1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuần 29 - CKTKN - lớp4

17 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 179 KB

Nội dung

TUẦN 29 THỨ 2 Ngày soạn: Ngày giảng: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu: - HS viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. *HS tự củng cố các kiến thức về dạng toán: tìm hai số khi biết tổng và tỉ số II. Hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Luyện tập a.Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài b.Bài 3: HS đọc đề c.Bài 4: HS đọc đề 2. Củng cố, dặn dò: Hệ thống nội dung bài học - Nhận xét tiết học - xem bài sau 4 3 7 5 - Hoạt động nhóm 2 - trình bày Giải: vì gấp 7 lần số thứ 1 thì được số thứ 2 nên số thứ 1 bằng 1/7 số thứ 2 Ta có sơ đồ: STN 1080 STH Tổng số phần bằng nhau :1+7=8 phần Số thứ nhất: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai: 1080 - 135 = 945 - 1 em làm bảng - cả lớp làm vở Giải: Ta có sơ đồ: C. rộng C. dài 125 m Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 ( phần) Chiều rộng HCN: 125:5 x 2 = 50(m) Chiều dài HCN: 125 - 50 = 75 (m) TẬP ĐỌC: ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Yêu cầu: - HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả với cảnh đẹp đất nước. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III. Hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1.Bài cũ: 2HS đọc bài: Con sẻ và trả lời câu hỏi 2. Bài mới: Giới thiệu bài - HS thực hiện Giáo viên : Lê Thị Thúy Vân - Trường Tiểu học trần Thị Tâm a. Luyện đọc: - HS nối tiếp đọc 3 đoạn - 2 lượt - Phát âm tiếng, từ khó - HS luyện đọc theo cặp. 1HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm cả bài b. Tìm hiểu bài: HS đọc thầm đoạn 1 ? Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung đựơc về mỗi bức tranh ấy? HS đọc thầm đoạn 2 ? Các em hình dung được điều gì khi đọc đoạn văn tả một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa? HS đọc đoạn 3 ? Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa? ? Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà kì diệu của thiên nhiên"? ? Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa NTN? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL - Hướng dẫn luyện đọc đoạn - HS nhẩm thuộc lòng 2 đoạn: Hôm sau hết bài - Thi đọc thuộc lòng trước lớp 3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài Nhận xét tiết học - luyện đọc thêm ở nhà - 3 HS đọc tiếp nối. - bồng bềnh, sà xuống, huyền ảo - Cảm giác đi trong mây bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa rừng cây âm âm, giữa những cảnh vật rực rỡ sắc màu - Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ màu sắc - Ngày liên tục đổi mùa tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, sự đổi mùa trong một ngày rất lạ lùng - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta. - Hoạt động nhóm 4: tìm giọng đọc và luyện đọc - HS thi đọc CHÍNH TẢ( nghe - viết): AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4 I. Yêu cầu: - HS nghe-viết đúng bài CT; TB đúng bài báo ngắn có các chữ số. -Làm đúng BT3. *Rèn chữ viết, tính cẩn thận cho HS II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi ND bài 2 III. Hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ: GV đọc - HS viết bảng Nhận xét bài viết của HS 2. Bài mới: Giới thiệu bài - GV đọc bài viết - cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm và nêu cách trình bày rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết Giáo viên : Lê Thị Thúy Vân - Trường Tiểu học trần Thị Tâm Cách viết tên riêng nước ngoài: ND: mẫu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4 không phải do người A- rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người Ân Độ, khi sang Bát đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ân Độ 1, 2, 3, 4 - HS viết từ khó vào bảng - GV đọc - HS viết bài theo quy trình ( chú ý tư thế ngồi) - HS dò bài - GV chấm - nhận xét * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2b: HS nêu yêu cầu - HĐN2 - trình bày trước lớp Bài 3: HS nêu yêu cầu - làm vở 3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống ND bài - VN viết lại những chữ viết sai - A-rập, Bát- đa, ấn Độ. - HS thực hiện theo yêu cầu - VD: bết, bệt; chết, chệt; dết, dệt; hết; hệt; kết; tết - Thứ tự các từ cần điền là: Nghếch mắt, châu Mĩ, kết thúc, nghệt mặt ra, trầm trồ, trí nhớ THỨ 3 Ngày soạn: Ngày giảng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM I. Yêu cầu: - HS hiểu các từ ngữ du lịch, thám hiểm; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3 ; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đốBT4 II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi ND bài 4 III. Hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ: Trả bài thi giữa kì II - Nhận xét bài 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu bài( những hoạt động nào được gọi là du lịch). - HS suy nghĩ, phát biểu - GV chốt lại lời giải đúng Bài 2: HS nêu yêu cầu- theo em thám hiểm là gì - cách làm tương tư như bài 1 Bài 3: HS đọc yêu cầu - nối tiếp nêu, nhận xét - HS thảo luận nhóm 2, trình bày. - GV chốt ý đúng. - HS lắng nghe ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghĩ ngơi, ngắm cảnh - ýc: thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm. - Đi một ngày đàng học một sàng khôn Ai đi được nhiều nơi sẽ mở mang tầm Giáo viên : Lê Thị Thúy Vân - Trường Tiểu học trần Thị Tâm Bài 4: HS đọc yêu cầu và ND - HĐN6, làm phiếu - thảo luận giải đố - Lưu ý chỉ cần viết ngắn gọn. VD: sông Hồng - Các nhóm dán phiếu, trình bày. Nhận xét, khen nhóm thắng 3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học Nhận xét tiết học - xem bài sau hiểu biết. a.sông Hồng. b. sông Cửu Long c. sông Cầu. d. sông Lam e. sông Mã. g. sông Đáy h. sông Tiền, sông Hậu i. sông Bạch Đằng TOÁN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Yêu cầu: - HS biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi bài toán III. Hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ: 1HS lên bảng làm bài tập 4/149 Nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài a. Bài toán 1: GV nêu bài toán - phân tích, vẽ sơ đồ đoạn thẳng - Hướng dẫn giải: +Tìm hiệu số phần bằng nhau: +Tìm giá trị một phần: +Tìm số bé: +Tìm số lớn: * Lưu ý: có thể làm gộp phép toán 2, 3 b. Bài toán2: Cách làm tương tự như bài 1 - Vẽ sơ đồ và giải - 1HS làm bảng lớp - cả lớp làm nhóm c. Thực hành: +Bài 1: HS đọc đề bài - HĐN2 3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống ND bài học Nhận xét tiết học - xem bài sau 5 - 3 = 2 ( phần) 24 : 2 = 12 12 x 3 = 36 36 + 24 = 60 Giải: Số bé 123 Số lớn Hiệu sốphần bằng nhau là:5-2=3 phần Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82 Số lớn là: 123 + 82 = 205 Giáo viên : Lê Thị Thúy Vân - Trường Tiểu học trần Thị Tâm THỂ DỤC : Đ/CGIAO SOẠN VÀ DẠY KHOA HỌC: Đ/C LÂN SOẠN VÀ DẠY ĐỊA LÝ: THÀNH PHỐ HUẾ I. Yêu cầu: - HS nêu được một số đặc điểm chue yếu của thành phố Huế - - Chỉ được vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam. *Tự hào về thành phố Huế ( dược công nhận là Di sản văn hoá thế giới từ năm 1993) II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Tranh, ảnh về Huế. III. Các hoạt động daỵ học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra :? Giải thích vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung? 2.Bài mới: Giới thiệu bài. a.HĐ 1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ: ?Xác định vị trí TP Huế trên bản đồ? - Thành phố Huế nằm ở tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm ở phía Đông của dãy Trờng Sơn. ? Có dòng sông nào chảy qua Huế? ? Nêu tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế? ? Các công trình này có từ bao giờ vào đời vua nào? b.HĐ 2 : Huế – thành phố du lịch: - HS quan sát hình sgk, đọc và trả lời: ? Xuôi thuyền theo dòng sông Hương chúng ta thăm quan địa điểm du lịch nào? - Giới thiệu về một vẻ đẹp của một địa danh mà em chọn. - GVNX chung, khen HS có nhiều hiểu biết và sưu tầm tranh ảnh đẹp về Huế. ? Huế còn có nhiều món ăn đặc sản gì? ? Ngoài ra ở Huế còn có những di sản gì nổi bật? - 2 HS nêu - Một số hs lên chỉ trên bản đồ - Sông Hương ( HươngGiang). - Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn chén, …khoảng hơn 300 năm về trước, vào thời vua nhà Nguyễn. - Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn chén, Cầu Tr- ườngTiền, chợ Đông Ba., khu lưu niệm Bác Hồ. Và còn nhiều khu nhà vườn xum xuê - HS hoạt động nhóm 4 - Nhiều HS giới thiệu. - Bánh Huế, thức ăn chay, món ăn cung đình Huế,… - Điệu hát cung đình Huế được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của Thế Giới, Huế còn nhiều làng nghề Giáo viên : Lê Thị Thúy Vân - Trường Tiểu học trần Thị Tâm 3.Củngcố-dặn dò:HS đọc ghi nhớ bài. - Chuẩn bị bài tuần sau. thủ công, đúc đồng, thêu kim hoàn. LUYỆN TOÁN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ I.Yêu cầu: - Củng cố lại dạng toán vừa học - HS nắm chắc dạng toám để làm tốt các BT có liên quan. - Biết cách vận dụng để giải toán. II. HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1.Ôn KT: ? Nêu cách giải toán dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó? 2.Luyện tập: a.Bài 1: Hiệu hai số là 36. Tỉ của hai số đó là 8 5 . Tìm hai số đó ? b.Bài 2: Năm nay, em kém chị 8 tuổi và tuổi em bằng 5 3 tuổi chị. Hỏi năm nay chị bao nhiêu tuổi? - GV chấm , chữa - 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại kiến thức đã học. - Ôn lại kiến thức, chuẩn bị cho tiết luyện tập ở tiết sau. - HS nêu - HS đọc đề- tóm tắt BC - Giải vở nháp- 1 HS giải bảng lớp Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 8 – 5 = 3(phần) Số bé là: 36 : 3 x 5 = 60 Số lớn là: 60 + 36 = 96 Đáp số: số bé: 60 số lớn: 96 - HS tự giải vở Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2( phần) Tuổi của chị là:8 : 2 x 5 = 20( tuổi) Đáp số: chị 20 tuổi KHOA HỌC: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I I . Yêu cầu: - HS biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thự vật có nhu cầu về nước khác nhau. - HS ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. II. Đồ dùng dạy học ST tranh ảnh hoặc cây thật sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1.Kiểm tra :? Để cây sống và phát triển BT cần phải có điều kiện nào? 2.Bài mới: Giới thiệu bài. aHĐ 1: Nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau: - KT HS về việc sưu tầm tranh, ảnh - 2 HS Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo. Giáo viên : Lê Thị Thúy Vân - Trường Tiểu học trần Thị Tâm - Phân lọai cây thành 4 nhóm: Cây sống ở nơi khô hạn, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước: * Kết luận: Để tồn tại và phát triển các loài thực vật đều cần có nước. b.HĐ 2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây: ? Mô tả những gì trong hình vẽ? ? Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? ? Tại sao trong giai đoạn trên lúa lại cần nhiều nứơc? ? Em còn biết những loại cây nào ở những thời điểm khác nhau cần những lượng nước nước khác nhau? ? Khi thời tiết thay đổi nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? 3. Củng cố-dặn dò:Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/117. Chuẩn bị bài 59: Sưu tầm tranh ảnh cây thật hoặc lá cây bao bì quảng cáo cho các loại phân. Hoạt động N4; Trình bày VD: Nhóm cây sống dưới nước: khoai, rêu, tảo, vẹt , sú, rau muống, - Nhóm cây sống nơi khô hạn: xương rồng, thầu dầu, hành, thông, phi lao, Cây sống nơi ẩm ướt: khoai môn, rau rệu, rau má, thài lài, ráy, cỏ bợ, - Cây sống vừa trên cạn vừa dưới nước: rau muống, dừa, cây lưỡimác, - HSQS tranh minh hoạ - H2: ruộng lúa mới cấy. - H3: Lúa chín vàng. - từ lúc lúa bắt đầu cấy đến lúa bắt đầu uốn câu vào hạt. - Giai đoạn lúa mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để vào hạt. - Cây ngô, rau cải, các loại cây ăn quả, mía, - nhiệt độ ngoài trời tăng cao cần tưới nhiều nước cho cây. THỨ 4 Ngày soạn: Ngày giảng : : KỂ CHUYỆN : ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. Yêu cầu: - HS dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa trắng rõ ràng , đủ ý. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: Giới thiệu bài a. GV kể chuyện - GV kể 1 lần toàn bộ câu chuyện - GV kể lần 2 theo từng tranh b. Hướng dẫn HS kể: - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - nêu nội dung -Tranh 1: Hai mẹ con ngựa Giáo viên : Lê Thị Thúy Vân - Trường Tiểu học trần Thị Tâm mỗi tranh c. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS kể chuyện trong nhóm - HS thi kể trước lớp + Thi kể theo đoạn + Thi kể toàn bộ câu chuyện Cả lớp nêu câu hỏi giao lưu cùng bạn kể VD: Vì sao Ngựa Trắng xin phép mẹ được đi xa cùng Đại Bàng Núi? - Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì? 2. Củng cố, dặn dò - GV: Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng GV nhận xét tiết học Trắng quấn quýt bên nhau -Tranh 2: Ngựa Trắng ao ước có cánh như Đại Bàng Núi. Đại Bàng bảo nó muốn có cánh phải đi tìm, đừng suốt ngày quanh quẩn mẹ -Tranh 3: Ngựa Trắng xin phép mẹ được đi xa cùng Đai Bàng -Tranh 4: Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng -Tranh 5: Đại Bàng từ trên núi cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, cứu Ngựa Trắng thoát nạn -Tranh 6: Đại Bàng sai cánh, Ngựa trắng thấy 4 chân mình thật sự bay - HS thi kể theo nhóm 4 - HS thi kể - Vì nó mơ ước có đôi cánh giống Đại Bàng Núi - Đó là sựu hiểu biết, làm cho Ngựa Trắng bạo dạn hơn, làm 4 vó của Ngựa Trắng trở thành cánh - Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Đi cho biết đó biết đây, ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn TOÁN: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu: - HS giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 1HS lên bảng làm bài 4 Nhận xét, ghi điểm 2. Luyện tập: a.Bài 1: HS đọc đề - GV hướng dẫn các bước giải - HS thực hiện - HĐ nhóm 2 – 1HS bảng lớp Giải: Ta có sơ đồ Giáo viên : Lê Thị Thúy Vân - Trường Tiểu học trần Thị Tâm b.Bài 2: Tương tự bài 1 GV hướng dẫn các bước giải: + Xác định tỉ số + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm mỗi số 3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống ND bài học Nhận xét tiết học - xem bài sau Số TN Số TH 30 Hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 1 = 2 ( phần) Số thứ hai là: 30 : 2 = 15 Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45 - HS làm theo các bước, tự làm vở TẬP ĐỌC: TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN? I.Yêu cầu: - HS biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ. - Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước . II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 1HS đọc bài Đường đi Sa Pa - trả lời câu hỏi 3 trong SGK 2. Bài mới: Giới thiệu bài a. Luyện tập: HS đọc toàn bài - HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn (2 - 3 lần) - Kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ ở SGK - HS luyện đọc theo nhóm. - HS đọc lại toàn bài. - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS đọc thầm bài - TLCH ?Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với gì? ?Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? ?Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tương cụ thể. Đó là những - HS thực hiện - 1 HS đọc. - HS đọc 3 em -Đọc từ khó: xa, soi, sáng, bóng - HS đọc nhóm 2. - 2 HS đọc toàn bài. - Trăng hồng như quả chín. Trăng tròn như mắt cá - Vì trăng hồng như một quả chín treo lửng lơ trước nhà ( cánh đồng xa); trăng tròn như mắt ca không bao giờ chớp mi ( biển xanh) - Sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú cuội, đường hành quân, chú Giáo viên : Lê Thị Thúy Vân - Trường Tiểu học trần Thị Tâm gì, những ai? ?Bài thơ thể hiện tình cảmcủa tác giả đối với quê hương, đất nước NTN? c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Tìm giọng đọc cho toàn bài. - HS luyện đọc trong nhóm. - HS luyện đọc HTL từng khổ thơ, cả bài. - HS thi đọc HTL. 3. Củng cố, dặn dò - Hình ảnh thơ nào là phát hiện khá độc đáo của TG khiến em thích nhất? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện đọc HTL toàn bài và xem bài ở tiết học sau. bộ đội - TG rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có nơi nào trăng sáng hơn đất nước em - HS thực hiện - Trăng hồng như qua chín, lửng lơ trước nhà, trăng tròn như mắt cá, chẳng bao giừo chớp mi TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I. Yêu cầu: - HS biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt; bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu. * HS vận dụng tốt kiến thức vào bài làm cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: Một vài mẫu tin báo nhi đồng. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: ?Nêu dàn ý chung của bài văn miêu tả cây cối? 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a.Bài 1: HS đọc yêu cầu(tóm tắt một trong các tin sau bằng một hoặc hai câu) - HS thảo luận nhóm 2, trình bày. - Các nhóm khác. Chốt bản tin hay nhất. b.Bài 2: Đặt tên cho bản tin mà em chọn để tóm tắt. - HS suy nghĩ, nêu tiếp sức nhau. - HS thực hiện - 2 HS đọc tiếp nối nhau - HS nêu đoạn mình chọn để tóm tắt. VD: mẫu a Tại Vát-te-rát, Thuỵ Điển, có một khách sạn treo trên ngọn cây sồi cao 13m dành cho những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ. Giá 1 phòng nghỉ khoảng hơn 6 triệu đồng một người/ ngày VD: mẫu a khách sạn trên cây sồi Giáo viên : Lê Thị Thúy Vân - Trường Tiểu học trần Thị Tâm [...]... bài? - HS QS, 2 HS đọc to 2 bài viết - Chữ N,G,S,K, B,Đ - HS thảo luận nhóm 2, Tbày - Trình bày thể thơ 5 chữ kiểu chữ nghiêng (bài 15, 16) - HS viết BC: b.Luyện bảng con: - Viết các chữ hoa N,G,S,K,B,Đ N, G, S, K, B, Đ - GV giúp đỡ thêm - HS luyện viết vở: c.HD viết vở: Mặt trời xanh của tôi - GVHD cách viết vở - GV giúp đỡ HS khi viết Đã có ai dậy sớm d.Chấm ,nhận xét: Nhìn lên rừng cọ tươi - GV... bày bài làm của - HS thực hiện vào vở mình - GV chấm bài, nhận xét bài làm của HS 3 Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại kiến thức đã học - Dặn HS cần phải biết giữ phép lịch sự trong giao tiếp hàng ngày SINH HOẠT: LỚP I Yêu cầu: - Củng cố lại hoạt động tuần qua - Phương hướng cho tuần tới II Hoạt động dạy học: * HS cả lớp hát một bài Giáo viên : Lê Thị Thúy Vân - Trường Tiểu học trần Thị Tâm - Lớp trưởng nhận... Vân - Trường Tiểu học trần Thị Tâm 3 Củng c - dặn dò: - Tuyên dương bài viết đẹp - Dặn dò: tiếp tục tự luyện viết ở nhà LUYỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI: KHOA HỌC TIẾT 58 I Yêu cầu: - Củng cố các KT đã học tiết 58 - Vận dụng tốt vào thực tế - Góp phần bảo vệ MT xanh – sạch – đẹp II Đồ dùng: -HS chuẩn bị các loại cây sống dưới nước, trên cạn III HĐ dạy học: HĐ của GV HĐcủa HS 1.Kiểm tra: KT sự CB của HS - Nhóm... cây: - HĐ nhóm 4- phân nhóm –báo cáo: ? Hãy phân nhóm cây sống trên cạn, + Nhóm cây sống trên cạn dưới nước, vừa cạn ,vừa nước + Nhóm cây sống dưới nước + Nhóm cây vừa sống trên cạn ,vừa dưới nước - GV kiểm tra- NX b Nhu cầu nước của cây: ? Nêu VD về nhu cầu nước từng GĐ - HĐ nhóm 2-TB của cây? + HS lấy VD cây cụ thể - GV kết luận: Cây có nhu cầu nước tùy từng GĐ phát triển c Liên hệ thực tế: - HS... tắt bản tin trên - HS thực hiện báo nhi đồng hoặc thiếu nhi mà em sưu tầm được 2 Bài mới: GV giới thiệu bài a Phần nhận xét: +Bài 1: HS nêu yêu cầu( đọc bài: con mèo - 3 HS đọc bài con mèo hung hung) - HS đọc bài +Bài 2: Phân đoạn bài văn trên - đoạn 1: "Meo, meo" với tôi - HS nêu đoạn văn có trong bài đấy - đoạn 2: tiếp cho đến đáng yêu - đoạn 3: tiếp một tí Giáo viên : Lê Thị Thúy Vân - Trường Tiểu... Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại kiến thức đã học - Dặn HS ôn lại kiến thức chuẩn bị cho tiết luyện tập sau LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT BÀI TUẦN 15,16 I.Yêu cầu :- HS luyện viết đúng mẫu chữ bài (tuần 15,16) - Viết đúng các chữ hoa, trình bày đúng đẹp theo yêu cầu trong vở Lviết - Viết đúng kiểu chữ nghiêng trong bài - HS có ý thức luyện chữ II.Chuẩn bị: - Chữ mẫu viết hoa trong bài III.HĐ dạy học: 1 Kiểm... trâu, bò ) - HS nêu tên con vật nuôi mình định tả - HS thực hiện - HS làm bài vào giấy nháp - HS trình bày bài làm của mình - GV chốt dàn ý chính 3 Củng cố, dặn dò :- Nêu ND ghi nhớ - GV nhận xét tiết học Dặn HS ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị cho tiết sau: LT quan sát con vật LUYỆN TỪ VÀ CÂU: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I Yêu cầu: - HS hiểu TN là lời YC, đề nghị lịch sự Bước đầu biết... đó bằng một vài câu - HS đọc thầm bản tin, suy nghĩ làm bài cá nhân - HS trình bày tiếp sức nhau - GV nhận xét, chốt ý đúng 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị cho tiết sau - HS thực hiện theo yêu cầu ÂM NHẠC: Đ/C LIÊN SOẠN VÀ DẠY THỨ 5 Ngày soạn: Ngày giảng: LUYỆN TOÁN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I Yêu cầu: - Củng cố lại cách tìm... góc: Cảm, Hoạt , Tứ - Các khoản thu nộp chưa hoàn thành: Ly, Hoạt , Thìn * Kế hoạch tuần tới: Tiếp tục khắc phục các mặt hạn chế của tuần trước, nhằm nâng cao chất lượng học tập tới Chuẩn bị tốt đêm giao lưu VN - Hoàn thành trang trí lớp họctheo chủ điểm -Tu chỉnh sách vở chuẩn bị kiểm tra xếp loại cuối năm - Hoàn thành công tác thu nộp * HS vui văn nghệ Giáo viên : Lê Thị Thúy Vân - Trường Tiểu học... những cách nói nào?) - HS suy nghĩ nêu ý kiến của mình - GV chốt lại cách nêu yêu cầu, đề nghị phải giữ phép lịch sự +Bài 2: Khi muốn hỏi giờ người lớn tuổi, em chọn cách nói nào? - thực hiện tương tự bài 1 nhé - Bạn Hùng không giữ phép lịch sự khi nêu yêu cầu, đề nghị - Bạn Hoa giữ phép lịch sự khi nêu yêu cầu, đề nghị - Cần có cách xưng hô phù hợp - 3 HS nêu ghi nhớ SGK b Lan ơi, cho tớ mượn cái bút! . tuổi? - GV chấm , chữa - 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại kiến thức đã học. - Ôn lại kiến thức, chuẩn bị cho tiết luyện tập ở tiết sau. - HS nêu - HS đọc đ - tóm tắt BC - Giải vở nháp- 1. Đó là những - HS thực hiện - 1 HS đọc. - HS đọc 3 em - ọc từ khó: xa, soi, sáng, bóng - HS đọc nhóm 2. - 2 HS đọc toàn bài. - Trăng hồng như quả chín. Trăng tròn như mắt cá - Vì trăng hồng. ngồi) - HS dò bài - GV chấm - nhận xét * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2b: HS nêu yêu cầu - HĐN2 - trình bày trước lớp Bài 3: HS nêu yêu cầu - làm vở 3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống ND bài - VN viết

Ngày đăng: 04/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w