Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
308,5 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TIẾNG VIỆT – TUẦN BÀI 3 : ÂM S - R NGÀY THỰC HIỆN : I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: _ Học sinh đọc và viết được s, r, rẻ, rể và các tiếng ứng dụng 2. Kỹ năng: _ Học sinh biết ghép âm và tạo tiếng từ _ Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp 3. Thái độ: _ Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt _ Tự tin trong giao tiếp II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: _ Bài soạn, tranh minh họa sách giáo khoa 2. Học sinh: _ Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. n đònh: 2. Bài cũ: x – ch _ Đọc bài ở sách giáo khoa + Đọc trang trái, trang phải _ Viết bảng con: x, ch, xe, chó _ Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: • Mục tiêu : học sinh nhận ra được âm s, r từ tiếng khoá • Phương pháp: trực quan, đàm thoại • Hình thức học: Lớp , cá nhân • ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa _ Giáo viên treo tranh _ Tranh vẽ con gì? _ Từ từ chim sẻ có tiếng sẻ ( ghi : sẻ) _ Giáo viên treo tranh _ Tranh vẽ gì? _ Giáo viên viết: rể _ Trong tiếng sẻ, rể có âm nào mà ta đã học _ Còn lại s, r hôm nay ta sẽ học _ Hát _ Học sinh đọc cá nhân _ Học sinh viết bảng con _ Học sinh quan sát _ Vẽ chim sẻ đậu ở cây _ Học sinh quan sát _ Củ hành có rể _ âm e, ê đã học _ Học sinh nhắc tựa bài b) Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm s • Mục tiêu: Nhận diện được chữ s, biết phát âm và đánh vần tiếng có âm s • Phương pháp: Thực hành , đàm thoại • Hình thức học: Lớp, cá nhân • ĐDDH : Chữ o mẫu, bộ đồ dùng học tiếng Việt ∗ Nhận diện chữ _ Giáo viên tô chữ và nói : đây là chữ s _ Chữ s gồm có mấy nét ? _ Chữ s giống chữ gì đã học ? _ Em hãy so sánh: s- x _ Tìm trong bộ đồ dùng tiếng việt chữ s ∗ Phát âm đánh vần tiếng _ Giáo viên phát âm “sờ “: Khi phát âm uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh _ Có âm s cô thêm âm e, dấu hỏi được tiếng gì? _ Sơ – e – se – hỏi –sẻ _ Phân tích tiếng sẻ ∗ Hướng dẫn viết: _ Giáo viên đính chữ s mẫu lên bảng _ Chữ s gồm có nét gì ? _ Chữ s cao mấy đơn vò _ Giáo viên viết mẫu * Nghỉ giữa tiết . c) Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm r • Mục tiêu: Nhận diện được chữ r, biết phát âm và đánh vần tiếng có âm r ∗ Quy trình tương tự như dạy chữ ghi âm s _ Rờ: uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh(rung) _ So sánh chữ r và s có gì khác nhau d) Hoạt động 3: Đọc tiếng ứng dụng • Mục tiêu: học sinh đọc được tiếng, từ ứng dụng có các âm đã học • Phương pháp : Thực hành , trực quan • Hình thức học: lớp, cá nhân • ĐDDH: bộ đồ dùng tiếng Việt _ Lấy bộ đồ dùng ghép s, r với các âm đã học để tạo thành tiếng mới _ Gồm 2 nét _ Giống chữ x _ Học sinh nêu _ Học sinh thực hiện _ Học sinh đọc lớp, cá nhân _ Tiếng sẻ _ Học sinh đọc cá nhân _ Nét cong kín _ Nét xiêng phải,nét thắt, nét cong hở trái _ Cao 1,25 đơn vò _ học sinh phát âm cá nhân, tổ , lớp _ Học sinh nêu _ Học sinh làm viêc ở nhóm 4 em . Ghép từ không giống _ Yêu cầu học sinh nêu từ ghép được _ Giáo viên chọn từ, ghi bảng để luyện đọc: su su, rổ cá, chữ số, cá rô _ Yêu cầu học sinh đọc toàn bài Nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 nhau, đọc ở nhóm _ Học sinh nêu _ Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ, lớp _ Học sinh đọc toàn bài Các ghi nhận lưu ý : KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TIẾNG VIỆT – TUẦN BÀI : ÂM S - R NGÀY THỰC HIỆN : I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: _ Đọc được câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số _ Nói được thành câu theo chù đề: rổ , rá _ Nắm được cấu tạo nét của chữ s, r 2. Kỹ năng: _ Đọc trơn, nhanh, đúng _ Biết dựa vào tranh để nói thành câu với chủ đề _ Viết đúng quy trình và viết đẹp chữ s, r, sẻ, rễ 3. Thái độ: _ Rèn chữ để rèn nết người _ Tự tin trong giao tiếp II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: _ Chữ mẫu s, r _ Tranh vẽ câu ứng dụng và phần luyện nói 2. Học sinh: _ Vở viết in _ Sách giáo khoa III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu: chúng ta sẽ học tiết 2 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu: phát âm chính xác, học sinh đọc được bài ở sách giáo khoa • Phương pháp: trực quan, đàm thoại • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: Sách giáo khoa , tranh vẽ ở SGK _ Giáo viên đọc mẫu + Trang trái + Đọc tựa bài và từ dưới tranh + Đọc từ , tiếng ứng dụng _ Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì? Tranh vẽ cô giáo đang hướng dẫn các bạn viết các số _ Đọc câu ứng dụng _ Giáo viên sữ lỗi phát âm cho học sinh _ Học sinh lắng nghe _ Học sinh luyện đọc cá nhân _ Học sinh nêu _ Học sinh đọc cá nhân, lớp, nhóm b) Hoạt động 2: Luyện viết • Mục tiêu: Học sinh viết đúng quy trình đều nét, con chữ s, r, sẻ, rễ • Phương pháp: Trực quan, giảng giải , luyện tập • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: Sách giáo khoa, bảng kẻ ô li _ Nhắc lại cho cô tư thế ngồi viết _ m s được biết bằng conchữ s. Đặt bút từ đường kẻ 1… _ Hướng dẫn khoảng cách viết chữ thứ 2: cách 1 đường kẻ dọc _ Gắn mẫu chữ r : tương tự _ Chữ sẻ: viết con chữ s rê bú viết tiếp con chữ e, dấu đặt trên e _ Chữ rể : tương tự _ Giáo viên nhận xét phần luyện viết e) Hoạt động 3: Luyện nói • Mục tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: rổ , rá • Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , luyện tập • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: Sách giáo khoa, tranh vẽ vó bè _ Em nêu tên bài luyện nói _ Giáo viên treo tranh _ Trong tranh em thấy gì? _ Rổ, rá khác nhau thế nào? _ Ngoài rổ, rá còn có các loại nào đan bằng mây tre? _ Chổ em ở có ai đan rổ, rá không? 3. Củng cố-Tổng kết _ Phương pháp: trò chơi, thi đua _ Giáo viên cho học sinh lên nối câu ở cột 1 và 2 ở chợ có ở bể vỏ sò có ở rổ rá _ Nhận xét lớp học 4. Dặn dò: _ Tập viết s, r vào bảng _ Đọc lại bài , xem trươc bài kế tiếp _ Học sinh nhắc lại _ Học sinh viết _ Học sinh viết _ Học sinh viết _ Học sinh viết _ Học sinh nêu _ Học sinh quan sát _ Rổ, rá _ Học sinh nêu _ Học sinh cử đại diện lên nối và đọc _ Lớp hát 1 bài Các ghi nhận lưu ý : KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TOÁN – TUẦN BÀI : SỐ 7 NGÀY THỰC HIỆN : I) Mục tiêu: 1.Kiến thức: _ Có khái niệm ban đầu về số 7 _ Nhận biết số lượng trong phạm vi 7, vò trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 2.Kỹ năng: _ Biết đọc , biết viết số 7 _ Đếm và so sánh các số trong phạm vi 7 3.Thái độ: _ Học sinh yêu thích học Toán II) Chuẩn bò: 1.Giáo viên: _ Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lượng là 7 2.Học sinh : _ Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán III) Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : 2. Bài cũ : số 6 _ Tìm nhóm đồ vật có số lượng là 6 _ Trong dãy số từ 1-6, số nào là số lớn nhất, bé nhất _ Viết số 6 3. Dạy và học bài mới: a) Giới thiệu: _ b) Hoạt động 1: giới thiệu số 7 • Mục tiêu: Có khái niệm ban đầu về số 7, nhận biết số lượng trong phạm vi 7, vò trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 • Phương pháp : Trực quan , giảng giải • Hình thức học : Lớp, cá nhân • ĐDDH :Tranh vẽ trong sách giáo khoa , mẫu vật bông hoa , hình vuông ∗ Bước 1 : Lập số _ Có 6 em đang ngồi chơi cầu trượt, 1 em khác chạy tới có tất cả là mấy em? 6 em thêm 1 em là 7 em. Tất cả có 7 em _ Hát _ 6 bóng đèn, 6 chậu hoa _ Số lớn nhất: 6 _ Số bé nhất: 1 _ Học sinh nêu _ Học sinh nhắc lại: có 7 em _ Tương tự với bông hoa, hình vuông, chấm tròn Kết luận: bảy học sinh, bảy hình vuông, bảy chấm tròn… đều có số lượng là 7 ∗ Bước 2 : giới thiệu số 7 _ Số 7 được viết bằng chữ số 7 _ Giới thiệu số 7 in và số 7 viết _ Giáo viên hướng dẫn viết số 7 viết ∗ Bước 3 : nhận biết thứ tự số 7 _ Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 7 _ Số 7 được nằm ở vò trí nào ? * Nghỉ giữa tiết. c) Hoạt động 2: Thực hành • Mục tiêu : Biết đọc, viết số 7, đếm và so sánh cac số trong phạm vi 7 • Phương pháp : Luyện tập , trực quan • Hình thức học : Cá nhân, lớp • ĐDDH : Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán _ Bài 1 : Viết số 7 (giáo viên giúp học sinh viết đúng theo quy đònh) _ Bài 2 : cho học sinh nêu rút ra cấu tạo số 7 7 gồm 6 và 1, 1 và 6 7 gồm 5 và 2, 2 và 5 7 gồm 4 và 3, 3 và 4 _ Bài 3 : Viết số thích hợp + Trong dãy số từ 1 đến 7 số nào là số lớn nhất? 4. Củng cố: _ Trò chơi thi đua : trò chơi thi đua ai nhanh hơn _ Cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua đính nhóm mẫu vật có số lượng là 7 5. Dặn dò: _ Viết 1 trang số 7 ở vở 2 _ Xem trước bài số 8 _ Học sinh quan sát _ Học sinh quan sát _ Học sinh viết bảng con _ Học sinh đếm từ 1 đến 7 và đếm ngược lại từ 7 đến 1 _ Số 7 liền sau số 6 trong dãy số 1 2 3 4 5 6 7 _ Học sinh viết số 7 _ Học sinh đọc cấu tạo số 7 _ Học sinh đếm và điền: 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 7 6 5 4 3 2 1 _ Học sinh đính và nêu Các ghi nhận lưu ý : KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TIẾNG VIỆT – TUẦN BÀI : ÂM K - KH NGÀY THỰC HIỆN : I) Mục tiêu: 2. Kiến thức: _ Học sinh đọc và viét được k, kh, kẻ khế và các tiếng thông dụng 3. Kỹ năng: _ Học sinh biết ghép âm và tạo tiếng từ _ Viết đúng mẫu, đều nét đẹp 4. Thái độ: _ Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: _ Bài soạn, tranh trong sách giáo khoa 42 2. Học sinh: _ Sách, bảng, bộ đồ dùng Tiếng Việt III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: âm s, r _ Học sinh đọc bài sách giáo khoa _ Cho học sinh viết bảng con _ Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu : • Mục Tiêu: học sinh nhận ra được âm k, kh từ tiếng khoá • Phương pháp: trực quan, đàm thoại • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa _ Giáo viên treo tranh _ Tranh vẽ gì ? _ Từ qủa khế có tiếng khế ghi bảng: khế _ Tiếp tục treo tranh trong sách giáo khoa:Tranh vẽ gì? _ Có tiếng kẻ ghi bảng: kẻ _ Trong tiếng kẻ, khế có âm nào đã học? _ Hôm nay chúng ta học bài k, kh, → ghi tựa _ Hát _ Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên _ Học sinh viết s, r, sẻ , rễ _ Học sinh quan sát _ Tranh vẽ qủa khế _ Bé kẻ vở _ Có âm e đã học rồi _ Học sinh nhắc lại tựa bài b) Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm k • Mục tiêu: Nhận diện được chữ k, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có âm k • Phương pháp: Thực hành , đàm thoại, giảng giải • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa ∗ Nhận diện chữ: _ Giáo viên viết chữ k _ Đây là chữ gì ? _ Chữ k gốm có mấy nét ? _ Tìm chữ k trong bộ đồ dùng ∗ Phát âm và đánh vần _ Giáo viên phát âm k _ k có thêm âm e được tiếng gì? _ Giáo viên ghi: cô _ Nêu vò trí của các chữ có trong tiếng kẻ _ Đánh vần: ca-e-ke-hỏi-kẻ ∗ Hướng dẫn viết: _ Giáo viên viết mẫu. Lưu ý nét thắt cho rơi vào vò trí phù hợp trong chữ k _ Giáo viên viết mẫu * Nghỉ giữa tiết. c) Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm kh • Mục tiêu: Nhận diện được chữ kh, biết phát âm và đánh vần tiếng có âm kh ∗ Quy trình tương tự như âm k _ Lưu ý: kh ghép từ k và h d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dung • Muc Tiêu : Biết ghép tiếng có k, kh và đọc trơn nhanh tiếng vừa ghép • Phương pháp: thực hành, luyện tập • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: bộ đồ dùng tiếng việt _ Lấy bộ đồ dùng ghép k, kh với các âm đã học _ Giáo viên chọn ghi từ luyện đọc: kẻ hở , khe đá , kì cọ , cá kho _ Giáo viên sửa sai cho học sinh Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 _ Học sinh quan sát _ Chữ k _ k nét khuyết trên… _ Học sinh thực hiện _ Học sinh phát âm _ Tiếng kẻ _ k đứng trước , e đứng sau _ Học sinh đọc cá nhân , lớp _ Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con _ Học sinh ghép và nêu _ Học sinh luyện đọc, cá nhân , lớp Các ghi nhận lưu ý : [...]... Hoạt động của giáo viên 1) Khởi động : 2) Bài cũ : số 7 _ Đếm từ 1 đến 7 _ Đếm từ 7 đến 1 _ So sánh số 7 với các số 1, 2, 3, 4, 5 _ Viết bảng con số 7 _ Nhận xét 3) Dạy và học bài mới: a) Giới thiệu: _ Học bài số 8 giáo viên ghi tựa b) Hoạt động 1: giới thiệu số 7 • Mục tiêu: Có khái niệm ban đầu về số 8, nhận biết số lượng trong phạm vi 8, vò trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8 • Phương pháp :... Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên 1 Khởi động : 2 Bài cũ: số 8 _ Gọi học sinh đếm từ 1 đến 8 _ Đếm từ 8 đến 1 _ Viết bảng con số 8 _ So sánh số 8 với các số 1, 2,3,4 ,5, 6,7 _ Nhận xét 3 Bài mới : a) Hoạt động 1: Giới thiệu số 9 • Mục tiêu: Có khái niệm về số 9 nhận biết số lượng trong phạm vi 9, vò trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9 • Phương pháp : Trực quan , giảng giải • Hình... sinh đếm từ 1 đến 8 và đếm ngược lại từ 8 đến 1 _ Số 8 liền sau số 7 trong dãy số 1 2 3 4 5 6 7 8 _ _ Học sinh viết số 8 _ Học sinh đọc cấu tạo số 8 Học sinh điền dấu vào ô trống _ _ Học sinh viết Học sinh cử đại diện thi đua _ Các ghi nhận lưu ý : KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : ĐẠO ĐỨC – TUẦN BÀI : GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T1) NGÀY THỰC HIỆN : I) Muc Tiêu : 1 Kiến Thức... Tiếng Việt Tiết 1: ÔN TẬP I) Mục tiêu: 1 Kiến thức: _ Học sinh đọc và viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần u, ư, x, ch, s, r, k, kh _ Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng 2 Kỹ năng: _ Biết ghép các âm để tạo tiếng mới _ Đặt dấu thanh đúng vò trí 3 Thái độ: _ Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt II) Chuẩn bò: 1 Giáo viên: _ Bảng ôn trang 14 trong sách giáo khoa 2 Học sinh: _... điền dấu >, . đếm từ 1 đến 7 và đếm ngược lại từ 7 đến 1 _ Số 7 liền sau số 6 trong dãy số 1 2 3 4 5 6 7 _ Học sinh viết số 7 _ Học sinh đọc cấu tạo số 7 _ Học sinh đếm và điền: 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 7. dùng học toán _ Bài 1 : Viết số 7 (giáo viên giúp học sinh viết đúng theo quy đònh) _ Bài 2 : cho học sinh nêu rút ra cấu tạo số 7 7 gồm 6 và 1, 1 và 6 7 gồm 5 và 2, 2 và 5 7 gồm 4 và 3, 3 và. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khởi động : 2) Bài cũ : số 7 _ Đếm từ 1 đến 7 _ Đếm từ 7 đến 1 _ So sánh số 7 với các số 1, 2, 3, 4, 5 _ Viết bảng con số 7 _ Nhận xét 3) Dạy và