0
Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Có lẽ rất lâu nữa, nhân loại vẫn còn phải nhắc đến câu nói nổi tiếng của Đô-

Một phần của tài liệu SỔ TAY VĂN HỌC 9 (TUYỆT VỜI) (Trang 105 -116 )

- Tác phẩm đã xuất bản của Nguyễn Minh Châu gồm nhiều thể loại: Cửa sông (tiểu

2. Có lẽ rất lâu nữa, nhân loại vẫn còn phải nhắc đến câu nói nổi tiếng của Đô-

xtôi-ép-xki: "Cái đẹp cứu thế giới". Thế giới sẽ mãi trờng tồn chừng nào con ngời còn tin yêu cái đẹp và không ngừng sáng tạo ra cái đẹp.

đến hơn hai mơi tám năm trời, xung quanh không ngời thân thuộc, trong tay chỉ có vài món vật dụng thô sơ, không những đã sống sót mà còn có thể tạo dựng cho mình một cuộc sống ngày càng đầy đủ và phong phú hơn? Chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời khi đọc cuốn truyện, thậm chí, chỉ cần đọc những dòng miêu tả qua một đoạn trích rất ngắn này.

Thông thờng trong những hoàn cảnh tơng tự ngời ta rất dễ tuyệt vọng. Không tuyệt vọng sao đợc khi chứng kiến toàn bộ thuỷ thủ đoàn bị chết, chỉ còn mỗi mình bị quăng lên hoang đảo, tơng lai hoàn toàn mờ mịt, không biết khi nào mới về đợc quê hơng. Sự tuyệt vọng nếu không giết chết con ngời thì cũng dễ làm cho ngời ta trở nên ngày càng tàn tạ, dẫn đến đầu hàng số phận, gục ngã trớc hoàn cảnh.

Lời văn trong truyện (cụ thể là trong đoạn trích này) giống nh những dòng nhật kí ghi lại một cách tỉ mỉ và chi tiết từng diễn biến, sự kiện đã và đang xảy ra. Tuy vậy, chúng ta không hề nhận thấy cảm giác tuyệt vọng hay buồn chán. Thay vào đó là tiếng cời sảng khoái, tràn đầy niềm tin của một ngời đã không ngừng đấu tranh để vợt lên trên hoàn cảnh, không bao giờ từ bỏ niềm hi vọng đợc trở về với cuộc sống bình thờng.

Mở đầu đoạn trích, nhân vật "tôi" đã tởng tợng: "Nếu có ai đó ở nớc Anh gặp một kẻ nh tôi lúc bấy giờ, chắc tôi sẽ làm cho họ hoảng sợ hoặc phá lên cời sằng sặc; và lắm khi tôi đứng lặng ngắm nghía bản thân mình, tôi cứ mỉm cời tởng tợng tôi lang thang khắp miền Y-oóc-sai với trang bị và áo quần nh vậy...". Có thể nhận thấy ngay rằng, không cần phải trở về nớc Anh, ngay lúc đó nhân vật "tôi" cũng đang "phá lên c- ời sằng sặc" bởi cái bộ dạng kì quái của mình. Từ cái mũ "to tớng, cao lêu đêu chẳng ra hình thù gì", chiếc áo có vạt "dài tới khoảng lng chừng hai bắp đùi" cho đến cái quần "loe đến đầu gôi", lại thêm một đôi chẳng biết nên gọi là bít tất hay là giày, tất cả đều bằng da dê. Điều đó trớc hết cho thấy một sự thực: Rô-bin-xơn đã không còn lấy một mảnh vải mà may áo quần (làm gì có thứ vải nào còn lại đợc qua mấy chục năm trời?). Nhng đằng sau đó là một sự thật đáng khâm phục: để có thể tồn tại đợc, Rô-bin-xơn đã làm tất cả những gì có thể (trong truyện kể anh ta còn thuần hoá và nuôi đợc cả dê, trồng đợc lúa mạch để làm bánh...). Những thứ trang phục kì quái ấy (mũ, quần áo, giày, đai lng để đeo các vật dụng sinh hoạt, ô che nắng ma...) đều đợc chế tạo phù hợp nhằm thay thế một cách tốt nhất cho quần áo thông thờng. Chỉ qua trang phục thôi, chúng ta cũng đã thấy ý chí và nghị lực của nhân vật "tôi" lớn đến mức nào. Thay vì bị hoàn cảnh éo le khuất phục, Rô-bin-xơn đã không ngừng lao động, cải tạo nó để nó phục vụ cho cuộc sống của mình.

Phần cuối đoạn trích là mấy dòng dành để tả diện mạo. Không nhiều và cũng không thật cụ thể nh khi tả trang phục nhng mỗi chi tiết đều rất đặc sắc, khắc hoạ rất rõ chân dung của nhân vật lúc bấy giờ.

Quả thật, nếu không phải là lời văn mà là anh chàng Rô-bin-xơn ấy hiện lên sừng sững trớc mắt ta với bộ dạng ấy thì hoặc là ta phải "khiếp sợ" hoặc là "phá lên c- ời sằng sặc" nh chính lời nhân vật "tôi" dự đoán. Một bộ trang phục từ đầu đến cuối toàn bằng da dê (trong hoàn cảnh ấy, dù có tỉ mẩn đến đâu cũng khó có thể gọi là đẹp), quanh ngời lỉnh kỉnh toàn vật dụng (ca, rìu, thuốc súng...), trên mép ngất nghểu một bộ ria "dài đến mức có thể dùng treo mũ"...

đầu tiên tả diện mạo, tác giả đã "rào trớc đón sau": "Còn về diện mạo của tôi, nó không đến nỗi đen cháy nh các bạn có thể nghĩ về một kẻ chẳng quan tâm tí gì đến da dẻ của mình lại sống ở vào khoảng chín mời độ vĩ tuyến miền xích đạo".

Có thể nói yếu tố có giá trị lớn nhất, gây ấn tợng mạnh mẽ nhất đối với bạn đọc chính là lời văn miêu tả. Con ngời luôn tự trào lộng về mình ấy cũng là con ngời ý thức rất rõ về giá trị và nghị lực của mình. Chỉ riêng việc chăm chút cho bộ ria thôi, Rô-bin-xơn cũng đã tính toán rất kĩ: một "cặp ria mép to tớng kiểu Hồi giáo nh ria vài gã Thổ Nhĩ Kì tôi gặp ở Xa-lê vì ngời Ma-rốc không để ria theo kiểu nh ngời Thổ...". Nếu chỉ nhìn ở khía cạnh bề ngoài thì sự chăm chút ấy chẳng có nghĩa gì (thậm chí có thể coi là vô tích sự), thế nhng đó lại là minh chứng rõ ràng nhất cho tình yêu cuộc sống, cho khát vọng trở về với cuộc sống bình thờng của Rô-bin-xơn.

Hầu nh trong cả đoạn trích này, nhân vật "tôi" không hề tỏ ra cô đơn. Dù đang sống một mình trên hòn đảo hoang vu, xa cách loài ngời cả về không gian và thời gian, cách miêu tả của Rô-bin-xơn luôn mang đến cho ta cảm giác nhân vật đang sống giữa xã hội thân thuộc và vui nhộn của mình. Cảm giác về cuộc sống bình th- ờng không hề mất đi, trái lại, nó càng đợc bộc lộ sâu sắc và mãnh liệt hơn. Mở đầu là sự hình dung gặp một ai đó "ở nớc Anh", cụ thể hơn là cảnh lang thang "khắp miền Y-oóc-sai", những tấm da dê đợc khâu rất khéo thành bộ trang phục đủ lệ bộ nh của con ngời, xén một bộ ria thì luôn hình dung do giống ngời này mà lại không giống ngời khác, kết thúc lại là cảnh "mọi ngời phải khiếp sợ nếu nh là ở nớc Anh". Khao khát trở về với cuộc sống bình thờng mãnh liệt đến mức tác giả luôn hình dung mình đang sống, đang dạo khắp nớc Anh, thậm chí cả châu Âu và châu Phi.

Dù chỉ là một đoạn trích nhng Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang đã giúp chúng ta hình dung rất rõ những gian nan, vất vả mà nhân vật đã phải trải qua, đồng thời ca ngợi tinh thần lạc quan, ý chí vợt lên mọi khó khăn gian khổ của con ngời.

Bố của xi-mông

(G. đơ Mô-pa-xăng)

I - Gợi ý

1. Tác giả:

- Guy-đơ Mô-pa-xăng (1850-1893) là nhà văn Pháp, từng tham gia chiến tranh Pháp − Phổ (1870). Sau chiến tranh, do hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông lên Pa-ri để kiếm sống, bắt đầu tạo dựng cuộc sống cho mình.

Mô-pa-xăng là tác giả của các tác phẩm nổi tiếng: tiểu thuyết Một uộc đời, Ông bạn đẹp và hơn ba trăm truyện ngắn.

2. Tác phẩm:

Văn bản này là phần đầu của một truyện ngắn viết về một chú bé không có bố. Tình cảnh éo le đó đã gây cho chú biết bao chuyện phiền toái, thậm chí chú còn nghĩ đến chuyện tự tử. Nhờ có tấm lòng nhân hậu của một bác công nhân, chú bé không những đã có bố mà còn có thể tự hào về bố của mình.

Có thể chia văn bản này thành bốn đoạn:

- Đoạn 1 (từ đầu đến "em chỉ khóc hoài"): nỗi tuyệt vọng của Xi-mông;

- Đoạn 2 (tiếp đến "Ngời ta sẽ cho cháu... một ông bố"): bác Phi-líp gặp Xi-mông và an ủi em;

- Đoạn 3 (tiếp đến "bỏ đi rất nhanh"): bác Phi-líp đa Xi-mông về với mẹ và nhận làm bố của em;

- Đoạn 4 (còn lại) Xi-mông đến trờng, khoe với các bạn và tin tởng rằng mình em có một ông bố tên là Phi-líp.

II- Giá trị tác phẩm

Đối với một chú bé, việc không có bố thật phiền hà, nhất là khi ngời ta không thể biết bố của chú là ai. Mẹ của Xi-mông vì lầm lỡ mà sinh ra chú, bởi thế không những bạn bè trong lớp không chơi với chú mà còn khinh ghét, hành hạ chú.

Đoạn trích đợc mở đầu với đoạn miêu tả thời tiết thật ấm áp, dễ chịu. Sở dĩ nh thế vì Xi-mông vừa mới khóc xong, nớc mắt đã làm vơi đi phần nào nỗi tủi hờn đang đè nặng trong tâm trí.

Một chú bé dù sao cũng chỉ là... một chú bé, nghĩa là nhớ đấy rồi lại quên ngay đấy. Nỗi buồn chóng qua đi và cũng dễ trở lại bất cứ lúc nào. Vì nắm vững tâm lí của trẻ em nên đoạn miêu tả này của Mô-pát-xăng không rơi vào trạng thái quá bi thảm sầu não (mặc dù trớc đó, thậm chí chú bé còn nghĩ đến chuyện tự tử). Sau khi khóc chán, chú chơi đuổi bắt con nhái bén rồi từ đó lại nhớ nhà, nhớ đến hoàn cảnh tồi tệ của mình và khóc hoài.

Sự xuất hiện của bác Phi-líp thật đúng lúc. Tấm lòng nhân hậu của ngời thợ già khiến chú bé nguôi đi nỗi tủi hờn. Tâm trí non nớt của chú cha thể hiểu đợc "Ngời ta sẽ cho cháu... một ông bố" nghĩa là nh thế nào, miễn là chú có bố. Và thế là chú bé ngoan ngoãn theo bác về nhà.

Những suy nghĩ của bác Phi-líp cũng khá thú vị. Ban đầu chỉ vì thơng chú bé, bác lựa lời an ủi. Nhng khi biết chú là con của ngời đàn bà đẹp nhất vùng, bác lại mỉm cời. Nụ cời đầy ẩn ý đợc nhà văn diễn giải: "có lẽ trong thâm tâm, bác nhủ thầm rằng một tuổi xuân đã lầm lỡ rất có thể lỡ lầm lần nữa". Suy nghĩ ấy xem ra không đ- ợc trong sáng lắm nhng dẫu sao cũng khiến cho câu chuyện thêm phần thú vị.

Nhng đó chỉ là ý nghĩ thoáng qua. Ngay khi gặp mẹ của chú bé, bác lập tức hiểu ra rằng ngời phụ nữ ấy hoàn toàn không thích hợp với ý định bỡn cợt của bác. Bác trở về với những suy nghĩ hoàn toàn nghiêm túc. Đây chính là điểm nhấn quan trọng cắt nghĩa thái độ của bác sau này.

Có lẽ trớc khi nghe đợc câu chuyện giữa hai mẹ con, bác Phi-líp không hiểu đợc rằng vấn đề lại phức tạp đến thế. Khi Xi-mông chạy đến bên bác và hỏi:

− Bác có muốn làm bố cháu không?

Nhìn mẹ chú bé "lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn" khiến bác cũng cha biết nên trả lời chú nh thế nào. Nhng khi chú bé nói:

Sự việc diễn ra đờng đột và quá nhanh. Nhà văn không miêu tả chi tiết, chỉ thuật lại cuộc đối thoại đang diễn ra. Mặc dù vậy, bạn đọc vẫn có thể hình dung sự bối rối của bác khi nghe câu hỏi của chú bé. Trả lời nh thế nào đây để chú bé yên lòng mà vẫn không xúc phạm đến ngời mẹ? Ban đầu bác đa đẩy:

− Có chứ, bác muốn chứ.

Khi chú bé hối thúc, hỏi tên bác, bác đã đáp rất gọn:

− Phi-líp.

Đó không còn là lời đáp cho qua chuyện, lại càng không phải là sự bỡn cợt. Đó là thái độ hết sức nghiêm túc của ngời thợ trớc hoàn cảnh bất ngờ. Để nâng đỡ, che chở một tâm hồn ngây thơ, non nớt, ngời thợ quyết định mở lòng mình ra để đón nhận chú bé. Đó cũng không phải là sự ép buộc mà là niềm vui khi thấy mình đã làm đợc một việc có ích. Bởi thế, khi chú bé nói: "Thế nhé, bác Phi-líp, bác là bố cháu đấy nhé", ngời thợ đã nhấc bổng em lên, đột ngột hôn vào hai má em. Không cần nói thêm một lời nào, đó chính là sự thừa nhận tự nguyện và vui vẻ. Bác bỏ đi rất nhanh nh để che giấu những cảm xúc của mình (và cũng để tránh cho ngời phụ nữ khỏi cảnh khó xử).

Ngời thợ chắc không thể đánh giá hết việc làm của mình có ý nghĩa quan trọng đến mức nào đối với chú bé. Bằng việc nhận làm bố chú bé, bác đã mang đến cho chú niềm tin, đồng thời còn giúp chú có thêm sức mạnh để chống lại những lời chế giễu đầy ác ý của lũ trẻ. Khi bị chúng trêu chọc nh mọi ngày, thay vì bỏ chạy, chú bé đã đáp trả bằng giọng đầy tự hào:

− Bố tao ấy à, bố tao tên là Phi-líp.

Đó là một câu trả lời khá bất ngờ đối với bọn trẻ. Ai cũng biết Xi-mông không có bố, vậy mà giờ đây chú ta lại đờng hoàng bảo: "bố tao tên là Phi-líp". Bởi vậy, ngay sau câu nói của chú, "khắp xung quanh dậy lên những tiếng la hét thích thú:

− Phi-líp gì? Phi-líp nào? Phi-líp là cái gì?... Mày lấy đâu ra Phi-líp của mày thế?". Lũ trẻ có thể tin, cũng có thể không tin, nhng rõ ràng đối với Xi-mông, điều đó có ý nghĩa thật đặc biệt. Bằng chứng là sau khi cứng cỏi đáp trả lũ trẻ, chú không bỏ chạy nh mọi khi mà sẵn sàng đứng lại thách thức chúng. Tình cảm bao dung, nhân hậu của ngời công nhân già đã mang đến cho chú sự tự tin, điều mà trớc đó do mặc cảm, chú cha bao giờ có đợc.

Đó cũng là tình cảm yêu thơng con ngời đợc biểu hiện một cách giản dị mà sâu sắc trong tác phẩm của Mô-pát-xăng.

con chó bấc

(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã - G. Lân-đơn)

I - Gợi ý

1. Tác giả:

Giắc Lân-đơn (1876-1916) là một nhà văn Mĩ. Ông sinh ở Xan Phran-xít-xcô và đã từng trải qua một thời thơ ấu rất vất vả, từng phải làm nhiều nghề để sinh sống. Sau đó ông vào học ở trờng đại học Bớc-cơ-li và bắt đầu sáng tác truyện ngắn đăng trên

tờ báo sinh viên.

Giắc Lân-đơn nổi tiếng với các tác phẩm: Tiếng gọi nơi hoang dã (1903), Mác-tin I-đơn (1909), Sói biển (1904), Gót sắt (1907)...

2. Tác phẩm:

Con chó Bấc là đoạn trích trong truyện ngắn rất nổi tiếng Tiếng gọi nơi hoang dã của nhà văn Mĩ Giắc Lân-đơn. Trí tởng tợng cực kì phong phú đã giúp nhà văn dựng lên bức chân dung sinh động về một con chó làm nghề kéo xe. Đằng sau bức chân dung ấy, ngời ta thấy rất rõ toàn cảnh nớc Mĩ trong thuở ban đầu, khi nền văn minh mới sơ khai.

3. Tóm tắt

Đoạn trích có thể chia làm ba phần:

- Mở đầu: Hồi tởng và so sánh tình cảm của Thẩm phán Mi-lơ và tình cảm của Giôn Thoóc-tơ với Bấc (đoạn 1).

- Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc (đoạn 2). - Tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn (còn lại). II- Giá trị tác phẩm

Trong nghệ thuật văn chơng, miêu tả tâm lí, tình cảm đã là khó (miêu tả tâm lí nhân vật là một bớc tiến lớn trong lịch sử văn học), miêu tả tình cảm của một con chó lại càng khó hơn, dẫu rằng trong số các loài vật nuôi, chó đợc coi là loài gần gũi nhất, tình nghĩa nhất đối với con ngời.

Thế nhng khi Giắc Lân-đơn viết Tiếng gọi nơi hoang dã, điều đó dờng nh không gây ra bất cứ một trở ngại nào. Câu chuyện về chú chó Bấc, mọi tâm t, tình cảm của nó đợc dựng lên hết sức sinh động, gần gũi đến mức nếu cha nắm bắt đợc cốt truyện, bất chợt đọc một đoạn nào đó, bạn đọc dễ lầm tởng nhân vật chính trong truyện là một con ngời. Mặc dù câu chuyện đợc kể từ ngôi thứ ba nhng có thể coi đó là sự hoá thân toàn vẹn của nhà văn vào nhân vật.

Đoạn trích hầu nh không có sự kiện nào đáng kể, chỉ là những tâm t, tình cảm của Bấc đối với chủ, thế nhng đây lại là một trong nhiều đoạn văn thành công của tác phẩm. Một phần nguyên do là bởi trong đó, những tâm t, tình cảm của Bấc đã đ- ợc miêu tả hết sức sâu sắc, thể hiện khả năng quan sát và cảm nhận nhạy bén, tinh tế của nhà văn.

Đoạn mở đầu chỉ có tính chất giới thiệu, nhng không vì thế mà kém sức hấp dẫn.

Một phần của tài liệu SỔ TAY VĂN HỌC 9 (TUYỆT VỜI) (Trang 105 -116 )

×