1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cường giữa kì II lớp 5

6 953 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 296,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD & ĐT ĐẦM DƠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH CÁI KEO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----****------ --------o0o-------- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC II ( KHỐI 4 ) NĂM HỌC : 2009 – 2010 MÔN : TIẾNG VIỆT – TOÁN I.TIẾNG VIỆT A/ Đọc thành tiếng Học sinh đọc và trả lời nội dung chính của đoạn vừa đọc trong các bài ở mục B. B/ Đọc thầm và trả lời câu hỏi: Đọc thầm bài và khoanh vào chữ cái (A, B, C, D) trước câu trả lời đúng cho mỗi câu dưới đây. Bài 1: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. (Trang 21) Câu 1: Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp gì lớn trong kháng chiến? A . Nghiên cứu, chế ra các loại vũ khí có sức công phá lớn. B. Chế ra súng Ba – dô – ca, loại súng không giật. C. Cả hai đều đúng. D. Cả hai đều sai. Câu 2: Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông như thế nào ? A. Ông được phong thiếu tướng. B. Ông được tuyên dương anh hùng lao động. C. Ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý. D .Cả ba ý trên. Câu 3: Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến to lớn như vậy ? A . Ông là người yêu nước. B . Ông là người tận tụy với khoa học. C. Ông là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi. D. Cả a, b, c đều đúng. Câu 4 : Giáo sư Trần Đại Nghĩa có những đóng góp gì cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc ? A. Chế tạo nhiều máy móc phục vụ công nghiệp, nông nghiệp. B. Xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. C. Xây dựng Ủy ban Khoa học và thuật Nhà nước. D. Xây dựng nền giáo dục việt Nam. Bài 2: Sầu riêng (Trang 34) Câu 1: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? A. Vùng Sông Bé. B. Vùng Đồng Nai. C. Vùng đồng bằng sông Cửu Long. D. Vùng miền Nam. Câu 2: Chi tiết nào cho biết hương sầu riêng bay rất xa ? Câu 3 : Nội dung chính của bài : A. Tả cây sầu riêng và giá trị của nó. B. Tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng. C. Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam. D. Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. Câu 4 : Sầu riêng có gì quyến rũ nhất ? A. Màu hoa. B. Hương vị. C. Hình dáng. Bài 3 : Hoa học trò (Trang 43) Câu 1: Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “ Hoa học trò”? A. Vì phượng được trồng nhiều trên các sân trường. B. Vì phượng là loài cây gần gũi, quen thuộc với tuổi học trò. C. Vì hoa phượng nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò. D. Cả ba ý trên. Câu 2: Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? A. Hoa phượng nở gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui. B. Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ. C. Cả hai đều đúng. D. Cả hai đều sai. Câu 3: Tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng? A. Thị giác, vị giác, xúc giác. B. Thị giác, xúc giác. C. Thị giác, vị giác. Câu 4: Trong câu “Hoa phượng là hoa học trò” là kiểu câu . A. Câu kể Ai làm gì ? B. Câu kể Ai thế nào ? C. Câu kể Ai là gì ? Bài 4 : Thắng biển (Trang 76, 77) Câu 1 : Cuộc chiến đấu giữa con người với bão biển được miêu tả theo trình tự thế nào ? A. Biển đe dọa (đoạn 1) Biển tấn công (đoạn 2) Người thắng biển (đoạn 3). B. Biển than thở (đoạn 1) Biển dữ dội (đoạn 2) Biển điên cuồng (đoạn 3). C. Biển tấn công (đoạn 1) Biển giận dữ điên cuồng (đoạn 2) Người thắng biển (đoạn 3 ). D. Biển ồn ào (đoạn 1) Biển hung dữ (đoạn 2) Sức mạnh của con người (đoạn 3). Câu 2: Trong đoạn 1 và 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả ? A. Biện pháp hoán dụ. B. Biện pháp ẩn dụ. C. Biện pháp so sánh, ẩn dụ. D. Biện pháp nhân hóa, so sánh. Câu 3 : Tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa được thể hiện trong đoạn 1 và 2. A. Để nói về sự dữ dội điên cuồng của cơn bão. B. Tạo những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ. C. Tạo sự tương phản giữa con người và sức mạnh dữ dội của biển. D. Tạo ra những hình ảnh thể hiện sự dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bảo biển. Câu 4 : Trong cuộc chiến đấu với sóng biển, con người đã chiến thắng vì : A. Họ không sợ chết. B. Họ có tinh thần quyết tâm. C. Họ có tinh thần quyết tâm và dũng cảm. Bài 5: Con sẻ (Trang 90, 91). Câu 1: Trên đường đi vào vườn, con chó thấy gì ? A. Thấy một con sẻ mẹ. B. Thấy một con sẻ con đang hót líu lo. C. Thấy một con sẻ con rơi từ trên tổ xuống. D. Thấy một cái tổ chim bị rớt xuống đất. Câu 2 : Việc gì xảy ra khiến con chó dừng lại ? A. Một con sẻ mẹ từ trên cây lao xuống đất cứu con. B. Dáng vẻ của sẻ mẹ rất hung dữ. C. Vì nó cảm thấy trước mắt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại. D. Cả 3 ý trên. Câu 3 : Em hiểu sức mạnh vô hình trong câu " Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất" là sức mạnh gì ? A. Sức mạnh của tình mẹ con. B. Bản năng làm mẹ của sẻ. C. Một tình cảm tự nhiên. D. Cả 3 ý trên. Câu 4: Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? A. Vì hành động dũng cảm dám đương đầu với con chó săn hung dữ để cứu con của sẻ mẹ. B. Vì hành động xả thân cứu con của sẻ mẹ. C. Vì bản năng làm mẹ của con sẻ. D. Vì lòng thương con của sẻ mẹ. C. TIẾNG VIỆT (VIẾT) 1. Chính tả : GV cho học sinh viết một đoạn trong các bài tập đọc trên. 2. Luyện từ và câu: - Ôn phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Ai thế nào ? - Mở rộng vốn từ : Sức khỏe , Tài năng . 3. Tập làm văn: Đề bài : - Tả một loại cây mà em yêu thích. - Tả một loại hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích. - Tả một cây bóng mát mà em yêu thích. II. TOÁN : Câu 1: A/ Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn: a. 12 25 , 8 25 , 24 25 , 9 25 , 15 25 , b. 7 3 , 7 26 , 7 8 , 7 6 , 7 15 C. 14 15 , 23 30 , 9 10 , 20 30 , 18 20 B/ Viết các phân số bằng nhau , so sánh các phân số. a. Phân số bằng nhau. Trong các phân số sau đây phân số nào bằng 3 4 ? 9 12 , 17 27 , 24 32 , 14 24 , 26 15 b. So sánh các phân số sau : 9 12 và 6 12 ; 15 25 và 4 5 ; 13 17 và 15 17 ; 9 55 8 Câu 2: Quy đồng mẫu số các phân số: a. 1 4 và 2 5 2 3 và 7 8 3 4 và 5 6 b. 1 3 và 7 9 3 4 và 9 24 7 10 và 19 30 Câu 3: a. Rút gọn các phân số: 6 9 6 24 48 96 42 98 24 36 18 30 15 120 80 240 b. Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau: 4 6 2 5 15 24 7 12 16 18 49 50 1 4 3 4 Câu 4: Bốn phép tính về phân số. a/ Phép cộng: 5 8 + 4 8 3 3 + 3 4 4 12 + 1 4 5 16 + 3 8 b/ Phép trừ: 15 7 16 16 − 3 2 4 7 − 19 4 21 21 − 17 5 18 6 − C/ Phép nhân: 1 3 x 2 7 1 2 x 3 5 3 4 x 1 4 4 9 x 2 3 2 3 x 7 5 d/ Phép chia: 2 5 : 3 7 1 1 : 4 2 2 2 : 5 3 3 3 : 7 5 4 8 : 9 9 Câu 5: Tìm x . X + 4 2 5 3 = 1 5 2 6 X + = 1 5 3 6 xX = 2 7 x X = 2 3 X x 2 3 = 16 21 7 10 : X = 1 2 2 5 x X = 5 6 2 5 : X = 1 3 Câu 6 : Bài toán a) Một ô tô ngày đầu đi được 1 4 quãng đường, ngày thứ hai đi được 1 2 quãng đường đó. Hỏi cả hai ngày ô tô đi được mấy phần quãng đường? b)Một cửa hàng có 4 5 tấn gạo, đã bán đi 1 2 tấn gạo. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu tạ gạo ? c) Trong một buổi sinh hoạt, chi đội lớp 4A có 3 7 số đội viên tập hát và 2 5 số đội viên tham gia đá bóng. Hỏi số đội viên tham gia hoạt động trên là bao nhiêu phần số đội viên của chi đội ? d ) Tính diện tích các hình bình hành sau : 1) Chiều cao 5cm, độ dài đáy là 9cm. 2) Chiều cao 4cm, độ dài đáy là 13cm. 3) Chiều cao 9cm, độ dài đáy là 7cm. 4) Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có độ dài đáy là 40dm, chiều cao là 25 dm. Tính diện tích mảnh đất đó . e) Một lớp có 35 học sinh, trong đó 3 5 số học sinh được xếp loại khá. Tính số học sinh xếp loại khá của lớp học đó. g) Sân trường hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng 5 6 chiều dài. Tính chiều rộng của sân trường. Câu 7 : Mỗi bài toán sau đây có nêu kèm một câu trả lời A, B, C, D là kết quả đúng. Hãy khoanh vài chữ cái đặt trước câu tả lời đúng. a. Các phân số sau đây phân số nào bằng phân số 2 9 . A . 5 18 B. 6 27 C. 28 45 D. 10 36 b. Các phân số sau phân số nào là phân số tối giản. A. 8 12 B. 14 28 C. 4 7 D. 15 30 C.Trong các phân số 8 9 ; 9 9 ; 8 8 ; 9 8 phân số nào bé hơn 1 ? A. 8 9 B. 9 9 C. 8 8 D. 9 8 d. Lớp 4A có 4 7 số đội viên học tin học và 2 3 số đội viên học Anh văn. Số đội viên tham gia học các môn trên là: A. 26 35 B. 15 30 C. 28 45 D. 14 28 *Lưu ý: GV nên ra thêm các dạng bài tập tương tự để rèn năng thực hành cho học sinh. ---------------HẾT------------- . phân số theo thứ tự từ bé đến lớn: a. 12 25 , 8 25 , 24 25 , 9 25 , 15 25 , b. 7 3 , 7 26 , 7 8 , 7 6 , 7 15 C. 14 15 , 23 30 , 9 10 , 20 30 , 18 20 B/ Viết. 24 , 26 15 b. So sánh các phân số sau : 9 12 và 6 12 ; 15 25 và 4 5 ; 13 17 và 15 17 ; 9 5 và 5 8 Câu 2: Quy đồng mẫu số các phân số: a. 1 4 và 2 5 2 3 và

Ngày đăng: 17/10/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

d ) Tính diện tích các hình bình hành sau:          1)  Chiều cao 5cm, độ dài đáy là 9cm - Đề cường giữa kì II lớp 5
d Tính diện tích các hình bình hành sau: 1) Chiều cao 5cm, độ dài đáy là 9cm (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w