xem hình 2.2 + Đường thẳng vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng thì đường thẳng đó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy... Thời lượng: 4 tiết III/ NỘI DUNG: 1/ Tóm tắt lý th
Trang 1CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ – QUY TẮC “CHUYỂN VẾ”
Môn: Đại số 7.
1/ Tóm tắt lý thuyết:
Bài 4/ Thực hiện phép tính một cách thích hợp:
Chủ đề 1:
+ Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số abvới a, b ∈ Z và b ≠ 0
+ x và (-x) là hai số đối nhau Ta có x + (- x) = 0, với mọi x ∈ Q
+ Với hai số hữu tỉ x = ma và y = mb (a, b, m ∈ Z, m ≠ 0), ta có:
x + y = ma + mb = a bm+
x - y = ma -mb = a bm−+ Trong quá trình thực hiện cộng hoặc trừ các số hữu tỉ, ta có thể viết các số hữu tỉdưới dạng phân số có cùng mẫu số
+ Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng
thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x, y ∈ Q : x + y = z ⇒ x = z – y
Trang 2Đáp số : a)số 0 hoặc số 1; b) số 1 hoặc số 2.
Bài 6/ Một kho gạo còn 5,6 tấn gạo Ngày thứ nhất kho nhập thêm vào 7 5
12tấn gạo.Ngày thứ hai kho xuất ra 85
8tấn gạo để cứu hộ đồng bào bị lũ lụt ở miền Trung Hỏitrong kho còn lại bao nhiêu tấn gạo?
Đáp số : 120527tấn
Bài 7/ Tìm một số hữu tỉ, biết rằng khi ta cộng số đó với 357được kết quả bao nhiêuđem trừ cho 225 thì được kết quả là 5,75
Đáp số : 140901
Trang 3HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Môn: Hình học 7.
Thời lượng: 4 tiết
III/ NỘI DUNG:
2/ Bài tập :
Bài 1/ Cho biết hai đường thẳng aa’ và bb’ vuông góc với nhau tại O Hãy chỉ ra câu
sai trong các câu sau:
a) aa’ ⊥ bb’
b) ·aOb 90= 0
c) aa’ và bb’ không thể cắt nhau
d) aa’ là đường phân giác của góc bẹt bOb’
e) ·b'Oa' 89= 0
Đáp số: c)
Bài 2/ Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
a) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
b) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
c) Hai đường thẳng vuông góc thì trùng nhau
d) Ba câu a, b, c đều sai
Đáp số: b)
Bài 3/ Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O Vẽ tia Om là phân
giác của ·xOy , và tia On là phân giác của ·yOx' Tính số đo góc mOn
Đáp số: số đo góc mOn bằng 900
Chủ đề 2:
1/ Tóm tắt lý thuyết:
+ Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành các góc vuông là hai đường thẳng vuônggóc
+ Kí hiệu xx’ ⊥ yy’ (xem Hình 2.1)
+ Tính chất: “Có một và chỉ một đường thẳng đi qua M và vuông góc với a”
(xem hình 2.2)
+ Đường thẳng vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng thì đường thẳng đó
được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy (xem hình 2.3)
Hình 2.1
y' y
Trang 4Bài 4/ Cho góc tOy = 900 Vẽ tia Oz n ằm bên trong góc tOy (tức Oz là tia nằm giữa
hai tia Ot và Oy) Bên ngoài góc tOy, vẽ tia Ox sao cho góc xOt bằng góc zOy Tính số
đo của góc xOz
Đáp số: số đo góc xOz bằng 900
Bài 5/ Cho xOy và yOt là hai góc kề bù Vẽ tia Om là phân giác của góc xOy, vẽ tia
On là phân giác của góc yOt Tính số đo của góc mOn
Đáp số: số đo góc xOz bằng 900
Bài 6/ Trong góc tù AOB lần lượt vẽ các tia OC, OD sao cho OC ⊥ OA và OD ⊥ OB
a) So sánh ·BOC và ·AOD
b) Vẽ tia OM là tia phân giác của góc AOB Xét xem tia OM có phải là tiaphân giác của góc AOB không? Vì sao?
Trang 5NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
Môn: Đại số 7.
Thời lượng: 4 tiết
III/ NỘI DUNG:
1/ Tóm tắt lý thuyết:
−
; c) (-5).
415
−
; d) −85÷:−127
+ Phép nhân, chia các số hữu tỉ tương tự như phép nhân các phân số
+ Với hai số hữu tỉ x = ab và y = dc (a,b,c,d ∈ Z; b.d ≠ 0), ta có:
x.y = ab.dc=b.da.c+ Với hai số hữu tỉ x = ab và y = dc (a,b,c,d ∈ Z; b.d.c ≠ 0 ), ta có:
x:y = ab:dc=ab.dc a.db.c+ Thương của hai số hữu tỉ x và y được gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu xyhay x : y
Trang 6Bài 4/ Tính giá trị của biểu thức:
a) A = 5x + 8xy + 5y với x+y 25 ; xy = 34
b) B = 2xy + 7xyz -2xz với x=37 ; y – z = 25 ; y.z = -1
Đáp số: a) x=−1529; b) x= 0 hoặc x = 20067 ; c) x=2 hoặc x = 53; d) x = 30
Bài 6/ Gọi A là số hữu tỉ âm nhỏ nhất viết bằng ba chữ số 1, B là số hữu tỉ âm lớn nhất
viết bằng ba chữ số 1 Tìm tỉ số của A và B
Đáp số: A = -111; B = -111 ⇒ tỉ số của A và B là A:B = -111: −111 ÷
Tìm tỉ số của A và B.
Đáp số: A:B = 1780:3935 = 119624
Trang 7HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Môn: Hình học 7.
Thời lượng: 4 tiết
III/ NỘI DUNG:
1/ Tóm tắt lý thuyết:
2/ Bài tập:
Bài 1/ Tìm câu sai trong các câu sau:
a) Đường thẳng a song song với đường thẳng b nên a và b không có điểmchung
b) Hai đường thẳng a và b không có điểm chung nên a song song với b
c) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau
d) Hai đường thẳng không cắt nhau và không trùng nhau thì chúng song song vớinhau
e) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt
Đáp án: Các câu sai là: c); e)
Bài 2/ Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
a) Nếu a ≠ b; a và b cùng cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so letrong bằng nhau thì a // b
b) Nếu a ≠ b; a và b cùng cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng
vị bằng nhau thì a // b
Chủ đề 4:
+ Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung
+ Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song
+ Tính chất: “Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo
thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau” Kí hiệu a // b.
+ Từ tính chất trên ta cũng suy ra được rằng: Nếu đường thẳng c cắt hai đường
thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le ngoài bằng nhau (hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau hoặc một cặp góc ngoài cùng phía bù nhau) thì a và b song song với nhau.
1 4 4 1
3 B
b c
Nếu ∠ A1+ ∠ B4 = 180 ° hoặc
∠ A4+B1=180 ° thì a//b Nếu ∠ A1= ∠ B3 thì a//b
c b
a A
B
3
1
Trang 8c) Nếu a ≠ b; a và b cùng cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trongcùng phía bù nhau thì a // b.
d) Nếu a ≠ b; a và b cùng cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp gócngoài cùng phía bù nhau thì a // b
e) Nếu a ≠ b; a và b cùng cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so lengoài bằng nhau thì a // b
f) Tất cả các câu trên đều đúng
Đáp án: Câu đúng nhất là câu f):
Bài 3/ Chọn câu đúng trong các câu sau:
a) Hai đoạn thẳng không có điểm chung là hai đoạn thẳng song song
b) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không có điểm chung
c) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng phân biệt không cắt nhau
d) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không trùng nhau và không cắt nhau.e) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song.f) Các câu trên đều sai
Đáp án: Câu đúng là câu e):
Bài 4/ Quan sát các hình vẽ h4.1, h4.2, h4.3 và trả lời các đường thẳng nào song song
với nhau
a b c
H4.1 3
3 1 A
H4.2 3
3 1 M
Bài 5/ Cho hình vẽ, trong đó ·AOB 70= 0, Ot là tia phân giác của góc AOB Hỏi các tia
Ax, Ot và By có song song với nhau không? Vì sao?
x
t
y
2 1
Trang 9Đáp án: Ô1 =Ô2 = 35 0⇒ Ax // Ot; Ô2 + µB=1800⇒ Ot //By
Bài 6/ Cho góc xOy có số đo bằng 350 Trên tia Ox lấy điểm A, kẻ tia Az nằm tronggóc xOy và Az // Oy Gọi Ou, Av theo thứ tự là các tia phân giác của các góc xOy vàxAz
a) Tính số đo góc OAz
b) Chứng tỏ Ou // Av
Hướng dẫn: (theo đề bài, hình vẽ có dạng: H4.6).
a) ·xOy 35= 0 ⇒xAz 35· = 0 ⇒OAx 145· = 0b) ·xOu xAv 17,5= · = 0⇒ Ou // Av
Bài 7/ Trên đường thẳng xy theo thứ tự lấy ba điểm A, B, C không trùng nhau Trên
nửa mặt phẳng có bờ là xy dựng các tia Aa, Bb sao cho ·yAa 20= 0 và ·xBb 160= 0 Trênnửa mặt phẳng có bờ là xy không chứa tia Aa ta dựng tia Cc sao cho ·yCc 160= 0.Chứng tỏ rằng ba đường thẳng chứa ba tia Aa, Bb, Cc đôi một song song với nhau
Hướng dẫn: (Theo đề bài hình vẽ có dạng H4.7)
a b
Vậy ba đường thẳng chứa ba tia Aa, Bb, Cc đôi một song song với nhau
Trang 10GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
III/ NỘI DUNG:
1/ Tóm tắt lý thuyết:
Bài 4 : Tính giá trị của biểu thức : A = x+ -12 x 2+ + -x 34 khi x = - 12
Bài 5 : Tìm x và y biết : x+20062007 + 20092008- y =0
Trang 11Bài 7 : Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau :
Bài 14: Chứng minh rằng :
a) 76 + 75 – 74 chia hết cho 11; b) 109 + 108 + 107 chia hết cho 222
Trang 12SỐ VÔ TỈ, KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI, SỐ THỰC
Môn: Đại số 7.
Thời lượng: 4 tiết
III/ NỘI DUNG:
1/ Tóm tắt lý thuyết:
2/ Bài tập:
Bài 1: Nếu 2x =2 thì x2 bằng bao nhiêu?
Bài 2: Trong các số sau đây, số nào có căn bậc hai? Tìm căn bậc hai của chúng nếu
+ Số vô tỉ là số chỉ viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Số
0 không phải là số vô tỉ
+ Căn bậc hai của một số a không âm là một số x không âm sao cho x2 = a
Ta kí hiệu căn bậc hai của a là a Mỗi số thực dương a đều có hai căn bậc hailà
a và - a Số 0 có đúng một căn bậc hai là 0 Số âm không có căn bậc hai
+ Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I Số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ Do đó
người ta kí hiệu tập hợp số thực là R = I È Q.
+ Một số giá trị căn đặc biệt cần chú ý:
0 0; 1 1; 4 2; 9 3; 16 4; 25 5; 36 6= = = = = = =
49 7; 64 8; 81 9; 100 10; 121 11; 144 12; 169 13; 196 14= = = = = = = =
…
+ Số thực có các tính chất hoàn toàn giống tính chất của số hữu tỉ
+ Vì các điểm biểu diễn số thực đã lấp dầy trục số nên trục số được gọi là trục sốthực
Trang 14TAM GIÁC BẰNG NHAU-CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA HAI TAM GIÁC
Môn: Hình học 7.
Thời lượng: 4 tiết
I
III/ NỘI DUNG:
1/ Tóm tắt lý thuyết:
2/ Bài tập:
Bài 1: Cho ∆ABC = ∆EFG Viết các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau Hãy viếtđẳng thức dưới một vài dạng khác
Giả sử µA 55 ;F 75= 0 $= 0; AB = 4cm; BC = 5cm; EG = 7cm Tính các góc còn lại và chu
vi của hai tam giác
Bài 2: Cho biết ∆ ABC = ∆MNP = ∆RST
a) Nếu ∆ ABC vuông tại A thì các tam giác còn lại có vuông không? Vì sao?
b) Cho biết thêm µA 90 ;S 60= 0 $= 0 Tính các góc còn lại của ba tam giác
c) Biết AB = 7cm; NP = 5cm; RT = 6cm Tính các cạnh còn lại của ba tam giác và tínhtổng chu vi của ba tam giác
A
+ Nếu ∆ABC và ∆MNP có : µA M=µ ; AB = MN ; µB N=µ
thì ∆ABC =∆MNP (g-c-g)
Trang 15Bài 3: Cho biết AM là đường trung trực của BC (M ∈ BC; A ∉ BC) Chứng tỏ rằng
ABM ACM; MAB MAC; AB AC= = =
Bài 4: Cho ∆ABC có AC = BC Gọi I là trung điểm của AB Trên tia CI lấy điểm D saocho D nằm khác phía với C so bờ là đường thẳng AB
a) Chứng minh rằng ∆ADC = ∆BDC
b) Suy ra CD là đường trung trực của AB
Bài 5: Cho đoạn thẳng AB Vẽ đường tròn tâm A bán kính AB và đường tròn tâm B
bán kính BA Hai đường tròn này cắt nhau tại hai điểm M và N
a) Chứng minh rằng ∆AMB = ∆ANB
b) Chứng minh rằng MN là trung trực của AB và từ đó suy ra cách vẽ đường trung trựccủa một đoạn thẳng cho trước
Bài 6: Cho hình vẽ Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau ở mỗi hình.
Hình 3
M Q E
G
F
H
Hình 2 Hình 1
M
N
P C
B A
Bài 7: Cho góc xOy Trên tia phân giác Ot của góc xOy lấy điểm I (I ≠ O) Gọi A, Blần lượt là các điểm trên tia Ox và Oy sao cho OA = OB (O ≠ A; O ≠ B)
a) Chứng minh rằng ∆ OIA = ∆OIB
b) Chứng minh rằng tia Ot là đường trung trực của AB
Bài 8: Cho hình vẽ (hình 4) Chứng minh rằng E là trung điểm của MN.
A N
M
Bài 9 Cho đoạn thẳng AB, điểm C và D cách đều hai điểm A, B ( C và D khác phía đối
với AB) CD cắt AB tại I Chứng minh :
a CD là tia phân giác của gĩc ACB
b ∆ACI = ∆BCI
a CD là đường trung trực của AB
Kết quả trên cịn đúng khơng nếu C, D cùng phía AB
Bài 10 : Cho gĩc xOy Trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy B sao cho OA = OB Lấy M, N
đều thuộc miền trong của gĩc sao cho MA = MB, NA = NB Chứng minh :
a OM là phân giác gĩc xOy
b O, M, N thẳng hàng
c MN là đường trung trực của AB
A
O
N
M
Trang 16TỈ LỆ THỨC, TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
Môn: Đại số 7.
Thời lượng: 4 tiết
I
III/ NỘI DUNG:
1/ Tóm tắt lý thuyết:
+ Tỉ lệ thức là một đẳng thức giữa hai tỉ số: ab=dc hoặc a:b = c:d
- a, d gọi là Ngoại tỉ b, c gọi là trung tỉ.
+ Nếu có đẳng thức ad = bc thì ta có thể lập được 4 tỉ lệ thức :
a c a; b b; d c; d
b=d c=d a = c a=b+ Tính chất: ab = = =dc ef a c eb d f+ + =b d fa c e- - =d bc a-
+ Nếu có 3a= =b4 5c thì ta nói a, b, c tỉ lệ với ba số 3; 4; 5
+ Muốn tìm một thành phần chưa biết của tỉ lệ thức, ta lập tích theo đường chéorồi chia cho thành phần còn lại:
Từ tỉ lệ thức x a x m.a
m = Þb = b …
Trang 17Bài 6: Tìm hai số x, y biết: x7 13= y và x +y = 40.
Bài 7 : Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức ab= (Với b,d dc ≠ 0) ta suy ra được : ab= a cb d+
HD : Gọi x,y,z lần lượt là số nước chảy được của mỗi vòi Thời gian mà các vòi đã chảy vào hồ là 3x, 5y, 8z Vì thời giản chảy là như nhau nên : 3x=5y=8z
Bài 10 : Ba học sinh A, B, C có số điểm mười tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 4 Biết rằng tổng
số điểm 10 của A và C hơn B là 6 điểm 10 Hỏi mỗi em có bao nhiêu điểm 10 ?
Trang 18ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH.
Môn: Đại số 7.
Thời lượng: 4 tiết
III/ NỘI DUNG:
1/ Tóm tắt lý thuyết:
2/ Bài tập:
Bài : Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, hoàn thành bảng sau:
Bài : Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 5, y = 20.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x và hãy biểu diễn y theo x
b) Tính giá trị của x khi y = -1000
Bài tập 3: Cho bảng sau:
+ Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch:
* y1x1 = y2x2 = y3x3 = … = a; * 1 2
+ Nếu x, y, z tỉ lệ thuận với a, b, c thì ta có: xa= =yb zc
+ Nếu x, y, z tỉ lệ nghịch với a, b, c thì ta có: ax = by = cz =
Trang 19Hai đại lượng x và y được cho ở trên có phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận không? Vìsao?.
Bài tập 4: Tìm ba số x, y, z, biết rằng chúng tỉ lệ thuận với các số 5, 3, 2 và x–y+z = 8 Bài tập 5: Cho tam giác ABC Biết rằng µ µ µA,B,C tỉ lệ với ba số 1, 2, 3 Tìm số đo củamỗi góc
Bài tập 6: Ba lớp 7A, 7B, 7C đi lao động trồng cây xanh Biết rằng số cây trồng được
của mỗi lớp tỉ lệ với các số 3, 5, 8 và tổng số cây trồng được của mỗi lớp là 256 cây.Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
Bài tập 7: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, hoàn thành bảng sau:
Bài tập 8: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 2, y = -15.
c) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x và hãy biểu diễn y theo x
d) Tính giá trị của x khi y = -10
Bài tập 9: Cho bảng sau:
Bài 1: Ba đội máy cày cùng cày trên ba cánh đồng như nhau Đội thứ nhất hoàn thành
công việc trong 3 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 5 ngày, đội thứ ba hoànthành công việc trong 9 ngày Biết rằng mỗi máy cày đều có năng suất như nhau vàtổng số máy cày của ba đội là 87 máy Hỏi mỗi đội có bao nhiêu chiếc máy cày?
Bài 2: Tìm hai số dương biết rằng tổng, hiệu và tích của chúng tỉ lệ nghịch với 35,
210, 12
Trang 20TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC ĐỀU VÀ ĐỊNH LÍ PITAGO
Môn: Hình học 7.
III/ NỘI DUNG:
1/ Tóm tắt lý thuyết:
Chủ đề :
+ Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau, hai cạnh bằng nhau gọi là haicạnh bên, cạnh còn lại gọi là cạnh đáy
∆ ABC có AB = AC ⇒ ∆ ABC cân tại A
+ Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau
∆ ABC cân tại A ⇒ µB C= µ
+ Muốn chứng minh một tam giác là tam giác cân, ta cần chứng minh tam giác đócó hai cạnh bằng nhau hoặc hai góc bằng nhau
+ Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau
+ Trong một tam giác đều, ba góc bằng nhau và bằng 600
∆ ABC có AB = AC=BC ⇒∆ ABC là tam giác đều
∆ ABC là tam giác đều ⇒ µA B C 60= = =µ µ 0
+ Muốn chứng minh một tam giác là tam giác đều, ta cần chứng minh:
• Tam giác có ba cạnh bằng nhau
• Hoặc chứng minh tam giác có ba góc bằng nhau
• Hoặc chứng minh tam giác cân có 1 góc bằng 600
• (một số phương pháp khác sẽ được nghiên cứu sau)
+ Định lí Pitago thuận: Trong một tam giác vuông, bình phương độ dài cạnhhuyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông
∆ ABC vuông tại A ⇒ BC2 = AC2 + AB2
+ Định lí Pitago đảo: Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổngbình phương của hai cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông
Nếu ∆ ABC có BC2 = AC2 + AB2 hoặc AC2 = BC2 + AB2
hoặc AB2 = AC2 + BC2 thì ∆ ABC vuông
Trang 212/ Bài tập:
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, biết µC= 470 Tính góc A và góc B
Giải :
Vì tam giác ABC cân tại A nên µB = µC mà µC = 470 => µB= 470
Trong tam giác ABC cĩ : µA + µB+ µC = 1800
µA + 470 + 470 = 1800
µA = 1800 – 940 = 860
Vậy µA = 860 ; µB= 470
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AC
và AB Chứng minh rằng BE = CF
c) ta cĩ CDB A ABD· = +µ · ( gĩc ngồi tam giác )
Mà ·ABD A= => µ CDB· =2µA => CDB B· = µ => tam giác DBC cân tại B
=> BC = DB mà DA = BD => AD = BC
Trang 22Bài 4 : Cho ∆ ABC cân tại A, đường cao AH Biết AB=5cm, BC=6cm.
Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH?
Ta cĩ ·DBH = ·ABC (đđ) và ·ECK =·ACB
Mà ·ACB ABC=· (∆ ABC )
Vậy ∆ AHB = ∆ AKC (cgc)
=> ·AHB AKC=· (gĩc tương ứng )
Ta cĩ HD ⊥ BC (gt) và EK ⊥ BC (gt) => DH // EK => HEK· =EHD· (slt)
c) Xét ∆ EHK và ∆ HED
Cĩ EH = DH ( cmt ) ; HEK· =·EHD (cmt) và HE là cạnh chung
Vậy ∆ EHK = ∆ HED (cgc ) => ·EHK=HED· (gĩc tương ứng )
Mà EHK· &HED· ở vị trí so le trong nên KH // DE
Trang 23a) Chứng minh : ∆ ABD = ∆ ACE
b) Chứng minh ∆ AED cân
c) Chứng minh AH là đường trung trực của ED
c) Chứng minh AH là đường trung trực của ED
Xét ∆ vuơng AEH và ∆ ADH
Cĩ AE = DA ( cmt ) ; AH là cạnh chung
Vậy ∆ vuơngAEH = ∆ ADH (CH + CGV )
=> AE = AD và EH = HD (gĩc tương ứng ) => AH là trung trực của DE
Trang 24Bài 8 : Cho tam giác ABC cân tại A, M thuộc cạnh BC, đường thẳng qua M song
song với AC cắt AB tại N Chứng minh tam giác NBM cân
Chứng minh
Ta cĩNMB ACB· =· ( đồng vị)
mà ·ACB ABM=· ( ∆ABC cân tại A)
do đĩ NMB ABM· =·
Vì vậy ∆NMB cân tại N (đpcm)
Bài 9 : Cho góc nhọn xOy Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B, trên tia
phân giác của góc xOy lấy điểm M sao cho OA = OB = OM Chứng minh rằng tamgiác AMB cân
Chứng minh
Xét ∆ AOM và ∆ BOM
Cĩ OA = OB (gt) ; Oµ1=O¶2 (gt) và OM là cạnh chung
Vậy ∆ AOM = ∆ BOM (cgc ) => AM = BM (cạnh tương ứng )
Vậy tam giác ABM cân tại M
Bài 10: Cho tam giác ABC cân tại A Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối
củatia CB lấy điểm N sao cho BM = CN
a) So sánh các góc ·ÂABM;ACN ·
b) Chứng minh rằng ∆ AMN là tam giác cân
Chứng minh
a) Ta cĩ ·ABM +·ABC=1800 và ·ACN ACB+· =1800
mà ·ACB ABC=· (∆ ABC )
Nên MBA ACN· =·
Trang 25Bài 11: Cho ∆ ABD, có µB 2D= µ , kẻ AH ⊥ BD (H ∈ BD) Trên tia đối của tia BA lấy BE = BH Đường thẳng EH cắt AD tại F Chứng minh: FH = FA = FD.
Chứng minh
Tam giác BHE cân gì BE = BH (gt)
=> µE = H¶1 (hai gĩc đáy)
Và ta cĩ Bµ1 là gĩc ngịai tam giác BHE
Trang 26CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG.
Môn: Hình học 7.
1/ Tóm tắt lý thuyết:
Chủ đề 10:
* Trường hợp 1: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này, lần lượt bằng
hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau theo trường hợp c-g-c.
N
C A
B
Nếu ∆ ABC và ∆ MNP có µA M 90=µ = 0; AB=MN; AC = MP
Thì ∆ ABC = ∆ MNP (c-g-c)
* Trường hợp 2: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam
giác vuông này, bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau theo trường hợp g-c-g.
N
C A
B
Nếu ∆ ABC và ∆ MNP có µA M 90=µ = 0; AC = MP; µC P=$
Thì ∆ ABC = ∆ MNP (g-c-g)
* Trường hợp 3: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này, bằng
cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau theo trường hợp g-c-g.
N
C A
B
Nếu ∆ ABC và ∆ MNP có µA M 90=µ = 0; BC = NP; µC P=$
Thì ∆ ABC = ∆ MNP (g-c-g)
* Trường hợp 4: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này,
bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau theo trường hợp c-c-c.
N
C A
B
Nếu ∆ ABC và ∆ MNP có µA M 90=µ = 0; BC = NP; AB = MN
Thì ∆ ABC = ∆ MNP (c-c-c)
Trang 272/ Bài tập:
Bài1 : Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC Trên đường thẳng vuông góc với
BC kẻ từ M lấy điểm A (A ≠ M) Chứng minh rằng AB = AC.
Bài tập 3: Cho tam giác ABC cân tại A Tia phân giác của góc A cắt BC tại D Từ
D kẻ DE ⊥ AB (E ∈ AB) và DF ⊥ AC (F ∈ AC) Chứng minh rằng:
Xét ∆ vuơng BDE và ∆ vuơng CDF
Trang 28Bài tập 4: Cho tam giác ABC cân tại A Kẻ BE ⊥ AC (E ∈ AC) và CF ⊥ AB (F ∈
AB) Chứng minh rằng BE = CF.
Bài tập 5: Cho tam giác đều ABC, Kẻ AM, BN, CP lần lượt vuông góc với các cạnh
BC, AC, AB (M ∈ BC, N ∈ AC, P ∈ AB) Chứng minh rằng:AM = BN = CP
Bài tập 7: Cho góc nhọn xOy Kẻ đường tròn tâm O bán kính 5cm; đường tròn này cắt
Ox tại A và cắt Oy tại B Kẻ OI ⊥ AB (I ∈ AB) Chứng minh rằng OI là tia phân giáccủa góc xOy
Xét tam giác vuơng OAM và tam giác vuơng OBM
Cĩ OA = OB (gt) ; OM chung
Vậy ∆ OAM = ∆ OBM (CH + CGV)
OA = OB ( cạnh tương ứng )