Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
875,5 KB
Nội dung
Thời khóa biểu & kế hoạch bài dạy tuần 20 HAI BA TƯ NĂM SÁU CC TD KC TLV TD ĐĐ CT TĐ LT&C TLV TĐ MT T T T T T ĐL KH LS LT&C KH ÂN KT SHL Thứ, ngày Môn Kế hoạch bài dạy Ghi chú Hai 4/1/2010 ĐĐ Em yêu quê hương (Tiết 2) TĐ Thái sư Trần Thủ Độ T Luyện tập LT&C Mở rọng vốn từ : Công dân Ba 5/1/2010 TD Gv chuyên CT Nghe viết : Cánh cam lạc mẹ MT Gv chuyên T Diện tích hình tròn KH Sự biến đổi hóa học (tt) Tư 6/1/2010 KC Kể chuyện đã nghe, đã đọc TĐ Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng T Luyện tập ĐL Chấu Á (tt) ÂN Ôn tập bài hát : Hát mừng Năm 7/1/2010 TLV Tả người (Kiểm tra viết) LT&C Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ T Luyện tạp chung KH Năng lượng KT Chăm sóc gà Sáu 08/01/2010 TD Gv chuyên TLV Lập chương trình hoạt động T Giới thiệu biểu dồ hình hoạt LS Ôn tập SHL Tổng kết tuần 20 Trang 1 Tuần 20 Thứ hai ngày 04 tháng 1 năm 2010 Đạo đức Em yêu quê hương I. Mục tiêu - Biết làm những việc phù hợp với khả năng đẻ góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. * Hs khá giỏi biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. II. Tài liệu và phương tiện - Thẻ màu dùng cho HĐ 2 tiết 2 - Các bài thơ , hát nói về quê hương III. Các hoạt động dạy học 1/. Ổn định. 2/. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê hương ? - Em đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ? - Hãy nêu một đoạn thơ về tình yêu quê hương ? 3/. Hoạt động dạy học * Hoạt động 1: triển lãm nhỏ: bài tập 4 SGK + Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương + cách tiến hành - GV HD HS trình bày và giới thiệu tranh - Các nhóm trình bày và giới thiệu tranh của nhóm mình - HS cả lớp thảo luận nhận xét - HS giới thiệu tranh - Các nhóm giới thiệu - Lớp nhận xét Trang 2 - GV nhận xét và KL * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ: BT 2 + Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ , phù hợp với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương + cách tiến hành - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 SGK - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. - Gọi HS giải thích lí do GV nhận xét , KL: tán thành ý kiến a, d . Không tán thành ý kiến: b, c * Hoạt động 3: Xử lí tình huống Bài tập 3 + Mục tiêu: HS biết xử lí các tình huống liên quan đến tình yêu quê hương + cách tiến hành - HS các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét GVKL 1. Tình huống a: bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình , vân động các bạn cùng tham gia , nhắc nhở các bạn giữ gìn sách. 2. Tình huống b: bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội vì đó là việc làm góp phần làm sạch - HS nêu ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ - HS giải thích lí do. - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét. Trang 3 đẹp làng xóm * HĐ4: Trình bày kết quả sưu tầm tranh + Mục tiêu: Củng cố bài + cách tiến hành - HS trình bày kết quả sưu tầm về các cảnh đẹp của q hương, các phong tục tập qn danh nhân đã chuẩn bị - GV nhắc nhở HS thể hiện tình u q hương bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. - HS trình bày các tranh ảnh sưu tầm 4/. Củng cố - Dặn dò Giáo dục học sinh lòng u q hương, xóm làng bằng những việc làm đơn giản như : trồng cây xanh, qt dọn thu gom rác thải… Gv nhận xét tiết học Về nhà học bài chuẩn bị bài Ủy ban nhân dân xã (phường) em. Tập đọc Thái sư trần thủ độ I. Mục tiêu: . -Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. Biết đọc nhấn giọng TN cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ -Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Người cơng dân số một. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu (đọc diễn cảm tồn bài) - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng được Trang 4 đúng, giải nghĩa từ. b) Tìm hiểu nội dung. ? Khi có người muốn xin chức cầu đường, Trần Thủ Độ đã làm gì? ? Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? ? Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? ? Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? ? ý nghĩa bài. c) Luyện đọc diễn cảm. ? Học sinh đọc nối tiếp. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3. - Giáo viên nhận xét , đánh giá. chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những cầu đường khác. - … không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. - … Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. - Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước. - Học sinh nêu ý nghĩa. - Học sinh đọc nối tiếp củng cố cách đọc, nội dung bài. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc nhóm 4 (theo cách phân vai) - Thi đọc trước lớp. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò:Đọc bài. Xem chuẩn bị trước bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: BiÕt tÝnh chu vi h×nh trßn, tÝnh ®êng kÝnh cña h×nh trßn khi biÕt chu vi cña h×nh trßn ®ã. (BT1b, c ; Bài 2 ; Bài 3a.) II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Công thức tính chu vi hình tròn. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh làm cá nhân đổi vở kiểm tra. a) Chu vi hình trên là (HS khá giỏi) 9 x 2 x 3,14 = 56,52 (m) Trang 5 Bài 2: Hướng dẫn thảo luận. - Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng cơng thức tính chu vi hình tròn để tính đường kính, bán kính. Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận thấy: Bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp đi được 1 qng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. (Phần b HS khá giỏi làm) Bài 4:? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. (Hs khá giỏi) b) Chu vi hình tròn là: (HS TB) 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm) c) Đổi 2 2 1 = 2 5 (Hs khá) Chu vi hình tròn là: 2 5 x 2 x 3,14 = 15,7 (dm) Đáp số: a) 56,52 m b) 27,632 dm c) 15,7 cm - Học sinh thảo luận, trình bày.(Nhóm 2) r = C : 2 : 3,14 d = C : 3,14 a) Đường kính của hình tròn là: 15,7 : 3,14 = 5 (m) b) Bán kính của hình tròn là: 18,84 : 2 : 3,14 = 3 (dm) Đáp số: a. 5 m b. 3 dm - Học sinh làm cá nhân, chữa bài. a) Chu vi của bánh xe là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) b) Bánh xe lăn 10, 100 vòng thì người đó đi được qng đường là: 2,041 x 10 = 20,41(m) 2,041 x 100 = 204,1 (m) Đáp số: a) 2,041 m b) 20,41 m 204,1 m - Học sinh làm cá nhân, chữa bài. - Học sinh xác định chu vi hình H là: nữa chu vi của hình tròn cộng với độ dài đường kính. Vậy chu vi hình H là: 6 x 3,14 : 2 + 6 = 15,42 (cm) Khoanh vào ý D (15,42 cm) 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập còn lại . Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: cơng dân I. Mục đích, u cầu: -Hiểu nghóa của từ công dân(BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghiã với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh( BT3,4) Trang 6 * Học sinh khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5. - Bút dạ, và 3- 4 tờ giấy kẻ sẵn bảng phân loại để làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 2. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh làm bài. - Giáo viên và cả lớp nhận xét rồi chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Giáo viên phân nhóm rồi phát bút dạ và phiếu đã kẻ sẵn bảng phân loại cho 3 nhóm học sinh. - Cả lớp và giáo viên nhận xét rồi dán lên bảng trình bày. Chốt lại ý đúng. Bài 3: Hướng dẫn thực hiên như bài tập 1. - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa của những từ ngữ các em chưa biết. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 4: - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Học sinh đọc u cầu bài tập 1. - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh phát biểu ý kếin Dòng b: “Người dân của 1 nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” nêu đúng nghĩa của từ cơng dân. - Học sinh đọc u cầu của bài tập. - Học sinh làm theo nhóm 4 - Nhóm trưởng lên trình bày kết quả. - Học sinh đọclại a) Cơng là “của nhà nước, của chung”: cơng dân, cơng cộng, cơng chúng. b) Cơng là “khơng thiên vị”: cơng bằng, cơng lí, cơng minh, cơng tâm. c) Cơng là “thợ, khéo tay”: cơng nhân, cơng nghiệp. - Học sinh tìm những từ đồng nghĩa với từ cơng dân: nhân dân; dân chúng, dân - Học sinh đọc u cầu bài tập. - Học sinh thảo luận nhóm. - Học sinh phát biểu ý kiến. Trong câu đã nêu, khơng thể thay thế từ cơng dân bằng những từ đồng nghĩa với nó được vì từ cơng dân chỉ “người dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ cơng dân ngược lại với ý của từ nơ kệ. 3. Củng cố- dặn dò: Trang 7 - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Thứ ba ngày 05 tháng 1 năm 2010 Chính tả (Nghe viết) Cánh cam lạc mẹ I. MỤC TIÊU: -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. Bài viết khơng mắc q 5 lỗi. -Làm được BT2a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai. - Bút dạ + 5 tờ phiếu đã phơ tơ bài tập cần làm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - GV đọc 3 từ có âm r/d/gi - Nhận xét, cho điểm - 2 HS viết các từ GV đọc 2.Bài mới: A,Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học. B,Các hoạt động: - HS lắng nghe Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe-viết. -GV đọc một lượt Nội dung của bài? -HD viết từ khó : xơ vào, khản đặc, râm ran GV đọc – HS viết -Đọc từng dòng thơ (mỗi dòng đọc 2 lần) Chấm, chữa bài -Đọc tồn bài một lượt -Chấm 5 → 7 bài -Nhận xét chung - HS lắng nghe - 2HS đọc to bài viết, lớp đọc thầm. *Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự u thương che chở của bạn bè. - HS viết bảng con. 1HS viết bảng lớp. - 3-4HS đọc từ khó. - HS viết chính tả - HS tự rà sốt lỗi - Đổi vở cho nhau sửa lỗi Hoạt động2: HDHS làm bài tập chính tả: Câu a: -Cho HS đọc u cầu của câu a -GV giao việc - HS đọc u cầu của BT - Đọc thầm mẩu chuyện Giữa cơn hoạn Trang 8 -Cho HS làm bài, phát phiếu bài tập -Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Câu chuyện khôi hài ở chỗ nào? nạn. - HS làm bài vào phiếu - HS trình bày : Sau khi điền các từ r/d/gi vào chỗ trống,sẽ có các từ : ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi - Lớp nhận xét *Anh chàng ích kỉ không hiểu ra rằng: nếu thuyền chìm thì anh ta cũng rồi đời. 3.Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS lắng nghe - HS liên hệ bản thân từ bài tập Toán Diện tích hình tròn I. Mục tiêu: Biết quy tắc tính diện tích hình tròn. (BT1a,b ; Bài 2a,b ; Bài 3) II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh chữa bài 3. - Nhận xét, cho điểm. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn. - Giáo viên nêu cách tính. - Làm ví dụ: 3.3 Hoạt động 2: Lên bảng - Gọi 3 học sinh lên bảng làm. - Lớp. - Nhận xét. Muốn tính diện tích của hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14 S = r x r x 3,14 (S: là diện tích hình tròn, r là bán kính hình trong) Diện tích hình tròn có bán kính là 2 dm là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm 2 ) Đọc yêu càu bài 1: Diện tích hình tròn là: a) 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm 2 )(HS TB yếu) b) 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm 2 )(HSTB) c) 5 3 x 5 3 x 3,14 = 1,1304 (m 2 )(Hs giỏi) Trang 9 3.4. Hoạt động 3: Lên bảng. - Chú ý là tính bán kính khi biết đường kính. - Gọi 3 học sinh lên bảng Lớp làm vở. - Nhận xét, đánh giá. (HS giỏi về nhà làm) 3.5. Hoạt động 4: Làm bảng nhóm, cả lớp làm cá nhân - Đọc yêu cầu bài 2. a) Bán kính hình tròn là: 12 : 2 = 6 (cm) Diện tích hình tròn là: 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm 2 ) b) Bán kính hình tròn 7,2 : 2 = 3,6 (dm) Diện tích hình tròn 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944(dm 2 ) Diện tích mặt bàn là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm 2 ) Đáp số: 6358,5 cm 2 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Khoa học Sự biến đổi hoá học (Tiết 2) I. Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về biến dổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II. Đồ dùng dạy học: Mực, giấm, đèn. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Củng cố lại kiến thức về sự biến đổi hoá học. ? Nêu lại khái niệm về sự biến đổi hoá học? - Nhận xét, cho điểm. 3.3. Hoạt động 2: Trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biển đổi hoá học” - Chia lớp làm 6 nhóm. - Làm việc cả lớp. 3.4. Hoạt động 3: Thực hành xử lí thông tin sgk. - Các nhóm điều khiển đọc thông tin quan sát tranh để trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ xung. ? Là hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở sgk- 80. - Trưng bày sản phẩm. - Đại diện lớp lên trình bày. - Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu hỏi của bài tập. Trang 10 [...]... xanh nhân.) 120 x 40 : 100 = 48 (HS) - Giáo viên vẽ biểu đồ lên bảng b) Số học sinh thích màu đỏ: Bài 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết - Giáo viên vẽ hình 120 x 25 : 100 = 30 (HS) c) Số học sinh thích màu trắng: 120 x 20 : 100 = 24 (HS) d) Số học sinh thích màu tím là: 120 x 15 : 100 = 18 (HS) - Học sinh đọc u cầu bài.(HS giỏi) + Học sinh làm vở + Học sinh lên bảng chữa và lớp nhận Trang 25 xét - Giáo. .. - Giáo viên giải nghĩa từ: việc bếp núc bài - Học sinh đọc thầm mẫu chuyện “Một buổi sinh hoạt tập thể” và trả lời câu hỏi - Học sinh tra trả lời ? Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? - Giáo viên gắn bìa lên bảng I Mục đích ? Lớp trưởng phân cơng chuẩn bị như thế nào? - Giáo viên gắn bìa lên bảng II Phân cơng chuẩn bị ? Hãy tường thuật diễn biến buổi liên hoan? - Giáo. .. nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ( Nội dung : Ghi nhớ – SGK ) -Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3) * Học sinh khá, giỏi giải thích rõ được lí do tại sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2 II Chuẩn bị: Trang 17 - Băng giấy khổ to viết 3 câu ghép tìm được trong bài văn ở bài tập 1, - Ba tờ... quay, đèn sáng, còi kêu - Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng - Làm việc theo cặp - Đại diện 1 số học sinh báo cáo kết quả làm Trang 20 - Hc sinh quan sát hình vẽ và nêu thêm các hoạt động của con người ật, phương tiện … - Nhận xét, cho điểm việc Hoạt động - Người nơng dân cày, cấy, … - Các bạn học sinh đá bóng, học bài … - Chim đang bay - Máy cày - Xe máy Nguồn năng lượng Thức ăn... tồn quốc Đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu Chiến dich điện biên phủ tồn thắng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi hái hoa dân chủ - Giáo viên phổ biến luật chơi - Lớp cử 1 bạn dẫn chương trình, 3 bạn giám khảo, lớp chia 4 đội - Đại diện nhóm lên bốc thăm, về thảo luận (30 giây) trình bày - Giáo viên nhận xét, đánh... nhau bằng quan hệ từ + Vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp (giữa hai Câu 3: vế có dấu phẩy) + Vế 1 và 2 nối trực tiếp (giữa 2 vế có dấu 3.3 Hoạt động 2: Ghi nhớ phẩy) 3.4 Hoạt động 3: Luyện tập - Học sinh ghi nhớ 3.4.1Bài 1: làm miệng - Giáo viên nhận xét - Đọc u cầu bài - Học sinh, làm nối tiếp đọc bài làm của mình Câu 1: là câu ghép có 2 vế (quan hệ từ: nếu 3.4.2 Bài 2: làm nhóm … thì) - Giáo viên chia... dụng cơng thức tính diện tích - Giáo viên gọi học sinh lên chữa hình tròn để làm bài tập 1 bài tập - Giáo viên cùng học sinh nhận xét - Học sinh làm bài vào tập chữa bài.(HS TB) a) r = 6 cm S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 cm2 b) r = 0,35 dm S = 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 dm2 - Học sinh làm bài theo nhóm Trang 13 Bài 2: Thảo luận nhóm 4 - Đại di nhóm lên trình bày kết quả - Giáo viên hướng dẫn học sinh Giải... Chuẩn bò tiết sau “Vệ sinh phòng - HS ghi sổ tay bệnh cho gà” Thứ sáu ngày 08 tháng 1 năm 201 0 Tập làm văn Lập chương trình hoạt động I Mục đích, u cầu: -Bước đầu biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể -Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/ 11(theo nhóm) Trang 23 II Tài liệu và phương tiện: - Bút dạ và giấy khổ to III Hoạt động dạy học: 1 ổn định... thừa số chưa Diện tích hình tròn là: biết dạng r x 2 x 3,14 = 6,28 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2) - Giáo viên nhận xét cho điểm Đáp số: 3,14 cm2 - Học sinh làm vở Bài 3: (Hs giỏi) Bài giải - Giáo viên hướng dẫn cách làm Diện tích miệng giếng là: - Giáo viên gọi hcọ sinh lên giải 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) - Giáo viên cùng học sinh nhận xét Bán kính của hình tròn lớn là: chữa bài 0,7 + 0,3 = 1 (m) Diện... đọc nối tiếp nhau 3 Từ câu chuện này, em có suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của cơng dân đối với đất nước?(Hs giỏi) - Giáo viên tóm tắt nội dung Nội dung chính (Giáo viên ghi bảng) c) Đọc diễn cảm Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn văn - Học sinh luyện đọc diễn cảm - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn - Học sinh thi đọc diễn cảm 3 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - Giao bài về nhà Tốn Luyện tập . trình hoạt động T Giới thiệu biểu dồ hình hoạt LS Ôn tập SHL Tổng kết tuần 20 Trang 1 Tuần 20 Thứ hai ngày 04 tháng 1 năm 201 0 Đạo đức Em yêu quê hương I. Mục tiêu - Biết làm những việc phù hợp. bày và giới thiệu tranh - Các nhóm trình bày và giới thiệu tranh của nhóm mình - HS cả lớp thảo luận nhận xét - HS giới thiệu tranh - Các nhóm giới thiệu - Lớp nhận xét Trang 2 - GV nhận xét. lăn 10, 100 vòng thì người đó đi được qng đường là: 2,041 x 10 = 20, 41(m) 2,041 x 100 = 204 ,1 (m) Đáp số: a) 2,041 m b) 20, 41 m 204 ,1 m - Học sinh làm cá nhân, chữa bài. - Học sinh xác định chu