1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương học kì II lớp 10 năm học 2010

15 541 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 638 KB

Nội dung

Một quả bóng đang bay với động lượng p thì đập vuông góc với bức tường thẳng đứng và bật ngược trở ra theo phương cũ với cùng độ lớn vận tốc.. Một vật có khối lượng m đang chuyển động

Trang 1

Đề cương ơn tập học kỳ II Vật lý 10 Gv : Cao Xuân Thái

CHƯƠNG 5.CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN

A:ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG

I Kiến thức cần nắm

1.Động lượng

v m

 đơn vị kg.m/s 2.Định luật bảo tồn động lượng

* Va chạm đàn hồi

' 2 2

' 1 1 2 2 1

1.v m v m v m v

* Va chạm mềm

2 1

2 2 1 1

2 1 2 2 1 1

) (

m m

v m v m V

V m m v m v m

* Chuyển động bằng phản lực

v M

m V

V M v m

.

b) Trường hợp vật chịu tác dụng của hai lực p1, p2 ta có pp1 p2

Trường hợp 1 : p1, p2 cùng phương, cùng chiều

p = p 1 + p 2  Trường hợp 2 : p1, p2 cùng phương, ngược chiều. p = p 1 - p 2 (p 1 > p 2 )  Trường hợp 3 : p1, p2 vuông góc p = 2 2 2 1 p p   Trường hợp 4 : p1, p2 cùng độ lớn và hợp với nhau một góc  p = 2p 1 cos2  Trường hợp 5: p1, p2 khác độ lớn và hợp với nhau một góc  

  cos 2 ) cos( 2 2 1 2 2 2 1 2 2 1 2 2 2 1 2 p p p p p p p p p p        Độ biến thiên động lượng :pp1  p0 Hệ thức liên hệ giữa lực và động lượng : pF t II.Bài tập liên quan:  Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1- Chọn đáp số đúng: Một hệ gồm 2 vật cĩ khối lượng m1= 1kg, m2= 4kg, cĩ vận tốc v1= 3m/s, v2= 1m/s Biết 2 vật chuyển động theo hướng vuơng gĩc nhau Độ lớn động lượng của hệ là: A- 1kgm/s B- 5kgm/s C- 7kgm/s D- 14kgm/s Câu 2- Chọn phát biểu đúng: Định luật bảo tồn động lượng chỉ đúng trong trường hợp: A- Hệ cĩ ma sát B- Hệ khơng cĩ ma sát C- Hệ kín cĩ ma sát D- Hệ cơ lập Câu 3- Chọn đáp số đúng:

p1 pp1

)

Trang 2

Một hệ gồm 2 vật cĩ khối lượng m1= 200g, m2= 300g, cĩ vận tốc v1= 3m/s, v2= 2m/s Biết 2 vật chuyển động ngược chiều Độ lớn động lượng của hệ là:

D/ Cả 3 hiện tượng trên

Câu 4 Điều nào sau đây là sai khi nĩi về động lượng?

A/ Động lượng là đại lượng vectơ

B/ Động lượng xác định bằng tích khối lượng của vật và vectơ vận tốc của vật ấy

C/ Động lượng cĩ đơn vị 2

s

Kgm

D/ Trong hệ kín, động lượng của hệ là đại lượng bảo tồn

Câu 5.Cơng suất cĩ đơn vị là W(oat), ngồi ra cịn cĩ đơn vị là mã lực(HP) Phép đổi nào sau đây là đúng ở

nước Anh?

A/ 1HP = 476W B/ 1HP = 764W C/ 1HP = 746W D/ 1HP = 674W

Câu 6 Một quả bóng đang bay với động lượng p thì đập vuông góc với bức tường thẳng đứng và bật ngược trở ra theo phương cũ với cùng độ lớn vận tốc Độ biến thiên động lượng của quả bóng là

Câu 7 Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 15m/s, động lượng của vật là 3kgm/s Khối lượng của

vật là

Câu 8 Chọn phát biểu đúng :

A Một hệ có tổng động lượng bằng không thì được bảo toàn.

B Động lượng là một đại lượng luôn bảo toàn.

C Hệ có tổng nội lực bằng không thì động lượng luôn bảo toàn.

D Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.

Câu 9 Một quả bóng có khối lượng 0,4kg chuyển động với vận tốc 5m/s đến đập vuông góc với bức tường và bật

ngược trở ra với vận tốc có phương và độ lớn như cũ Độ biến thiên động lượng của quả bóng sau va chạm là

Câu 10 Chuyển động bằng phản lực dựa trên nguyên tắc, định luật vật lý nào ?

A Định luật bảo toàn cơ năng B Định luật bảo toàn động lượng.

C Định luật bảo toàn công D Định luật II Niutơn.

Câu 11 Hệ hai vật có khối lượng m1 = 2kg và m 2 = 1kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 4m/s và v 2 = 2m/s Nếu hai chuyển động ngược chiều thì độ lớn động lượng của hệ bằng

Câu 12 Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h Động lượng của ôtô là

Câu 13 Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v Nếu tăng khối lượng một vật lên 2 lần

và giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa thì động lượng của vật sẽ

Câu 14 Động lượng của một vật tăng khi :

A Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều B Vật chuyển động tròn đều

C Vật chuyển động thẳng chậm dần đều D Vật chuyển động thẳng đều

Phần tự luận

1:Một viên bi khối lượng m1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s đến chạm vào bi thứ hai đứng yên

cĩ khối lượng m2 = 300g :

a.Sau va chạm chúng dính lại Tìm vận tốc của hai bi sau va chạm

b bi thứ nhất bị dính lại sàn thì bi thứ hai sẽ chuyển động với vận tốc bao nhiêu ?

2.: Hai vật cĩ khối lượng lần lượt là m1=0.3kg và m2=0.2kg chuyển động với vận tốc lần lượt là

v1=10m/s ,v2=20m/s Tìm véc tơ động lượng trong các trường hợp sau:

Trang 3

Đề cương ơn tập học kỳ II Vật lý 10 Gv : Cao Xuân Thái

a.vận tốc hai vật cùng phương cùng chiều

b.vận tốc của hai vật cùng phương ngược chiều

c.vận tốc vuơng gĩc nhau

3: Vật m1 =0.5kg chuyển động với vận tốc 6m/s đến va chạm vào vật m2 dang đứng yên.sau va chạm hai vật cùng chuyển động theo hướng cũ với vân tốc lần lượt là 1m/s và 3m/s tìm khối lượng của m2.

ĐS : 5/6 kg

4 : Xe cĩ khối lượng 5 tấn đang chạy với vận tốc v0=36km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 5 s Tìm lực hãm

5 Một vật cĩ khối lượng 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v0=10m/s.Tìm độ biến thiên động lượng sau khi ném 0.5s? (lấy g=10m/s2) ĐS : p 5kg.m/s

B:CƠNG ,CƠNG SUẤT

I Kiến thức cần nắm

Cơng cơ học

A=F.S.cos

Trong đĩ :

. 2

  : suy ra A > 0 : cơng phát động

.  

2 : suy ra A < 0 : cơng cản

 

2 : suy ra A= 0 : vật khơng thực hiện cơng Đơn vị A (J)

Cơng suất

t

A

P 

Đơn vị (w)

1Kw = 103w , 1Mw = 106w Biểu thức được viết dưới dạng khác : PF.v

Hiệu suất

A

A

H  ' với : Acơng cĩ ích

A cơng tồn phần mà lực phát động thực hiện II.Bài tập liên quan:

Phần trắc nghiệm khách quan

Câu 1 Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5 N, phương của lực hợp với phương

chuyển động một góc 600 Biết rằng quãng đường vật đi được là 6m Công của lực F là

Câu 2 Một cần cẩu nâng được 800 kg lên cao 5m trong thời gian 40s Lấy g = 10 m/s2 Công suất của cần cẩu là :

Câu 3 Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5 N, phương của lực hợp với phương

chuyển động một góc 600 Biết rằng quãng đường vật đi được là 6m Công của lực F là

Câu 4 Biểu thức tính công suất là

F

S

Trang 4

A P  A t B PF.s C PA.t D PF.v

Câu 5.Hai vật có khối lượng m và 2m chuyển động trên một mặt phẳng với vận tốc có độ lớn lần lượt là V và V 2 theo

2 hướng vuông góc nhau Tổng động lượng của hệ 2 vật có độ lớn là:

A/ mV B/ 2mV C/

2

3

mV D/ 2.mV

Câu 6.Công suất là đại lượng xác định

A/ Khả năng thực hiện công của vật B/ Công thực hiện trong một thời gian nhất định.

C/ Công thực hiện trong một đơn vị thời gian D/ Công thực hiện trong quãng đường 1m.

Câu 7.Công suất có đơn vị là W(oat), ngoài ra còn có đơn vị là mã lực(HP) Phép đổi nào sau đây là đúng ở nước Anh?

A/ 1HP = 476W B/ 1HP = 764W C/ 1HP = 746W D/ 1HP = 674W

Câu 8- Chọn đáp số đúng:

Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m 1 = 200g, m 2 = 300g, có vận tốc v 1 = 3m/s, v 2 = 2m/s Biết 2 vật chuyển động ngược chiều Độ lớn động lượng của hệ là:

A- 1,2kgm/s B- 0 C- 120kgm/s D- 84kgm/s

Câu 9- Chọn đáp số đúng:

Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m 1 = 1kg, m 2 = 4kg, có vận tốc v 1 = 3m/s, v 2 = 1m/s Biết 2 vật chuyển động theo hướng vuông góc nhau Độ lớn động lượng của hệ là:

A- 1kgm/s B- 5kgm/s C- 7kgm/s D- 14kgm/s

Câu 10- Gọi  là góc hợp bởi phương của lực và phương dịch chuyển Trường hợp nào sau đây ứng với công phát động?

A-  là góc tù B-  là góc nhọn C-  = /2 D-  = 

Câu 11- Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên trong 20s Công và công suất của

người ấy là:

A- 1200J; 60W B- 1600J, 800W C- 1000J, 500W D- 800J, 400W

Câu 12- Một người kéo một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên, chuyển động nhanh dần đều trong 4s

Lấy g=10m/s 2 thì công và công suất của người ấy là:

A- 1400J; 350W B 1520J, 380W C 1580J, 395W D 1320J, 330W

Câu 13- Chọn phát biểu đúng:

Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp:

A- Hệ có ma sát B- Hệ không có ma sát C- Hệ kín có ma sát D- Hệ cô lập

Câu 14: Khi vật ném lên công của trọng lực có giá trị

A không đổi B âm C dương D bằng không.

Câu 15: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công?

A Kwh B J C kgm/s D kg(m/s) 2

Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng?CâuC

A Động lượng là đại lượng véctơ.

B Động lượng của một vật không đổi khi vật chuyển động thẳng đều.

C Động lượng là đại lượng vô hướng.

D Động lượng của một vật tỉ lệ thuận với vận tốc.

Câu 17: Trong quá trình nào sau đây động lượng của hòn bi được bảo toàn?

A Hòn bi rơi tự do B Hòn bi chuyển động thẳng đều.

C Hòn bi lăn xuống dốc D Hòn bi lăn lên dốc.

Phần tự luận

Câu 1 Một vật chuyển động đều trên mạt phẳng ngang với vận tốc 36km/h nhờ lực kéo F=40Nhowpj với

phương chuyển động một góc 600 tính công của lực kéo trong thời gian 2 phút ĐS 24.104J

Câu 2 Một ô tô chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu đi được quãng đường 100m thì đạt vận tốc là 72km/h, khối lượng ô tô là 1 tấn.Hệ số ma sát lăn là 0,05.tính công của lực kéo động cơ (lấy g=10m/s2)

ĐS 25.104(J)

Câu 3 Một vật được kéo thẳng đều trên mặt phẳng ngang nhờ lực F=40N, lực hợp với phương ngang môt góc

600 Tính

a.công của lực kéo trên quảng đường dài 4m

Câu 4 Một cần trục nâng đều một vật m=3 tấn lên cao 10m trong 10s lấy g=10m/s2

Trang 5

Đề cương ơn tập học kỳ II Vật lý 10 Gv : Cao Xuân Thái

a.tính cơng của lực nâng

b.tính cơng suất của động cơ cần trục.biết hiệu suất là 80% ĐS: 3.105J ; 3.75.105 J

Câu 5 Một vật có khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh 1 mặt phẳng BC dài 10m và nghiêng 1

góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang Hệ số ma sát của vật trên mặt phẳng nghiêng là 0,1 , vận tốc của vật khi nó ở vị trí chính giữa M của mặt phẳng nghiêng có giá trị bao nhiêu ? Cho g = 10m/s2

ĐS : 6,43(m/s

Câu 6 Một vật có khối lượng 2kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 5m , góc nghiêng

300 so với phương ngang

a Tìm công của lực ma sát, biết vận tốc ở cuối dốc là 8m/s

Câu 7: Một thang máy khối lượng m = 800kg chuyển động thẳng đứng lên cao 10m Tính cơng của động cơ để kéo thang máy đi lên khi:

a Thang máy đi lên đều

b Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2 Lấy g = 10m/s2

Câu 8:Một lị xo cĩ chiều dài l1 = 21cm khi treo vật m1 = 100g và cĩ chiều dài l2 = 23cm khi treo vật m2 = 300g Tính cơng cần thiết để kéo lị xo dãn ra từ 25cm đến 28cm Lấy g = 10m/s2

Câu 9:Một lị xo cĩ độ cứng k = 100N/m cĩ một đầu buộc vào một vật cĩ khối lượng m = 10kg nằm trên mặt phẳng nằm ngang Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng:  = 0,2 Lúc đầu lị xo chưa biến dạng Ta đặt vào đầu

tự do của lị xo một lực F nghiêng 300 so với phương nằm ngang thì vật dịch chuyển chậm một khoảng s = 0,5m

Tính cơng thực hiện bởi F

Câu 10:Một xe ơ tơ cĩ khối lượng m = 2 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang Động cơ sinh ra lực lớn nhất bằng 103N

Tính thời gian tối thiểu để xe đạt được vận tốc v = 5m/s trong hai trường hợp:

a Cơng suất cực đại của động cơ bằng 6kW

b Cơng suất cực đại ấy là 4kW

Bỏ qua mọi ma sát

C:ĐỘNG NĂNG,THẾ NĂNG ,CƠ NĂNG

I Kiến thức cần nắm

1.Động năng : 2

2

1

v m

W Đ  Trong đĩ : m : Khối lượng của vật

v: vận tốc của vật chú ý: + Động năng là đại lượng vơ hướng

+ Cĩ tính tương đối Định lí động năng A12 W Đ2  W Đ1

2.Thế năng

@ thế năng trọng trường :

Wt=m.g.z (thế năng tại mặt đất bằng khơng vi z=0)

Chú ý : + Để tính thế năng ta phải chọn gốc thế năng ,

thường chọn gốc thế năng tại mặt đất.

+ Khi tính độ cao z thường ta chọn chiều dương hướng lên.

@ cơng của trọng lực : A12 W T1  W T2 mgz1  mgz2

+ cơng của trọng lực khơng phụ thuộc vào hình dạng đường đi.

+ Trọng lực là lực thế

1

T

W

O s

+

2

T

W A

l

Trang 6

@ thế năng đàn hồi :

2

) ( 2

1

l k

W ĐH  

Trong đĩ : k độ cứng của lị xo (N/m)

l

 : độ dãn hoặc độ nén

2

2 1 2

1

2

1 2

1

l k l

k W

W

AĐHĐH     3.Cơ năng :

@ Cơ năng trọng trường :

W = Wđ +WT

mgz v

m

W  2  2

1

@ Cơ năng dàn hồi : W = Wđ +WT

2

2 ( ) 2

1 2

1

l k v m

4 Định luật bảo tồn cơ năng

@ Cơ năng trọng trường :

2 1

2

1

2

1

mgz mv

mgz v

@ Cơ năng dàn hồi

2 2 2

2 2 2

1 2

2

1 2

1 ) (

2

1 2

1

l k mv

l k v

5 Khi vật chịu tác dụng của lực khơng thế

+ Cơ năng khơng bảo tồn + Độ biến thiên cơ năng

t

W A

Với A1,2 là cơng của lực khơng thế (lực ma sá,t lực cản… )

II.Bài tập liên quan:

Phần trắc nghiệm khách quan

Câu 1 Động năng của một vật sẽ tăng khi

A gia tốc của vật a < 0 B gia tốc của vật a > 0

C các lực tác dụng lên vật sinh công dương D gia tốc của vật tăng

Câu 2 Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/ Động năng của ôtô là

Câu 3 Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây ?

A Độ cao của vật và gia tốc trọng trường

B Độ cao của vật và khối lượng của vật

C Vận tốc và khối lượng của vật

D Gia tốc trọng trường và khối lượng của vật

Câu.4 Chọn phát biểu sai Động năng của vật không đổi khi vật

A chuyển động với gia tốc không đổi B chuyển động tròn đều

C chuyển động thẳng đều D chuyển động với vận tốc không đổi

Câu 5 Khi một vật rơi tự do thì :

A Thế năng và động năng không đổi B Hiệu thế năng và động năng không đổi

C Thế năng tăng, động năng giảm D Cơ năng không đổi

Trang 7

Đề cương ơn tập học kỳ II Vật lý 10 Gv : Cao Xuân Thái

Câu 6 Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm A trên mặt đất, vật lên đến điểm B thì dừng và rơi xuống.

Bỏ qua sức cản không khí Trong quá trình AB :

A Thế năng giảm B Cơ năng cực đại tại B C Cơ năng không đổi D Động năng tăng

Câu 7 Một vật có trọng lượng 20 N, có động năng 16 J Lấy g = 10 m/s2 Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu ?

Câu 8 Động năng của một vật sẽ giảm khi

A gia tốc của vật a > 0 B gia tốc của vật a < 0

C gia tốc của vật giảm D các lực tác dụng lên vật sinh công âm

Câu 9 Một vật nặng 2kg có động năng 16J Khi đó vận tốc của vật là

Câu 10 Lò xo có độ cứng k = 100N/m, một đầu cố định, đầu kia có gắn vật nhỏ Khi bị nén 2cm thì thế năng

đàn hồi của hệ là bao nhiêu?

Câu 11 Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v Nếu tăng khối lượng một vật lên 2 lần và

giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa thì động năng của vật sẽ

Câu 12 Động lượng của một vật tăng khi :

A Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều B Vật chuyển động tròn đều

C Vật chuyển động thẳng chậm dần đều D Vật chuyển động thẳng đều

Câu 13 Một vật khối lượng 100g có thế năng 2 J Khi đó độ cao của vật so với đất là bao nhiêu ? Bỏ qua

mọi ma sát, lấy g = 10m/s2

Phần tự luận

Câu 1 Một vật có khối lượng 200g được thả rơi không vận tốc đầu từ điểm O cách mặt đất 80m Bỏ qua ma

sát và cho g = 10m/s 2

A Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng Tìm :

a Vận tốc khi vật chạm đất tại điểm M

b Độ cao của vật khi nó rơi đến điểm N có vận tốc 20m/s

c Động năng khi vật rơi đến điểm K , biết tại K vật có động năng bằng 9 lần thế năng

B Áp dụng định lý động năng Tìm :

a Vận tốc khi vật rơi đến điểm Q cách mặt đất 35m

b Quãng đường rơi từ Q đến điểm K

Đáp số : A a 40m/s ; b 60m ; c 144J ; B a 30m/s ; b 27m

Câu 2 Một vật được ném thẳng đứng từ điểm O tại mặt đất với vận tốc đầu là 50m/s Bỏ qua ma sát , cho g = 10m/s 2 Tìm :a Độ cao cực đại mà vật đạt được khi nó đến điểm M

b Vận tốc khi vật đến điểm N cách mặt đất 45m

c Giả sử vật có khối lượng 400g

c1 Tìm thế năng khi nó đến điểm K Biết tại K vật có động năng bằng thế năng

c2 Áp dụng định lý động năng tìm quãng đường vật đi từ N đến K

Đáp số : a 125m ; b 40m/s ; c1 250J ; c2 17,5m

Câu 3 Một vật có khối lượng 900g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh O của 1 dốc dài 75m , cao 45m Bỏ qua

ma sát , cho g = 10m/s 2 Tìm :

A Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tìm :

a Vận tốc khi vật đến điểm M tại cuối dốc

Trang 8

b Thế năng khi vật đến điểm N Biết tại đây vật có động năng bằng 2 lần thế năng

B Áp dụng định lý động năng tìm :

a Vận tốc khi vật đến điểm K cách M là 27m

b Quãng đường vật trượt tới điểm G, Biết vận tốc tại G là 12m/s

Đáp số : A a 30.m/s ; b 135.J ; B a 24.m/s ; b 12.m

Câu 4 Một vật có khối lượng 200g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh O của 1 dốc dài 100m , cao 40m Cho

lực ma sát của chuyển động bằng 0,4 N và g = 10m/s 2 Áp dụng định lý động năng tìm :

a Vận tốc khi vật đến điểm M tại cuối dốc

b Vị trí của vật khi nó trượt đến điểm N, biết vận tốc tại N là 12m/s

Đáp số : 1/ 20.m/s ; 2/ ON = 36.m

Câu 5(NC) Một vật có khối lượng 0,5 được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất Biết cơ năng của vật là

100J Lấy g = 10m/s2 Chọn gốc thế năng tại mặt đất

a Tính h

b Xác định độ cao của vật mà tại đó động năng gấp ba lần thế năng

c Khi chạm đất vật nảy lên và đạt độ cao cực đại thấp hơn h là 8m Hỏi tại sao có sự mất mát năng

lượng ? Phần năng lượng bị mất mát là bao nhiêu ? ĐS : 20m ; 5m ; 40J

Câu 6 (NC) Từ độ cao 15m so với mặt đất, một vật nhỏ có khối lượng 1kg được ném thẳng đứng lên cao

với vận tốc ban đầu 10m/s Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2 Chọn gốc thế năng tại mặt đất

a Tính cơ năng của vật và xác định độ cao cực đại mà vật lên được

b Xác định vận tốc của vật mà tại đó động năng gấp ba lần thế năng

c Khi rơi đến mặt đất, do đất mềm nên vật đi sâu vào đất một đoạn 8cm Xác định độ lớn lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật ĐS : 200J ; 20m ; 17,3m/s ; 2510J

Câu 7 (NC) Vật có khối lượng 8kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có độ cao 1,5m.

Khi tới chân mặt phẳng nghiêng vật có vận tốc 5m/s Lấy g = 10 m/s2 Tính công của lực ma sát ĐS : -20J

Câu 8 Từ độ cao h = 16m một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu v0, vận tốc của vật lúc vừa chạm đất là v = 18m/s Bỏ qua mọi ma sát Lấy g = 10m/s2 Chọn gốc thế năng tại mặt đất Tính :

a Vận tốc ban đầu v0

b Độ cao của vật tại vị trí động năng bằng thế năng ĐS : 2m/s ; 8,1m

Câu 9 Một ôtô có khối lượng m = 4 tấn đang chuyển động với động năng Wđ = 2.105J

a Tính vận tốc của ôtô

b Nếu chịu tác dụng của lực hãm thì sau khi đi được quãng đường s = 50m thì ôtô dừng hẳn Tính độ

Câu 10 (NC) Từ độ cao h = 16m một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu v0, vận tốc của vật lúc vừa chạm đất là v = 18m/s Bỏ qua mọi ma sát Lấy g = 10m/s2 Chọn gốc thế năng tại mặt đất Tính :

a Vận tốc ban đầu v0

b Khi chạm đất, vật lún sâu vào đất 3cm Tìm độ lớn lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật Biết

CHƯƠNG 6 CHẤT KHÍ

I Kiến thức cần nắm

1 Định luật boyle- Mariotte

2

p

Trang 9

Đề cương ơn tập học kỳ II Vật lý 10 Gv : Cao Xuân Thái

B iểu thức hay p1V1 = p2V2 = p.V = const

Đường đẳng nhiệt :

2 Định luật sac lơ :

Biểu thức hay p/T = hs

Đường đẳng tích :

3 Định luật Gay luytxac :

Biểu thức

1 2 2 1

2 1 1

.

:V T V T Hay

hs T

V T

V T V

Đường đẳng áp :

4 Phương trình trạng thái khí lí tưởng

2

2 2 2

1 1

T

V p T

V p

II.Bài tập liên quan

Phần trắc nghiệm khách quan

Câu 1 Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt ?

1

2 2

1

V

V p

p

V

Câu 2 Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sáclơ ?

A p~1

1

2 2

1

T

T p

p

Câu 3 Biểu thức nào dưới đây không đúng cho phương trình trạng thái khí lí tưởng ?

A

1

1 2 2

2

1

V

T V p

T

p

2

2 1 1

1 2

T

V p V

T p

2

1 2 2

1 1

T

T p V

V p

Câu 4 Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là

A đường thẳng song song trục p

B đường cong hypebol C đường thẳng song song trục T.D đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ

Câu 5 Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt ?

2

1 2

1

V

V p

p

1

2 2

1

V

p V

p

Câu 6 Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp ?

T

2

1 2

1

T

T p p

Trang 10

Câu 7 Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ t1 và áp suất 105Pa Khi áp suất là 1,5.105Pa thì nhiệt độ của bình khí là 2670C Nhiệt độ t1 là

Câu 8 Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2 bar Nhiệt độ phải tăng đến bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi ?

Câu 9 Biểu thức nào dưới đây diễn tả phương trình trạng thái khí lí tưởng ?

A

T

2

2 2 1

1 1

T

V p p

T V

2

2 2 1

1 1

V

T p V

T p

Câu 10 Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 1,0.105Pa Khi nhiệt độ bình khí giảm còn một nửa thì áp suất bình khí sẽ là

Câu 11 Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5bar và nhiệt độ 250C Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng thêm 200C, áp suất của không khí trong lốp xe lúc này là

Câu 12 Chất khí trong xylanh của động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.105Pa và nhiệt độ 500C Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm 5 lần còn áp suất tăng lên tới 7.105Pa Nhiệt độ của khí cuối quá trình nén là

Phần tự luận

1: Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 l đến thể tích 6l, áp suất khí tăng thêm 0,5at Tìm áp suất ban đầu của

khí

2: Một quả bĩng cĩ dung tích khơng đổi, V = 2l chứa khơng khí ở áp suất 1at Dùng một cái bơm để bơm khơng

khí ở áp suất 1at và bĩng Mỗi lần bơm đợc 50cm3 khơng khí Sau 60 lần bơm, áp suất khơng khí trong quả bĩng là bao nhiêu? Cho nhiệt độ khơng đổi

3: Nếu áp suất một lượng khí biến đổi 2.105N/m2 thì thể tích biến đổi 3l Nếu áp suất biến đổi 5.105N/m2 thì thể tích biến đổi 5l Tìm áp suất và thể tích ban đầu của khí, cho nhiệt độ khơng đổi

4: Hai bình cĩ thể tích V1, V2 = 2V1 được nối nhau bằng một ống nhỏ, cách nhiệt Hai bình chứa oxi ở áp suất p0

= 105N/m2 và ở nhiệt độ T0 = 300K Sau đĩ người ta cho bình V1 giảm nhiệt độ đến T1 = 250K, bình K2 tăng nhiệt độ đến T2 = 350K

Tính áp suất khí lúc này

5.Chất khí trong xilanh động cơ nhiệt cĩ áp suất 0.8 atm và nhiệt độ 500C.Sau khi bị nén thể tích giảm đi 5 lần và áp suất tăng tới 7atm.Hỏi nhiệt độ cuối quá trình nén

ĐS 292,250C

6 Một lượng khí áp suất 1atm nhiệt độ 270C chiếm thể tích 5l biến đổi đẳng tích với nhiệt độ

3270C,rồi sau đĩ biến đổi đẳng áp tăng 1200C tìm áp suất và thể tích sau khi biến đổi

ĐS : 2atm : 6l

CHƯƠNG 7.

CHẤT RẮN CHẤT- LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ

A:BIẾN DẠNG CƠ NHIỆT CỦA VẬT RẮN

I Kiến thức cần nắm

1; Biến dạng cơ

Ngày đăng: 04/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w