KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU LỚP 5 NGOAN 2010 - 2011 HAY TUYỆT VỜI

19 8.7K 80
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU LỚP 5 NGOAN 2010 - 2011 HAY TUYỆT VỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD & ĐT TRẦN VĂN THỜI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH SÔNG ĐỐC 2 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Sông Đốc, ngày 15 tháng 9 năm 2010 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU LỚP 5A . Năm học 20102011. A. CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH: I/ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN: - Căn cứ công văn số 10398/ BGDĐT-GDTH ngày 28 tháng 9 năm 2007 về việc hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức phương pháp dạy học cho đối tượng học sinh giỏi ở tiểu học. - Căn cứ kế hoạch số 959/KH-PGD&ĐT ngày 16 tháng 8 năm 2010 của Phòng Giáo dục - Đào tạo Trần Văn Thời về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2011 đối với giáo dục Tiểu học. - Căn cứ công văn số 1015/ PGD - GDTH ngày 03 tháng 9 năm 2010 của Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Trần Văn Thời về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học đối với bậc Tiểu học. - Căn cứ vào kết quả khảo sát chất lượng đầu năm của lớp 5A năm học 2010- 2011; - Căn cứ phương hướng, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 của trường Tiểu học Sông Đốc 2; - Căn cứ tình hình thực tế kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của tổ; II/ TÌNH HÌNH THỰC TẾ: 1) Thuận lợi: + Trường đã công nhận đạt chuẩn quốc gia nên điều kiện học tập của học sinh tốt hơn so với HS những năm trước. + Ban giám hiệu nhà trường đã quan tâm nhiều đến việc nâng cao chất lợng đại trà chất lượng mũi nhọn vì vậy đã chỉ đạo tốt việc lên kế hoạch, soạn giáo án, . dạy bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu. + Giáo viên tạo mọi điều kiện để củng cố nâng cao kiến thức cho học sinh. + Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ nên HS có điều kiện tốt cho việc học tập. + Đa số các em học sinh chăm ngoan có ý thức học tập có ý trí phấn đấu. + Các em HS trong lớp ngoan có tinh thần xây dựng tập thể. Có đội ngũ cán sự năng nổ nhiệt tình. 2. Khó khăn: + Một số phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của con cái mà thường phó mặc cho cơ. + Một số học sinh chưa có ý thức cao trong việc học tập, còn mải chơi, lơ là trong q trình học. + Trong lớp vẫn còn nhiều em lười học bài cũ, hổng kiến thức cơ bản từ các lớp dưới. + Thời lượng một tiết học chỉ 40 phút, kiến thức truyền đạt cho học sinh tương đối nhiều. Trong khi đó khả năng tiếp thu của các em khơng đồng đều . 3/ Cơ sở vật chất: * Thuận lợi: - Phòng học thống, mát mẻ, sạch sẽ đảm bảo theo u qui định. - Dụng cụ học tập đầy đủ, có tủ đựng đồ dùng học tập của học sinh. - Bảng lớp, bàn ghế của GV học sinh đầy đủ đảm bảo đúng qui định. - Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học của trường tương đối đầy đủ nên cũng thuận lợi cho việc giảng dạy của giáo viên học tập của học sinh. * Khó khăn: - Một số mơn học khơng cung cấp đủ dồ dùng trang thiết bị dạy học. - Một số học sinh điều kiện kinh tế khó khăn nên đồ dùng học tập một số mơn đơi khi chưa đầy đủ. - Sách tham khảo của Hs còn ít. - Bảng lớp: 1cái, tủ 2 cái. - Phòng học :1 phòng cơ bản. - Bàn ghế: 1 bộ bàn ghế GV, 18 bàn HS – 36 ghế HS. 4/ Chất lượng học sinh: - Cuối năm học trước Môn TSHS Học lực môn TỈ LỆ TB G K TB Y TỐN T. VIỆT TV 33 10 14 9 0 TOÁN 33 13 12 8 0 KH 33 13 13 7 0 LS-ĐL 33 12 12 9 0 - Kết quả khảo sát đầu năm: Môn TSHS Giỏi Khá TB Yếu Tổng số Tiếng Việt 33 3 10 14 6 Lớp HS Toán 33 0 8 16 9 5A 33 5. Giáo viên: -Trình độ đào tạo : Đại học + Năm vào ngành: 2003 + Thâm niên lớp đang dạy : 05 năm. B. CÁC YÊU CẦU, BIỆN PHÁP CHỈ TIÊU 1/ Bồi dưỡng học sinh giỏi: a/ Thời gian, yêu cầu, người thực hiện: THỜI GIAN NỘI DUNG YÊU CẦU NGƯỜI THỰC HIỆN ĐẦU NĂM - Tổ chức thi khảo sát chất lượng đầu năm. Nắm số liệu học sinh giỏi. Thông báo tới phụ huynh HS. -Lập triển khai kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi cho HS. - Tổ chức các buổi dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. Giáo viên học sinh GIỮA HỌC KÌ I - Tổ chức thi khảo sát chất lượng giữa học kì I. Nắm số liệu học sinh giỏi. Thông báo tới phụ huynh HS. -Lập triển khai kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi cho HS. - Tổ chức các buổi dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. Giáo viên học sinh CUỐI HỌC KÌ I - Khảo sát nắm tình hình học sinh giỏi ở lớp. - Tiếp tục lập kế hoạch, dạy bồi dưỡng. - Đánh giá công tác bồi dưỡng HS giỏi của lớp. Giáo viên học sinh GIỮA KÌ 2 -Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi ở lớp. - Tiếp tục kiểm tra, đánh giá mức tiến bộ của học sinh - Thông báo với phụ huynh học sinh về mức độ tiến bộ của học sinh. Giáo viên học sinh CUỐI KÌ 2 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi ở lớp. - Kiểm tra, đánh giá mức tiến bộ của học sinh. - Tổng kết, so sánh số liệu, báo cáo, đánh giá, khen thưởng,đánh giá thi đua của lớp. Giáo viên học sinh b/ Biện pháp: * Đối với giáo viên: - Ngay từ cuộc họp phụ huynh đầu năm tôi đã gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh học sinh cần bồi dỡng, nói rõ kế hoạch của ngành cũng như của trờng về việc thi học sinh giỏi lớp 5 năm học 2010- 2011. Nêu rõ thuận lợi khó khăn của lớp, thông báo cụ thể kết quả học tập của từng em để cha mẹ nắm được. - Bàn biện pháp giúp đỡ các em trong việc họclớp cũng như ở nhà. - Động viện phụ huynh mua thêm sách tham khảo cho học sinh để các em có điều kiện củng cố nâng cao kiến thức. - Khi dạy bồi dưỡng cần chú ý không dạy quá với khả năng tiếp thu của HS. - Kiểm tra chất lượng hàng tháng để có căn cứ điều chỉnh phơng pháp dạy của GV phơng pháp học của HS. - Động viên giúp đỡ các em trong từng giờ học để các em ý thức đợc vai trò trách nhiệm của bản thân về học tập nâng cao năng lực cá nhân . - Lập kế hoạch bồi dưỡng theo tuần (Có thống nhất với tổ chuyên môn ). - Xây dựng đề thi hàng tháng cho các em thi để nhắc nhở các em luôn luôn có ý thức cập nhật kiến thức hiểu biết chung ở tất cả các môn . - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc học tập của học sinh đưa ra những biện pháp chấn chỉnh kịp thời. - Tham mưu với BGH tuyên dương kịp thời những học sinh giỏi. - Thường xuyên tổ chức các buổi thao giảng, dự giờ, nghiên cứu các loại sách phục vụ cho công việc giảng dạy của mình; - Phối hợp tổ chức sơ, tổng kết đánh giá xếp loại học sinh một cách kịp thời khách quan để tìm kiếm, nhân rộng những thành tích cao trong học tập của học sinh. * Đối với học sinh: - Thường xuyên theo dõi kế hoạch lịch của giáo viên để thực hiện kịp thời. - Học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tích cực tham gia các hoạt động học tập ở trường, ở lớp. Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Hằng ngày tự đọc sách tham khảo luyện giải các bài khó. - Luôn tìm tòi, học hỏi cách giải các bài toán khó, tiếng việt khó. - Tạo các nhóm, đôi bạn học tập để giúp nhau cùng tiến bộ. - Đọc sách báo tìm các bài toán nâng cao đưa ra cách giải phù hợp nhằm nâng cao chất lượng học tập của bản thân. - Trao đổi cách học với các bạn trong lớp, trong khối, trong trường. - Tham gia đầy đủ các buổi học, đúng yêu cầu. * Chỉ tiêu: - Học sinh giỏi vòng tỉnh: 1HS đạt 3.0 % - Học sinh giỏi vòng trường: 6 HS đạt 18.1 % - Học sinh tiên tiến: 16 HS đạt 48.4 % 2/ Phụ đạo học sinh yếu: a/ Thời gian, yêu cầu, người thực hiện: THỜI GIAN NỘI DUNG YÊU CẦU NGƯỜI THỰC HIỆN ĐẦU NĂM - Giáo viên nắm số liệu học sinh yếu. - Tổng hợp số liệu học sinh yếu. - Lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu. - Thông báo kết quả tới phụ huynh học sinh. GV + HS GIỮA HỌC KÌ I - Báo cáo số liệu học sinh yếu trong lớp thông qua việc kiểm tra thường xuyên. - Giáo viên dạy phụ đạo trong các buổi học thứ 7 hàng tuần. - Gặp gỡ phụ huynh trao đổi tìm biện pháp giáo dục một số em học sinh yếu. GV + HS CUỐI HỌC KÌ I - Khảo sát chất lượng học sinh để thống số hs yếu, đánh giá so sánh với đầu năm. - Giáo viên tiếp tục dạy phụ đạo. - Gặp gỡ phụ huynh trao đổi tìm biện pháp giáo dục một số em học sinh cá biệt. GV + HS GIỮA HỌC KÌ II - Tổ chức kiểm tra, đánh giá tỉ lệ học sinh yếu so với kì 1. - Họp phụ huynh học sinh báo cáo kết quả học tập - Giáo viên dạy phụ đạo. - Trao đổi đồng nghiệp đề ra biện pháp nhằm đánh giá mức độ tiếp thu bài của học sinh, qua đó đánh giá chất lượng, sự tiến bộ của học sinh GV + HS CUỐI HỌC KÌ II - Tổng kết, so sánh số liệu với đầu năm. - Họp phụ huynh học sinh báo cáo kết quả học tập đề ra biện pháp giáo dục trong hè. - Đề nghị lãnh đạo khen thưởng những cá nhân có thành tích xuất sắc trong học tập. GV + HS b/ Biện pháp: * Đối với giáo viên: - Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của mỗi em trong lớp. Nắm bắt chất lượng HS qua kì đợt khảo sát chất lượng đầu năm. - Qua kết quả khảo sát đầu năm, tôi đã báo cáo với tổ chuyên môn, nhà trường về chất lượng đạt được của học sinh, thực hiện theo sự chỉ đạo của BGH nhà trường , lập kế hoạch về thời gian cũng như xây dựng nội dung phụ đạo phù hợp từng đối tượng học sinh trong lớp. - Họp phụ huynh học sinh đầu năm nêu rõ thuận lợi, khó khăn của lớp, thông báo cụ thể kết quả học tập của các em để phụ huynh nắm được . Bàn bạc cách kèm cặp ở nhà cũng như ở lớp. - Giúp phụ huynh học sinh nhận thức rõ vai trò của việc học cuối cấp. - Thông tin, tuyên truyền cho học sinh phụ huynh hiểu về tinh thần cuộc vận động hai không từ đó có biện pháp phối kết hợp để giáo dục học sinh. - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra nhắc nhở cho học sinh , giúp các em có thói quen tự học, tự rèn luyện ở nhà cũng như ở trường. - Xây dựng tốt phong trào “ Đôi bạn cùng tiến”, phân công bạn khá giỏi kèm cặp, giúp đỡ. - Phân loại mức độ yếu của học sinh để có nội dung phụ đạo kịp thời hợp lí. - Tăng cường nâng cao nhận thức cho phụ huynh học sinh. - Động viên, giúp đỡ các em trong từng tiết học để tạo phấn chấn trong học tập cho các em, tạo cho các em ý thức được vai trò , trách nhiệm của bản thân trong học tập, nâng cao năng lực cá nhân. - Lập kế hoạch theo tuần ( Có sự thống nhất của tổ chuyên môn). - Chấm, chữa bài chp học sinh thường xuyên, chỉ rõ sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ để học sinh có hướng phấn đấu, rèn luyện. - Động viên, tuyên dương kịp thời những tiến bộ của học sinh giúp học sinh có thêm động cơ học tập. - Đánh giá, xếp loại học sinh thông qua kết quả học tập thường xuyên kết quả kiểm tra chất lượng (đối với HS yếu) hàng tháng - Tiếp tục tổ chức phụ đạo thường xuyên theo nội dung tiết học; - Tăng cường công tác kiểm tra bằng mọi biện pháp hình thức khác nhau tạo điều kiện tốt cho học sinh yếu, kém hiểu bài; Xoá bỏ không còn tỷ lệ HS yếu nâng dần chất lượng phù hợp với quá trình đào tạo. * Đối với học sinh: - Tự lập kế hoạch học tập riêng cho cá nhân. - Thường xuyên theo dõi kế hoạch lịch của giáo viên để thực hiện kịp thời. - Học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tích cực tham gia các hoạt động học tập ở trường, ở lớp. Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Tạo các nhóm, đôi bạn học tập để giúp nhau cùng tiến bộ. - Đọc sách báo tìm ra cách giải các bài toán phù hợp nhằm nâng cao chất lượng học tập của bản thân. - Trao đổi cách học với các bạn trong lớp, trong khối, trong trường. - Tham gia đầy đủ các buổi học phụ đạo, đúng yêu cầu. * Chỉ tiêu: - Học sinh yếu cuối năm: 00 HS đạt 00%. - Học sinh lưu ban: 00 HS đạt 00%. HIỆU TRƯỞNG Người lập kế hoạch Đinh Thị Ngoan NỘI DUNG DẠY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 5A Môn: Toán: Tuần Nội dung kiến thức bồi dưỡng Hình thức – phương pháp bồi dưỡng Số HS tham gia Duyệt của BGH 1 - Ôn tập nâng cao kiến thức về phân số, tính chất ơ bản của phân sô, phân số thập phân. Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học toán. 2 Ôn tập nâng cao kiến thức về phép trừ, phép cộng, phép nhân, phép chia 2 số thập phân, hỗn số. Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học toán. 3 Ôn tập nâng cao kiến thức về hỗn số, ôn tập về cách giải toán Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học toán. 4 Ôn tập nâng cao kiến thức về : ôn tập bổ sung về cách giải toán Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học toán. 5 Ôn tập nâng cao kiến thức về bảng đơn vị đo dộ dài, đo khối lượng, đo diện tích. Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học toán. 6 Ôn tập nâng cao kiến thức về héc ta, các đơn vị đo đã học Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học toán. 7 Ôn tập nâng cao kiến thức về khái niệm số thập phân, hàng của số thập phân, đọc, viết số thập phân. Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học toán. 8 Ôn tập nâng cao kiến thức về STP bằng nhau, so sánh số thập phân, viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học toán. 9 Ôn tập nâng cao kiến thức về viết số đo khối lượng dưới dạng STP, viết số đo diện tích dưới dạng STP. Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học toán. 10 Ôn tập nâng cao kiến thức về cộng hai số thập phân, tổng nhiều STP. Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học toán. 11 Ôn tập nâng cao kiến thức về trừ hai số thập phân, nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học toán. 12 Ôn tập nâng cao kiến thức về NỘI DUNG DẠY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 5A Môn: Tiếng việt: Tuần Nội dung kiến thức bồi dưỡng Hình thức – phương pháp bồi dưỡng Số Hs tham gia Duyệt của BGH 1 Ôn tập nâng cao kiến thức về đọc, kể, viết chính tả, từ đồng nghĩa, cấu tạo bài văn tả cảnh. Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học Tiếng Việt 2 Ôn tập nâng cao kiến thức về đọc, kể, viết chính tả, MRVT: tổ quốc, từ đồng nghĩa, tả cảnh, làm báo cáo thống kê. Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học Tiếng Việt 3 Ôn tập nâng cao kiến thức về đọc, kể, viết chính tả,MRVT: Nhân dạo, LT từ đồng nghĩa, văn tả cảnh. Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học Tiếng Việt 4 Ôn tập nâng cao kiến thức về đọc, kể, viết chính, từ trái nghĩa, văn tả cảnh. Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học Tiếng Việt 5 Ôn tập nâng cao kiến thức về đọc, kể, viết chính, MRVT: Hòa bình, từ đồng âm, làm báo cáo thống kê, tả cảnh. Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học Tiếng Việt 6 Ôn tập nâng cao kiến thức về đọc, kể, viết chính: MRVT: Hữu nghị, hợp tác, làm đơn tả cảnh. Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học Tiếng Việt 7 Ôn tập nâng cao kiến thức về đọc, kể, viết chính, luyện từ câu tả cảnh. Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học Tiếng Việt 8 Ôn tập nâng cao kiến thức về đọc, kể, viết chính, MRVT: Từ trái nghĩa, luyện tập tả cảnh. Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học Tiếng Việt 9 Ôn tập nâng cao kiến thức về đọc, kể, viết chính, làm bài tập về mở rộng vốn từ: Đại từ, tập thuyết trình tranh luận. Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học Tiếng Việt 10 Ôn tập nâng cao kiến thức về đọc, kể, viết chính các kiến thức đã học. Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học Tiếng Việt 11 Ôn tập nâng cao kiến thức về đọc, kể, viết chính, KT, làm bài tập đại từ xưng hô, quan hệ từ, luyện tập làm đơn. Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học Tiếng Việt [...]... Thị Ngoan THEO DÕI VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎIPHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU – NGOẠI KHÓA ( Thời điểm: Cuối học kỳ I ) 1.Ưu điểm: a) Bồi dưỡng học sinh giỏi: - Tổ chức cho học sinh thi đúng qui đònh Đã tổ chức được các buổi học bồi dưỡng thông qua 15 phút đầu giờ các buổi học trong tuần, thứ 7 hàng tuần Thông báo kết quả tới phụ huynh học sinh Học sinh tham gia học đầy đủ Kết quả: Học. .. sinh giỏi tăng so với đầu năm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … b) Phụ đạo học sinh yếu: - Tổ chức cho học sinh thi đúng qui đònh Nắm được số liệu học sinh Đã tổ chức được các buổi học bồi dưỡng thông qua 15 phút đầu giờ các buổi học trong tuần, thứ 7 hàng tuần Thông báo kết quả tới phụ huynh học sinh Kết quả: Học. .. nhiều STP Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học tốn Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học tốn Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học tốn Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học tốn Ơn tập củng cố kiến thức về Học theo nhóm, cá trừ hai số thập phân, nhân một nhân thực hành ở số thập phân với một số tự giờ học tốn nhiên NỘI DUNG DẠY PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU LỚP 5A Mơn: Tiếng... pháp phụ đạo tham gia của BGH Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học tốn Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học tốn Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học tốn Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học tốn 5 Ơn tập củng cố kiến thức về Học theo nhóm, cá bảng đơn vị đo dộ dài, đo khối nhân thực hành ở lượng, đo diện tích giờ học tốn 6 Ơn tập củng cố kiến thức về Học theo... học Tiếng Việt Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học Tiếng Việt Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học Tiếng Việt Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học Tiếng Việt Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học Tiếng Việt Học theo nhóm, cá nhân thực hành ở giờ học Tiếng Việt 8 Ơn tập củng cố kiến thức về Học theo nhóm, cá đọc, kể, viết chính, MRVT: Từ nhân thực hành ở... kể, viết chính, KT, làm nhân thực hành ở bài tập đại từ xưng hơ, quan hệ giờ học Tiếng Việt từ, luyện tập làm đơn DANH SÁCH HỌC SINH GIỎI LỚP 5A THỜI ĐIỂM ĐẦU NĂM STT 1 2 3 HỌ TÊN Nguyễn Phú Lộc Châu Diễm My Trần Thanh Vy MƠN TV MƠN TỐN GHI CHÚ X X X GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Đinh Thị Ngoan DANH SÁCH HỌC SINH YẾU LỚP 5A THỜI ĐIỂM ĐẦU NĂM STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 HỌ TÊN Lê Thị Diệu Nguyễn Thế... cảnh giờ học Tiếng Việt 9 Ơn tập củng cố kiến thức về Học theo nhóm, cá đọc, kể, viết chính, làm bài tập nhân thực hành ở về mở rộng vốn từ: Đại từ, tập giờ học Tiếng Việt thuyết trình tranh luận 10 Ơn tập củng cố kiến thức về Học theo nhóm, cá đọc, kể, viết chính các kiến nhân thực hành ở thức đã học giờ học Tiếng Việt Số HS tham gia Duyệt của BGH 11 Ơn tập củng cố kiến thức về Học theo... sinh Kết quả: Học sinh yếu giảm so với đầu năm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … 2 Tồn tại: a) Bồi dưỡng học sinh giỏi: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … b) Phụ đạo học sinh yếu: Còn một số em chưa tích cực trong học tập ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... 5A Mơn: Tiếng việt: Tuần 1 2 3 4 5 6 7 Nội dung kiến thức phụ đạo Hình thức – phương pháp phụ đạo Ơn tập củng cố kiến thức về Học theo nhóm, cá đọc, kể, viết chính tả, từ đồng nhân thực hành ở nghĩa, cấu tạo bài văn tả cảnh giờ học Tiếng Việt Ơn tập củng cố kiến thức về đọc, kể, viết chính tả, MRVT: tổ quốc, từ đồng nghĩa, tả cảnh, làm báo cáo thống Ơn tập củng cố kiến thức về đọc, kể,...NỘI DUNG DẠY PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU LỚP 5A Mơn: Tốn: Tuần 1 2 3 4 Nội dung kiến thức phụ đạo Ơn tập củng cố kiến thức về phân số, tính chất ơ bản của phân sơ, phân số thập phân Ơn tập củng cố kiến thức về phép trừ, phép cộng, phép nhân, phép chia 2 số thập phân, hỗn số Ơn tập nâng cao kiến thức về hỗn số, ơn tập về cách giải tốn Ơn tập nâng cao kiến thức về : ơn tập bổ sung về cách giải . Sông Đốc, ngày 15 tháng 9 năm 2010 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU LỚP 5A . Năm học 2010 – 2011. A. CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH: I/ CÁC. NĂM - Giáo viên nắm số liệu học sinh yếu. - Tổng hợp số liệu học sinh yếu. - Lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu. - Thông báo kết quả tới phụ huynh học sinh.

Ngày đăng: 29/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

- Khảo sát nắm tình hình học sinh giỏi ở lớp. - Tiếp tục lập kế hoạch, dạy bồi dưỡng. - KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU LỚP 5 NGOAN 2010 - 2011 HAY TUYỆT VỜI

h.

ảo sát nắm tình hình học sinh giỏi ở lớp. - Tiếp tục lập kế hoạch, dạy bồi dưỡng Xem tại trang 3 của tài liệu.
Tuần Nội dung kiến thức bồi dưỡng Hình thức – phương pháp bồi dưỡng tham gia Số HS của BGH Duyệt - KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU LỚP 5 NGOAN 2010 - 2011 HAY TUYỆT VỜI

u.

ần Nội dung kiến thức bồi dưỡng Hình thức – phương pháp bồi dưỡng tham gia Số HS của BGH Duyệt Xem tại trang 7 của tài liệu.
Tuần Nội dung kiến thức bồi dưỡng Hình thức – phương pháp bồi dưỡng tham gia Số Hs - KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU LỚP 5 NGOAN 2010 - 2011 HAY TUYỆT VỜI

u.

ần Nội dung kiến thức bồi dưỡng Hình thức – phương pháp bồi dưỡng tham gia Số Hs Xem tại trang 9 của tài liệu.
Tuần Nội dung kiến thức phụ đạo Hình thức – phương pháp phụ đạo tham gia Số HS của BGH Duyệt - KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU LỚP 5 NGOAN 2010 - 2011 HAY TUYỆT VỜI

u.

ần Nội dung kiến thức phụ đạo Hình thức – phương pháp phụ đạo tham gia Số HS của BGH Duyệt Xem tại trang 11 của tài liệu.
Tuần Nội dung kiến thức phụ đạo Hình thức – phương pháp phụ đạo - KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU LỚP 5 NGOAN 2010 - 2011 HAY TUYỆT VỜI

u.

ần Nội dung kiến thức phụ đạo Hình thức – phương pháp phụ đạo Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan