ mà cả đơn vị cònlặng im, rồi phút chốc cùng vùng dậy, thoáng đã ngồi sau tay lái Một khoảng rừnggià rộ lên, những cỗ xe dắt kín lá ngụy trang rùng rùng chuyển bánh đi về hớngNam đã định"

II - Giá trị tác phẩm

Bài thơ về Tiểu đội xe không kính nằm trong chùm bài thơ của Phạm Tiến Duật

đợc giải nhất báo Văn nghệ năm 1969 Bài thơ về Tiểu đội xe không kính ghi lại ýnghĩ, tình cảm, cảm xúc của các chiến sĩ lái xe hoạt động trên đờng mòn Hồ ChíMinh ngày đêm đa ngời và hàng chi viện cho miền Nam ở đờng mòn Hồ Chí Minh,mỗi chiến sĩ lái xe ngày và đêm đối mặt với bom đạn của giặc Mĩ, đối mặt với cáichết Họ đã thể hiện tinh thần quả cảm, ý chí gang thép của ngời chiến sĩ cách mạng.Tinh thần ấy, ý chí ấy truyền vào từng ý thơ, từng hình ảnh và nhạc điệu khiến chobài thơ có những nét riêng rất đặc biệt

Trớc tiên đó là giọng thơ ngang tàng có vẻ bất cần tất cả Lí giải vì sao xe không

có kính, ngời chiến sĩ cho biết:

Không có kính không phải vì xe không có kínhBom giật bom rung kính vỡ đi rồi

Câu thơ trên có 10 tiếng lặp lại ba tiếng không Cụm từ "không có kính" đứng ở

đầu và cuối câu thơ tởng nh chỉ là sự lặp lại thông thờng nhng thực chất lại bao hàmhai nghĩa khác nhau Cách diễn đạt ấy mang đậm chất lính Chất đời thờng dờng nh

xa lạ với thơ nhng lại là câu mở đầu cho một bài thơ hay Bài thơ đợc giải nhất trongmột cuộc thi thơ của báo Văn nghệ Chính cái khẩu khí ấy đã qui định giọng điệucủa cả bài thơ, đã kéo theo liền một mạch ba câu liền trong khổ thơ thứ nhất:

Bom giật bom rung kính vỡ đi rồiUng dung buồng lái ta ngồi,Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

Trang 40

Kính vỡ vì bom giật, bom rung, điều giải thích ấy có thể hiểu đợc Đến câu thơthứ ba, ý thơ đột ngột chuyển hẳn sang một hớng khác, tả lại phong thái của ngờichiến sĩ lái xe ngồi trên chiếc xe không kính đó:

Ung dung buồng lái ta ngồiHai tiếng ung dung vừa gợi hình, vừa tả đợc thái độ tự tin, đợc vẻ phớt đời, coithờng bom đạn của ngời chiến sĩ lái xe T thế ung dung ngồi trong buồng lái mặc chobom giật, bom rung lại càng đợc khẳng định khi ta dõi theo cặp mắt ngời chiến sĩ:

Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

Câu thơ ngắt làm ba nhịp, hai nhịp đầu hớng cặp mắt ngời chiến sĩ tới hai đối ợng: đất và trời Tới nhịp thứ ba, đối tợng không còn, ngời chiến sĩ hớng cặp mắt tớiphía trớc trong t thế bình thản, tự nhiên và dũng cảm: nhìn thẳng Nhìn thẳng vàobom đạn kẻ thù, nhìn thẳng vào con đờng đang bị bắn phá đầy chết chóc để lái xe v-

t-ợt qua tất vả Cái tứ nhìn thẳng này sẽ dẫn tới câu kết là lời giải thích nguyên nhânvì sao ngời chiến sĩ lái xe lại có dũng khí ấy:

Một trái tim yêu nớc, yêu đời Một trái tim đập vì nớc Nam thân thơng nh Bác Hồthờng nói:

Vì trên xe có một trái timVợt lên trên chết chóc, bom đạn, anh chợt nhận ra:

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đờng chạy thẳng vào tim

Thấy sao trời và đột ngột cánh chim

Nh sa, nh ùa vào buồng láiHai khổ thơ sau của đoạn trích ghi lại hình ảnh anh chiến sĩ lái xe đang hăng háilàm nhiệm vụ đa hàng ra tiền tuyến trên chiếc xe không kính Cũng vẫn cái giọngngang tàng đó, ngời chiến sĩ kể:

Không có kính, ừ thì ớt áo

Ma tuôn, ma xối nh ngoài trờiMột tiếng "ừ" quả quyết, ngắn gọn, bất chấp tất cả, cả ma tuôn, cả gió thổi, cả ớt

áo Cái khí phách ấy mang lại cho hai câu thơ sau một nhịp thơ rắn đanh, chắc nịch:

Cha cần thay, lái trăm cây số nữa

Ma ngừng, gió lùa khô mau thôiKhổ thơ cuối có hai hình ảnh đẹp Hình ảnh thứ nhất ghi lại vẻ đẹp của nhữngngời lính lòng can đảm dám vợt qua thử thách nơi chiến trờng:

Những chiếc xe từ trong bom rơi

Đã về đây họp thành tiểu độiHình ảnh thứ hai ghi lại vẻ đẹp của những ngời lính giàu tính đồng đội Cáchbiểu lộ tình cảm của họ cũng ngang tàng và rất lính:

Gặp bè bạn suốt đọc đờng đi tới

Ngày đăng: 04/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w