1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuân 28 moi

23 576 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • T1:Tập đọc

    • (Tiết 1)

  • 3. Làm BT

  • HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT2

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • Tiết 28:TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP

    • T1:Luyện từ và câu

    • Tiết 55:ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

    • T3: Chính tả

    • ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

    • H : Tìm các câu ghép trong bài văn

      • T3:Tập đọc

      • Tiết 56;ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

    • 3. Làm BT

    • HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT2

      • T4: Tập làm văn

      • Tiết 56:ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

    • 2. Viết chính tả

    • HĐ1 : Hướng dẫn chính tả

    • HĐ2 : Cho HS viết chính tả

    • HĐ3 : Chấm, chữa bài

      • T3: Luyện từ và câu

      • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    • HS trao đổi các đặc điểm của Hoa Kỳ

      • T1:Tiếng Việt

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • T3: tốn

Nội dung

Dương Quý Kiên Tuần 28  Thứ hai Ngày soạn: 22/3/2010 T1:Tập đọc Tiết 55:ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ đọc tối thiểu 115 tiếng/ phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn - Nắm được các kiểu cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) để điền đúng bảng tổng kết (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Phiếu viết tên từng bài tập và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5 tập 2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài - HS lắng nghe 2 Kiểm tra bài cũ Tập đọc, học thuộc lòng - HS lần lượt lên bốc thăm - Mỗi HS chuẩn bị bài 1’-2’ - HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như đã ghi ở phiếu thăm - GV cho điểm (theo hướng dẫn của Vụ Giáo viên Tiểu học) Lưu ý : Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu, GV nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau 3 Làm BT HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe - GV : (GV dán lên bảng lớp bảng thống kê) và giao việc cho HS + Các em quan sát bảng thống kê + Tìm ví dụ minh hoạ các kiểu câu : * 1 ví dụ minh hoạ cho câu đơn * 1 ví dụ minh hoạ cho câu ghép không dùng từ nối * 1 câu ghép dùng quan hệ từ * 1 câu ghép dùng cặp từ hô ứng - Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho - 3,4 HS làm bài vào phiếu -1- Dương Quý Kiên 3,4 HS) - Cả lớp làm vào nháp - Cho HS trình bày kết quả - 3,4 HS vào phiếu lên dán trên bảng lớp - GV nhận xét và chốt lại những câu - Lớp nhận xét các em tìm đúng 4 Củng cố, dặn dò - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học • Rút kinh nghiệm : T2:Toán Tiết 137:LUYỆN TẬP CHUNG ( bài tập cần làm : 1;2) I MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian - HS tích cực, chủ động trong tính toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ bài 1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Bài cũ - Kiểm tra bài tập ở nhà B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Luyện tập chung 2 Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS a) + HS gạch 1 gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch dưới - HS thao tác đề bài yêu cầu, tóm tắt + HS quan sát trên bảng phụ (GV treo) và thảo luận - Thảo luận nhóm nhóm cách giải + Có mấy chuyển động đồng thời cùng xe máy ? - 2 chuyển động: ô tô, xe máy + Hướng chuyển động của ô tô và xe máy như thế - Ngược chiều nhau nào ? - 180km hay cả quãng đường + Khi ô tô và xe máy gặp nhau tại điểm C thì tổng AB quãng đường ô tô và xe máy đi được là bao nhiêu km ? + Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường - 54 + 36 = 90 (km) bao nhiêu ? * GV nhận xét: Như vậy sau mỗi giờ khoảng cách giữa ô tô và xe máy giảm đi 90km -2- Dương Quý Kiên + 1 HS làm bảng, lớp làm vở - HS làm bài + HS nhận xét * GV nhận xét : Bài này có thể trình bày giải bằng - HS nghe cách gộp,lấy quãng đường chia tổng vận tốc 2 chuyển động b) Tương tự như bài 1a) - HS làm bài b) + Yêu cầu HS trình bày giải bằng cách tính gộp ***Lưu ý: 2 chuyển động phải khởi hành cùng một lúc mới được tính cách này Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS + 1 HS nêu cách làm - HS nêu + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng - HS làm bài + HS nhận xét, chữa bài + Hãy giải thích cách tính thời gian đi của ca- nô? + Bài toán thuộc dạng nào? Dùng công thức nào để - Tìm s, biết v & t tính? * GV đánh giá: Bài 3: ( HS khá giỏi tự làm) - HS tự làm Bài 4: Yêu cầu HS khá, giỏi tự làm bài rồi nêu kết quả - HS làm bài + HS làm bài vào vở * GV nhận xét 3 Nhận xét - dặn dò: - Lấy quãng đường chia cho + Muốn tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động tổng vận tốc của 2 chuyển ngược chiều và cùng lúc ta làm thế nào? động - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài • Rút kinh nghiệm : T3:KHOA HOÏC: Tieát 55: SÖÏ SINH SAÛN CUÛA ÑOÄNG VAÄT I Muïc tieâu - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con - Giaùo duïc hoïc sinh ham thích tìm hieåu khoa hoïc II Chuẩn bị: - Hình veõ trong SGK trang 112, 113 III Caùc hoaït ñoäng daïy hoc chuû yeáu: -3- Dương Quý Kiên HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH - Haùt 1 Khôûi ñoäng: 2 Baøi cuõ: Caây con coù theå moïc leân töø 1 soá boä - Hoïc sinh töï ñaët caâu hoûi môøi hoïc sinh khaùc traû lôøi phaän cuûa caây meï - Giaùo vieân nhaän xeùt 3 Baøi môùi: “Söï sinh saûn cuûa ñoäng vaät” Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän * HS biết trình bày khái quát về sự sinh sản - Hoïc sinh ñoïc muïc Baïn caàn của động vật bieát trang 104 SGK - Ña soá ñoäng vaät ñöôïc chia laøm maáy gioáng? - 2 gioáng: ñöïc, caùi - Ñoù laø nhöõng gioáng naøo? - Cô quan sinh duïc - Tinh truøng vaø tröùng cuûa ñoäng vaät ñöôïc sinh ra töø cô quan naøo? Cô quan ñoù thuoäc gioáng - Söï thuï tinh naøo? - Hieän töôïng tinh truøng keát hôïp vôùi tröùng goïi - Cô theå môùi laø gì? - Neâu keát quaû cuûa söï thuï tinh, Hôïp töû phaùt trieån thaønh gì? → Giaùo vieân keát luaän: - Hai gioáng: ñöïc, caùi, cô quan sinh duïc ñöïc (sinh ra tinh truøng) - Cô quan sinh duïc caùi (sinh ra tröùng) - Tinh truøng keát hôïp vôùi tröùng taïo thaønh hôïp töû goïi laø thuï tinh - Hôïp töû phaân chia phaùt trieån thaønh cô theå môùi, mang ñaëc tính cuûa boá vaø meï Hoaït ñoäng 2: Quan saùt * HS biết được các cách sinh sản khác nhau - Hai hoïc sinh quan saùt hình của động vật trang 112 SGK, chæ, noùi con naøo - Caùc con vaät ñöôïc nôû ra töø tröùng : saâu, thaïch ñöôïc nôû ra töø tröùng, con naøo suøng, gaø, noøng noïc ñöôïc ñeû thaønh con - Caùc con vaät ñeû con: voi, meøo, choù, ngöïa - Hoïc sinh trinh baøy vaèn Giaùo vieân keát luaân: - Nhöõng loaøi ñoäng vaät khaùc nhau thì coù caùch sinh saûn khaùc nhau, coù loaøi ñeû tröùng, coù loaøi ñeû con HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN -4- Dương Quý Kiên Hoaït ñoäng 3: Troø chôi “thi noùi teân nhöõng con - Nhoùm vieát ñöôïc nhieàu teân caùc con vaät ñeû tröùng vaø caùc con vaät vaät ñeû tröùng, nhöõng con vaät ñeû con” * HS kể được tên 1 sốđộng vật đẻ trứng và 1 số ñeû con laø nhoùm ñoù thaéng cuoäc động vật đẻ con HS nhaéc laïi muïc Baïn caàn bieát 4 Cuûng coá: 5 Daën doø: - Xem laïi baøi - Chuaån bò: “Söï sinh saûn cuûa coân truøng” - Nhaän xeùt tieát hoïc • Rút kinh nghiệm : T4:Lịch sử Tiết 28:TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh biết: - Ngày 30/4/1975, quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất - + Ngày 26/04/1975 chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu , các cánh quân ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố + Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào dinh độc lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975 - Lược đồ chỉ các đại danh ở miền Nam được giải phóng năm 1975 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ ? Nêu những nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri ? Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa lịch sử như thế nào? B Bài mới 1) Chiến dịch Hồ Chí Minh HĐ 1 : (cá nhân ) - HS đọc thông tin: "Sau hơn 1 tháng -5- Dương Quý Kiên Dinh Độc lập" và trả lời câu hỏi: 26/04/1975 1.Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu ngày ? - Giải phóng Sài Gòn để thống nhất đất + Mục tiêu của chiến dịch Hồ Chí Minh ? nước Phối hợp với các đơn vị bạn cắm lá cờ cách mạng lên nóc Dinh Độc lập (nhóm + Lễ đoàn xe tăng 203 được giao nhiệm 6) vụ gì ? - Xe tăng 843 của đồng chí Bùi Quang 2 Quân ta tiến vào Dinh Độc Lập ? Thận đi đầu Câu 1 : Tường thuật cảnh xe tăng ta tiến - Xe 590 của đồng chí Vũ Đăng Toàn đi vào Dinh Độc Lập tiếp theo Câu 2 : Diên tả cảnh cuối cùng khi nội - Đến trước dinh xe 843 lao vào cổng các Dương Văn Minh đầu hàng phụ bị kẹt lại Xe 390 tiến thẳng tới lúcđộ cổng chính đi vào Dinh Đồng chí Bùi Quang Thận gương cờ cách mạng nhảy khỏi xe tiến về phía toà nhà Các xe tăng khác lần lược tiến vào dinh Kết luận : ngày 30/4 lúc 11 giờ 30 quân ta tiến vào Dinh Độc lập, giải phóng Sài Gòn, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 3 Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày + Học sinh trình bày 30/4 : + Nhận xét, bổ sung HĐ 3 : Nhóm đôi - Chiến thắng lớn, đánh thắng hoàn toàn ? Hiểu ý nghĩa ngày 30/4/1975 là gì ? giặc Mỹ - Kết thúc kháng chiến chống Mỹ kéo dài 21 năm - Hai miền Nam Bắc từ nay được thống nhất + Học sinh trả lời - Bổ sung Kết luận : Chiến thắng ngày 30/4 đánh tan giặc Mỹ và quân đội Sài Gòn, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước + Cho HS học phần ghi nhớ Củng cô: ? Xe tăng đầu tên tiến vào Dinh Độc Lập là xe trào ? lữ đoàn ? do ai chỉ huy Dặn học bài : Chuẩn bị bài “Hoàn toàn thống nhất đất nước” • Rút kinh nghiệm : -6- Dương Quý Kiên Thöù ba, ngaøy 23 / 3 / 2010 T1:Luyện từ và câu Tiết 55:ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2) I MỤC TIÊU - HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ đọc tối thiểu 115 tiếng/ phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2 II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1) - Hai, ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài - HS lắng nghe 2 Kiểm tra TĐ-HTL Tiến hành như tiết 1 3 Làm BT - Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc 3 câu - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm a,b,c - GV giao việc : + Mỗi em đọc lại 3 câu a,b,c + Viết tiếp vế câu còn thiếu vào chỗ trống để tạo câu ghép (đảm bảo đúng về nội dung và đúng về ngữ pháp) - Cho HS làm bài GV phát giấy + bút dạ - 3 HS làm vào giấy cho 3 HS làm bài - Lớp làm vở hoặc vở bài tập - Cho HS trình bày kết quả - 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp - GV nhận xét + chốt lại những câu học - Lớp nhận xét sinh đã làm đúng - HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập 4 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà luyện đọc để kiểm tra ở tiết 3 -7- Dương Quý Kiên • Rút kinh nghiệm : T2:Toán Tiết 138:LUYỆN TẬP CHUNG ( bài tập cần làm: 1;2) I MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều “đuổi kịp” II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ vẽ sơ đồ bài tập 1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Bài cũ - Kiểm tra bài tập ở nhà B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Luyện tập chung 2 Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài câu a) - 1HS + Có mấy chuyển động đồng thời? - 2 chuyển động + Nhận xét về hướng chuyển động của hai người? - Cùng chiều nhau * GV vẽ sơ đồ lên bảng, HS quan sát Xe máy Xe đạp A 48 km B C * GV: vừa chỉ sơ đồ, vừa giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp Xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy đuổi kịp xe đạp + Quãng đường xe máy cách xe đạp lúc khởi hành? + Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tại C thì khoảng cách giữa xe máy và xe đạp là bao nhiêu? ***Như vậy theo thời gian từ lúc khởi hành , khoảng cách giữa hai xe ngày càng giảm đi + Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km? + Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp tính thế nào? + HS ở lớp làm vở , 1 HS làm bảng + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá: Bài toán này có thể trình -8- - HS nghe - 48km - 0km - 36 - 12 = 24 (km) - Lấy 48 chia cho 24 - HS làm bài - HS theo dõi Dương Quý Kiên bày gộp bằng 1 bước : 48 : (36 - 12) = 2 (giờ) - HS nhắc lại s ( v2 - v 1 ) = t *** Muốn tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động cùng chiều “đuổi kịp” ta lấy khoảng cách ban đầu - HS tự làm bài chia cho hiệu hai vận tốc - Khoảng cách đó bằng quãng b) Tương tự bài a) đường xe đạp đi trước trong 3 * GV gợi ý: Muốn biết xe máy cách xe đạp bao nhiêu giờ km, ta làm thế nào? Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS + Bài toán thuộc dạng nào? Sử dụng công thức nào - Tính quãng đường, s = v x t đã có? - HS nêu + Nêu quy tắc nhân phân số? - HS làm bài + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài * GV đánh giá Bài 3: Yêu cầu HS khá, giỏi tự làm bài - HS làm bài 3 Nhận xét - dặn dò: - HS nêu + Hãy nhắc lại 5 bài toán về chuyển động đều đã học - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài • Rút kinh nghiệm : T3: Chính tả ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) I MỤC TIÊU - HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ đọc tối thiểu 115 tiếng/ phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2) - HS khá, giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1) - 5 băng giấy + bút dạ để HS làm BT hoặc bảng phụ - 1 tờ phiếu phôtô phóng to bài Tình quê hương để HS làm BT2 -9- Dương Quý Kiên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài - HS lắng nghe 2 Kiểm tra TĐ-HTL Thực hiện như ở tiết 1 3 Làm BT - Cho HS đọc bài tập 1 - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV nhắc lại yêu cầu của BT - Cho HS làm bài - HS làm bài cá nhân H : Từ ngữ nào trong đoạn 1 thể hiện tình - Các từ ngữ đó là : đăm đắm nhìn theo, cảm của tác giả với quê hương ? sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt H : Điều gì đã gắn bó tác giả với quê - Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả hương ? với quê hương H : Tìm các câu ghép trong bài văn - Bài văn có 5 câu Cả 5 câu đều là câu ghép - GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn 5 câu ghép GV và HS cùng phân tích các vế của câu ghép GV dùng phấn màu gạch dưới các vế câu GV chốt lại : + Câu 1 là câu ghép có 2 vế + Câu 2 là câu ghép có 2 vế + Câu 3 là câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép + Câu 4 là câu ghép có 3 vế câu + Câu 5 là câu ghép có 4 vế câu H : Tìm các từ ngữ được lặp lại, được - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài lần trong bài văn có tác dụng liên kết văn câu H : Tìm từ ngữ được thay thế có tác dụng - HS phát biểu liên kết câu - GV nhận xét và chốt lại : - Lớp nhận xét + Đoạn 1 : Cụm từ mảnh đất cọc cằn (ở câu 2) thay cho cụm từ làng quê tôi (ở câu 1) + Đoạn 2 : * Cụm từ mảnh đất quê hương (ở câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (ở câu 2) * Cụm từ mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (ở câu 3) 4 Củng cố, dặn dò - 10 - Dương Quý Kiên - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho t iế ôn tập tiếp theo • Rút kinh nghiệm : Thöù tư, ngaøy 24/ 3 / 2010 T3:Tập đọc Tiết 56;ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4) I MỤC TIÊU - HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ đọc tối thiểu 115 tiếng/ phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kỳ II (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ba tờ phiếu khổ to - mỗi tờ viết sẵn dàn ý của một trong bài văn miêu tả : Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài Trong tiết ôn tập trước, các em đã được ôn - HS lắng nghe tập về câu ghép ; về những từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn 2 Kiểm tra TĐ-HTL Thực hiện như ở tiết 1 3 Làm BT HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài - HS mở mục lục sách tìm những bài văn miêu tả đã học từ đầu học kỳ II đến hết tuần 27 - Cho HS trình bày kết quả - Một số HS phát biểu ý kiến - 11 - Dương Quý Kiên - GV nhận xét và chốt lại : Có 3 bài văn miêu tả được học là Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh Làng Hồ HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT3 - Cho HS đọc yêu cầu của BT - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV giao việc : + Em chọn 1 trong 3 bài + Em đọc kĩ bài vừa chọn và nêu dàn ý của bài văn đó + Nêu chi tiết hoặc câu văn trong bài mà em thích và nói rõ vì sao ? - Cho HS làm bài GV phát giấy và bút dạ - Những HS được phát giấy làm dàn bài cho 3 HS Ba em làm ba đề khác nhau vào giấy - HS còn lại làm vào nháp hoặc vở bài tập - Cho HS trình bày kết quả bài làm - 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp - Lớp nhận xét - Một số HS đọc dàn ý đã làm + nói rõ chi tiết, câu văn mình thích và lí do vì sao thích - GV nhận xét + chốt lại và khen những HS làm dàn ý tốt + chọn chi tiết hay, lý giải rõ nguyên nhân thích chi tiết đó - Cuối cùng GV đưa 3 dàn ý đã chuẩn bị - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe trước lên bảng lớp và giới thiệu rõ để HS nắm vững dàn ý của bài - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS về nhà viết lại dàn ý của bài văn mình đã chọn - Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết 5 (quan sát một cụ già để viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình của một cụ già) • Rút kinh nghiệm : T4: Tập làm văn Tiết 56:ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5) I MỤC TIÊU - 12 - Dương Quý Kiên - Nghe - viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút - Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình một cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Một số tranh ảnh về các cụ già III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài - HS lắng nghe 2 Viết chính tả HĐ1 : Hướng dẫn chính tả GV đọc bài chính tả một lượt - Cả lớp theo dõi trong SGK GV : Các em hãy đọc thầm lại bài chính tả - HS đọc thầm bài chính tả và phát biểu : Bài và cho cô biết nội dung của bài chính tả tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc cây - Hướng dẫn HS viết những từ ngữ dễ viết - HS viết những từ ngữ GV hướng dẫn sai : tuổi giời, tuồng chèo HĐ2 : Cho HS viết chính tả - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu - HS gấp SGK lại cho HS viết - HS viết chính tả HĐ3 : Chấm, chữa bài - GV đọc bài chính tả cho HS soát lỗi - GV chấm 5-7 bài - HS đổi vở cho nhau sửa lỗi - GV nhận xét + cho điểm 3 Làm bài tập - 1 HS đọc, lớp lắng nghe - GV HS vê nhân vật em chọn tả - HS phát biểu ý kiến về nhân vật mình chọn tả là cụ ông hay cụ bà - Cho HS làm bài+ trình bày kết quả - HS làm bài vào vở hoặc vở bài tập - HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình - GV nhận xét + chấm một số đoạn văn - Lớp nhận xét viết hay 4 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiếthọc - HS lắng nghe - Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về viết lại cho hay - Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra tập đọc - học thuộc lòng về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra • Rút kinh nghiệm : - 13 - Dương Quý Kiên T5:Toán Tiết 139:ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( bài tập cần làm : 1;2;3/cột 1; bài 5) I MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 - HS yêu thích môn học II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Bài cũ - Kiểm tra bài tập ở nhà B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Ôn tập về số tự nhiên 2 Thực hành - Luyện tập: Bài 1a): Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS + Gọi HS yêú đọc lần lượt các số - HS đọc, lớp theo dõi và nhận + Hãy nêu cách đọc số tự nhiên xét - Tách lớp trước khi đọc; mỗi + HS nhận xét lớp đọc như đọc số có 1,2,3 * GV nhận xét chữ số, kết thúc mỗi lớp kèm b) + HS trả lời miệng theo tên lớp + Nêu cách xác định giá trị của chữ số trong cách viết? - Cần xác định hàng mà chữ số đó đang đứng * GV chốt kiến thức :Số tự nhiên có hàng và lớp Để - HS nghe đọc đúng ta tách lớp từ phải sang trái , mỗi lớp có 3 hàng; đọc ừ trái sang phải, hết mỗi lớp kèm theo tên lớp Để xác định giá trị của mỗi chữ số cần xác định hàng mà nó đứng trong cách ghi số Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS + HS ở lớp làm vở, HS yếu làm bảng - HS làm bài + Hai số tự nhiên liên tiếp có đặc điểm gì? - Hơn kém nhau 1 đơn vị + Hai số lẻ liên tiếp có đặc điểm gì? - Hơn kém nhau 2 đơn vị + Hai số chẵn liên tiếp có đặc điểm gì? - Hơn kém nhau 2 đơn vị + HS nhận xét, chữa bài * GV đánh giá Bài 3 (cột 1): Yêu cầu HS đọc đề bài - 1HS + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở - HS làm bài + Muốn điền đúng dấu , = ta phải làm gì? - Phải so sánh các số đã cho + Khi so sánh các số tự nhiên ta dựa vào quy tắc nào? - Căn cứ vào số chữ số + HS đọc kết quả + HS nhận xét - 14 - Dương Quý Kiên * GV đánh giá Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS + HS làm bài vào vở - HS làm bài + HS đọc kết quả bài làm - HS đọc kết quả + Hãy giải thích cách làm - HS giải thích + HS nhận xét * GV đánh giá 3 Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài • Rút kinh nghiệm : Thứ năm,Ngày dạy: 25/3/2010 T1:KÓ THUAÄT: Tieát 28:LAÉP MAÙY BAY TRÖÏC THAÊNG (Tieát 2) I.Muïc tieâu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp được tương đối chắc chắn - Với HS khéo tay : Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu máy bay lắp chắc chắn - Reøn tính caån thaän II Chuẩn bị: -Maãu , boä laép gheùp moâ hình kó thuaät III Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV 1 Khôûi ñoäng HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS - Haùt 2 Baøi cuõ: - Kieåm tra ñoà duøng cuûa hoïc sinh Nhaän xeùt 3 Baøi môùi: Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn hoïc sinh thöïc - 15 - Dương Quý Kiên haønh laép maùy bay tröïc thaêng - GV giôùi thieäu maãu Hoïc sinh choïn chi tieát -Hoûi ñeå hoïc sinh neâu vaø cuûng coá ñöôïc caáu Hoïc sinh quan saùt maãu nhaän xeùt caùc taïo cuûa maùy bay tröïc thaêng boä phaän cuûa maùy bay tröïc thaêng - GV nhaän xeùt , choát laïi Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn thao taùc kó thuaät – caû lôùp nhaän xeùt Chia nhoùm cho hoïc sinh thöïc haønh -Goïi hoïc sinh choïn caùc chi tieát vaø neâu ñuùng teân caùc chi tieát ñoù - Höôùng daãn laép töøng boä phaän Giaùo vieân theo doõi, uoán naén, söûa sai cho hoïc sinh Yeâu caàu hoïc sinh thaùo rôøi caùc chi tieát – xeáp vaøo hoäp - Giaùo vieân höông daãn hoïc sinh nhaän xeùt – ñaùnh gia ùcaùc saûn phaåm 4 Cuûng coá : - Hai hoïc sinh leân choïn caùc chi tieát vaø goïi teân cuûa caùc chi tieát ñoù caû lôùp nhaän xeùt – Tthöïc haønh thao taùc theo qui trình (theo nhoùm) – caùc nhoùm trình baøy saûn phaåm Nhaän xeùt Ñaùnh giaù saûn phaåm 5 Daën doø: - Chuaån bò tieát 3 -Nhaän xeùt tieát hoïc • Rút kinh nghiệm : T3: Luyện từ và câu KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Kiểm tra theo đề chung của chuyên môn Đọc tiếng + đọc hiểu) • Rút kinh nghiệm : - 16 - Dương Quý Kiên T4:Toán Tiết 140:ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( bài tập cần làm: 1;2;3/a,b; 4) I MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết xác định phân số bằng trực giác;biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số - HS cẩn thận trong làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi bài tập 1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Bài cũ - Kiểm tra bài tập ở nhà B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Luyện tập 2 Thực hành - Luyện tập: Bài 1: GV treo tranh vẽ, yêu cầu HS viết rồi đọc phân - HS thực hiện 3 2 5 3 số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu a) ; ; ; 4 5 8 8 + Phân số gồm mấy phần? + Trong các phân số viết được thì mẫu số cho biết gì? b) 1 1 ; 2 3 ; 3 2 ; 4 1 4 4 3 2 Tử số cho biết gì? + Hỗn số gồm mấy phần là những phần nào? + Phân số kèm theo trong hỗn số cần thoả mãn điều kiện gì? Nêu cách đọc + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá - 1 HS Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + Rút gọn phân số là làm gì? + Sử dụng tính chất nào để rút gọn phân số? + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng - HS làm bài + HS giải thích cách làm + Hãy chỉ ra phân số tối giản - Tử và mẫu không chia cho + Phân số tối giản có đặc điểm gì? cùng 1 số tự nhiên nào khác 1 + HS nhận xét, chữa bài * GV đánh giá - 1 HS Bài 3(a,b): Yêu cầu HS đọc đề bài - HS nêu + Quy đồng mẫu số 2 phân số là làm gì? - HS làm bài + Nêu các bước quy đồng mẫu số + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét - 17 - Dương Quý Kiên * GV đánh giá Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS + Để điền đúng dấu ta phải làm gì? - So sánh các phân số đã cho + Có mấy quy tắc để so sánh phân số - HS làm bài + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét * GV đánh giá 3 Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài • Rút kinh nghiệm : T5:Địa lí Tiết 28:CHÂU MĨ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU Sau khi bài học, HS biết: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ - Nêu được một số đặc điểm kinh tế Hoa Kì - Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ thế giới, bản đồ Hoa Kỳ - Các tài liệu, hình ảnh liên quan bài dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ : Chỉ Châu Mỹ trên địa cầu ? Nêu đặc điểm địa hình Châu Mỹ ? Đặc điểm khí hậu của Châu Mỹ B Bài mới : + Các em đã hiểu khá rõ về đặc điểm tự nhiên của Châu Mỹ Hôm nay sẽ tìm hiểu trên Châu lục đó có những dân tộc nào sinh sống và đã xây dựng nền kinh tế như thế nào ? 1 Dân cư Châu Mỹ HĐ1/ (Cá Nhân ) Dựa vào số liệu bài 17 ; nội dung mục 3 SGK trả lời các câu hỏi sau : a) Châu Mỹ đứng thứ mấy về dân số - Thứ 3 (sau Châu Á, Châu Phi) - 18 - Dương Quý Kiên trong các Châu lục ? b) Người dân từ các Châu lục nào đến Châu Mỹ sống? c) Dân cư Châu Mỹ sống tập trung ở đâu ? d) Người sống lâu đời ở Châu Mỹ e) Nêu các thành phần dân cư Châu Mỹ ? Kết luận : Châu Mỹ đứng thứ ba về số dân trong các Châu lục; phần lớn dân cư Châu Mỹ là nhập cư 2 Hoạt động kinh tế (hoạt động nhóm 4) Quan sát tranh 4, đọc SGK trả lời câu hỏi Câu 1 : Nêu sự khác biệt nền kinh tế Bắc Mỹ với Trung Mỹ - Nam Mỹ ? Câu 2 : Kể tên một số nông sản ở Bắc Mỹ, Trung và Nam Mỹ ? - Châu Âu, Châu Phi, Châu Á - Miền đông, miền ven biển - Người Anh Điêng Bắc Mỹ : có nền kinh tế phát triển Sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn Công nghiệp có ngành công nghệ kỹ thuật cao Bắc Mỹ, lúa mì, bông,lợn, bò sữa, cam, nho Trung Nam Mỹ : chối, cà phê, mía, bông bò, cừu Câu 3 : Kể mốt số ngành công nghiệp Bắc Mỹ : chính ở Bắc Mỹ, TRung Mỹ, Nam Mỹ - Sản xuất hàng điện tử - Lắp ráp máy bay Trung Mỹ - Nam Mỹ - Khai thác khoáng sản HS trình bày, bổ sung GV kết luận : Bắc Mỹ có nền kinh tế phát triển công, nông nghiệp hiện đại, Trung Mĩ, Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và có công nghiệp khai khoáng 3 Hoa Kỳ Hoạt động 3 (nhóm đôi) Gọi 1 số HS chỉ vị trí Hoa Kỳ và thủ đô Washington trên bản đồ HS trao đổi các đặc điểm của Hoa Kỳ + Hoa kỳ giáp với các quốc gia, đại - Phía Bắc giáp Canada, phía dương nào ? Đông giáp Thái Bình Dương, phía Tây giáp Đại Tây Dương, phía Nam giáp Mêhicô + Hoa Kỳ có số dân và diện tích xếp thứ  Số dân thứ 3 trên thế giới mấy trên thế giới ? Diện tích thứ tư trên thế giới + Đặc điểm kinh tế của Hoa Kỳ ?  Kinh tế phát triển cao nhiều ngành công nghiệp đứng hàng - 19 - Dương Quý Kiên đầu thế giới : sản xuất nông sản lớn nhất thế giới Kết luận : Hoa Kỳ ở Bắc Mĩ một trong HS trình bày kết quả những nước có nền kinh tế phát triển nhất HS bổ sung thế giới HS đọc lại phần ghi nhớ ở SGK Củng cố : Nước có nền kinh tế đứng đầu châu Mỹ và hàng đầu thế giới (Hoa Kỳ) Hoa Kỳ nổi tiếng về sản phẩm gì ? Các loại máy móc, thiết bị điện, các nông sản như lúa mì, thịt rau -Dặn HS ôn bài ; Chuẩn bị bài sau : Châu Đại Dương và Châu Nam cực • Rút kinh nghiệm : Thứ sáu,Ngày dạy: 26/3/2010 T1:Tiếng Việt KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Kiểm tra theo đề chung của chuyên môn Tập làm văn + chính tả ) • Rút kinh nghiệm : T2:KHOA HOÏC: Tieát 56:SÖÏ SINH SAÛN CUÛA COÂN TRUØNG I Muïc tieâu: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng - Giaùo duïc hoïc sinh ham thích tìm hieåu khoa hoïc II Chuẩn bị: Hình veõ trong SGK trang 114, 115 III Caùc hoaït ñoäng daïy hoc chuû yeáu: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV - Haùt 1 Khôûi ñoäng: 2 Baøi cuõ: - 20 - Dương Quý Kiên Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm - Hoïc sinh töï ñaët caâu hoûi, môøi baïn khaùc traû lôøi 3 Baøi môùi: Hoaït ñoäng 1: Laøm vieäc vôùi SGK * HS xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải - Yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt caùc hình - Quaù trình sinh saûn cuûa böôùm caûi 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK traéng vaø chæ tröùng, saâu, nhoäng vaø Giaùo vieân keát luaän: böôùm - Böôùm caûi ñeû tröùng maët sau cuûa laù rau - Böôùm thöôøng ñeû tröùng vaøo maët caûi tröôùc hay sau cuûa laù caûi? - Tröùng nôû thaønh Saâu aên laù ñeå lôùn - ÔÛ giai ñoaïn naøo quaù trình sinh - Hình 2a, b, c, d cho thaáy saâu caøng lôùn saûn, böôùm caûi gaây thieät haïi nhaát caøng aên nhieàu laù rau vaø gaây thieät haïi cho hoa maøu? nhaát - Noâng daân coù theå laøm gì ñeå giaûm - Ñeå giaûm thieät haïi cho hoa maøu do coân thieät haïi do coân truøng gaây ra ñoái truøng gaây ra ngöôøi aùp duïng caùc bieän vôùi caây coái, hoa maøu? phaùp: baét saâu, phun thuoác tröø saâu, dieät - Ñaïi dieän leân baùo caùo böôùm,… Hoaït ñoäng 2: Quan saùt, thaûo luaän - Nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc baïn * Biết viết sơ đồ chu trình sinh sản của laøm vieäc côn trùng - Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy Giaùo vieân keát luaän: - Taát caû caùc coân truøng ñeàu ñeû tröùng - Thi ñua: Veõ hoaëc vieát sô ñoà voøng 4 Cuûng coá ñôøi cuûa 1 loaøi coân truøng 5 Daën doø: - Xem laïi baøi - Chuaån bò: “Söï sinh saûn cuûa eách” - Nhaän xeùt tieát hoïc • Rút kinh nghiệm : T3: toán KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Kiểm tra theo đề chung của chuyên môn) - 21 - Dương Quý Kiên • Rút kinh nghiệm : T4 :Ngoại khóa Chủ điểm : Vì sao môi trường bị ô nhiễm I, Mục tiêu : - Giúp HS thấy được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - HS biết được tác hại của việc bị ô nhiễm môi trường đến đời sống sức khỏe - HS có ý thức bảo vệ môi trường II, Chuẩn bị : - tranh ảnh minh họa III, Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Giới thiệu bài 2, Bài mới : - GV nêu yêu cầu bài học * Hoạt động 1: Quan sát tranh - HS quan sát tranh và trả lời các - cho HS quan sát và trả lời các câu câu hỏi hỏi : - trong bức tranh vẽ cảnh gì ? - vì sao nó lại như vậy? … - GV đặt câu hỏi theo các bức tranh HS quan sát * kết luận : bức tranh vẽ những - HS nhắc lại kết luận cảnh mà nơi đó đang bị ô nhiêm bởi các chất thải từ con người chính vì thế chúng ta phải làm gì để bảo vệ nó * Hoạt động 2: Quan sát tranh - HS quan sát và trả lời các câu những tác hại của môi trường hỏi - cho HS quan sát và trả lời câu hỏi theo các bức tranh - GV nhận xét và rút ra kết luận - HS nắc lại kết luận chung: khi chúng ta ở trong môi trường bị ô nhiễm như thế thì sức khỏe của chúng ta luôn bị đe dọa bởi những bênh tật gây nguy hiểm tới tính mạng con người - 22 - Dương Quý Kiên 3, Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tết dạy ***************** SINH HOAÏT LÔÙP NOÄI DUNG: 1 Nhaän xeùt ñaùnh giaù trong tuaàn - 2 Keá hoaïch tuaàn tôùi : -Duy trì só soá vaø neàn neáp - Ñoàng phuïc ñuùng qui ñònh -Ñi hoïc ñuùng giôø , hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp -Veä sinh thaân theå tröôùc khi ñeán tröôøng -Luyeän ñoïc nhieàu laàn baøi Taäp ñoïc Vieát chính taû ôû nhaø nhieàu hôn KÍ DUYỆT GIÁO ÁN KT của tổ khối ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Kí duyệt của BGH ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ********************************************* - 23 - ... Nhận xét tiết học • Rút kinh nghiệm : T4:Lịch sử Tiết 28: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU Sau học, học sinh biết: - Ngày 30/4/1975, qn dân ta giải phóng... nghiệm : Thứ năm,Ngày dạy: 25/3/2010 T1:KĨ THUẬT: Tiết 28: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Chọn đủ chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Biết... sau: Về nhà xem lại • Rút kinh nghiệm : T5:Địa lí Tiết 28: CHÂU MĨ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU Sau học, HS biết: - Nêu số đặc điểm dân cư kinh tế châu Mĩ - Nêu

Ngày đăng: 04/07/2014, 01:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w