1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Học theo góc: Kế hoạch bài học Phản ứng hóa học

8 589 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 109 KB

Nội dung

Tr ờng PTDT Nội Trú Nguyễn Bỉnh Khiêm - Thái Nguyên Giáo án Hoá 8 K HOCH BI HC Học theo góc Ngi son: Cao Th Hng Thun TRNG PTDT NI TR NGUYN BNH KHIấM, TNH THI NGUYấN BI 13: TIT 19 . PHN NG HO HC (TIP) Nhng kin thc hc sinh ó bit cú liờn quan Kin thc cn hỡnh thnh - Khỏi nim v phn ng hoỏ hc - Din bin ca phn ng hoỏ hc - Lm th no xy ra phn ng hoỏ hc - Lm th no nhn bit cú phn ng hoỏ hc xy ra. I. MC TIấU 1. Kin thc: Trỡnh by c cỏc iu kin xy ra phn ng hoỏ hc v du hiu nhn bit cú phn ng hoỏ hc xy ra. 2. K nng: - Ghi v c phng trỡnh ch ca phn ng xy ra trong cỏc hin tng ó cho. - Tin hnh an ton v thnh cụng cỏc thớ nghim. - Quan sỏt hin tng v rỳt ra nhn xột v iu kin xy ra phn ng hoỏ hc v nhn bit du hiu cú phn ng hoỏ hc xy ra. - T tỡm hiu v thc hin nhim v c giao mt cỏch c lp v hp tỏc ti cỏc gúc. - Trỡnh by kt qu ó thc hin v ỏnh giỏ. 3. Thỏi - Tớch cc, thoi mỏi, t giỏc tham gia vo cỏc hot ng - Cú ý thc hp tỏc, ch ng, sỏng to trong hc tp. II. CHUN B 1 Tr êng PTDT Néi Tró NguyÔn BØnh Khiªm - Th¸i Nguyªn Gi¸o ¸n Ho¸ 8 1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, thìa thuỷ tinh, ống hút nhỏ giọt. - Hoá chất : dung dịch FeCl 3 , dung dịch NaOH, dung dịch HCl, đường kính trắng, nước oxi già, MnO 2 , Zn hạt - Phiếu học tập, nhiệm vụ cho các nhóm, giấy A0, A3, A4. * Học sinh - SGK Hoá học 8 - Vở ghi + bút + thước 2. Phương pháp dạy học: - Học theo góc. - Sử dụng thiết bị, thí nghiệm hoá học. - Hợp tác theo nhóm nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng/ Thiết bị dạy học 31 p II. Làm thế nào để xảy ra phản ứng hóa học? Điều kiện để xảy ra phản ứng hóa học là: 1. Các chất phải tiếp xúc với nhau. Thí dụ: (SGK) 2. Phải đun nóng đến nhiệt độ thích hợp. Thí dụ ( SGK) Nêu vấn đề nghiên cứu Phiếu học tập Góc trải nghiệm - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, thìa thuỷ tinh, ống hút nhỏ giọt. - Hoá chất: dung dịchFeCl 3 , dung Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu: Thế nào là phản ứng hoá học và diễn biến của PƯHH Vậy làm thế nào để xảy ra phản ứng hoá học và những dấu hiệu nào cho ta biết đã có phản ứng hoá học xảy ra? Chúng ta hãy nghiên cứu trong bài học này. Nêu mục tiêu và cách thực hiện nhiệm vụ theo góc, thời gian mỗi góc là 10 phút như phụ lục. - Lắng nghe để biết cách học tập - Quan sát, suy nghĩ và lựa chọn 2 Tr êng PTDT Néi Tró NguyÔn BØnh Khiªm - Th¸i Nguyªn Gi¸o ¸n Ho¸ 8 Thời gian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng/ Thiết bị dạy học 3. Phải có chất xúc tác. Thí dụ ( SGK) III. Làm thế nào để nhận biết đã xảy ra phản ứng hóa học? Căn cứ vào một số dấu hiệu chứng tỏ có chất mới tạo thành: 1. Thay đổi trạng thái: Xuất hiện chất rắn hoặc chất khí hoặc cả hai… Thí dụ (SGK) 2. Thay đổi màu sắc: mất màu hoặc xuất hiện màu đỏ, vàng… Thí dụ: (SGK). 3. Có phát sáng, tỏa nhiệt… Thí dụ (SGK). - Nêu tóm tắt mục tiêu , nhiệm vụ của các góc (chiếu trên màn hình và dán ở các góc); yêu cầu HS lựa chọn góc phù hợp theo phong cách học, sở thích và năng lực của mình. - Hướng dẫn HS về các góc xuất phát theo phong cách học. Nếu HS tập trung vào một góc quá đông thì GV khéo léo động viên các em sang các góc còn lại). - Quan sát, theo dõi hoạt động của các nhóm HS và hỗ trợ nếu HS yêu cầu về: Hướng dẫn thí nghiệm, hướng dẫn áp dụng giải bài tập Hướng dẫn học sinh báo cáo kết quả -Yêu cầu mỗi nhóm dán kết quả tại góc tương ứng, riêng kết quả ở góc cuối cùng dán kết quả lên bảng. - Yêu cầu đại diện nhóm HS báo cáo kết quả trên bảng từ góc phân tích đén góc trải nghiệm và cuối góc phù hợp với phong cách học của mình. -Tại các góc HS phân công nhiệm vụ nhóm trưởng thư kí trong nhóm. - Làm việc theo cặp, nhóm để tìm hiểu các nhiệm vụ của các góc. - Rút ra được các nhận xét và kết luận, ghi kết quả vào phiếu học tập A4, A3 tương ứng,. Riêng kết quả ở góc cuối cùng ghi kết quả vào bản giấy A0. - Dán kết quả của nhóm tại góc tương ứng và kết quả ở góc cuối cùng lên bảng. - Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng báo cáo kết quả. Hai nhóm còn lại cử 1 đại diện tới góc dịch NaOH, dung dịch HCl, đường kính trắng, nước oxi già, MnO 2 , Zn hạt. - Phiếu học tập số 1 trên giấy A4, A3, A0 Góc phân tích: - SGK Hóa học 8. - Bút dạ, giấy A3, A0 Góc áp dụng: - Bảng hỗ trợ kiến thức. - Phiếu học tập số 2 trên giáy A4, A3, A0. 3 Tr êng PTDT Néi Tró NguyÔn BØnh Khiªm - Th¸i Nguyªn Gi¸o ¸n Ho¸ 8 Thời gian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng/ Thiết bị dạy học 10 ph cùng là nhóm áp dụng. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện theo dõi kết quả của nhóm mình ở mỗi góc tương ứng. Nhận xét bổ sung ý kiến sau khi nghe báo cáo. Yêu cầu bổ sung nếu thấy đúng. - Nêu câu hỏi( nếu có). - Chốt lại kiến thức và hướng dẫn HS cách học bài. tương ứng theo dõi so sánh với kết quả của nhóm mình. - Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động của nhóm. - Nhóm khác nêu câu hỏi, nhận xét, bổ xung. - Theo dõi, tự đánh giá, so sánh và sửa chữa kết quả của nhóm sau khi GV đã nêu ý kiến hoàn thiện. 4p Củng cố - Đánh giá - Dặn dò Nêu câu hỏi: 1. Khi nào có phản ứng hóa học xảy ra. 2. Làm thế nào biết có phản ứng hóa học xảy ra. Nêu câu hỏi có yêu cầu vận dụng thực tiễn liên quan đến bài tậo 2 ở góc áp dụng. Yếu cầu HS nộp két quả bài tập 1 ở góc áp dụng. Dặn dò, giao bài tập về nhà. 1-2 HS trả lời câu hỏi Nộp két quả bài tập 1 Ghi nhiệm vụ về nhà. PHỤ LỤC 4 Tr ờng PTDT Nội Trú Nguyễn Bỉnh Khiêm - Thái Nguyên Giáo án Hoá 8 Gúc " TRI NGHIM (Thi gian thc hin ti a 10 phỳt) 1. Mc tiờu: T cỏc thớ nghim cỏc em tỡm ra c iu kin xy ra phn ng hoỏ hc v du hiu chng t cú phn ng xy ra. 2. Nhim v: 2.1.c cỏch tin hnh thớ nghim theo hng dn trong bng. 2.2.Tiộn hnh thớ nghim theo hng dn, quan sỏt hin tng, rỳt ra điều kiện xảy ra phản ứng hoá học và du hiu nhn bit phn ng hoỏ hc ó xy ra. 2.3.Ghi kt qu vo ụ trng trong phiu hc tp 1. Phiu hc tp 1 Số TT Cách tin hnh Dấu hiệu (hiện tợng) chứng tỏ phản ứng hoá học xảy ra Điều kiện để xảy ra phản ứng hoá học 1 Cho 1 viên kẽm vào trong ống nghiệm đựng 2ml dung dịch axit clohiric. 2 Cho 2 thỡa thu tinh ng trng vo ng nghim, quan sát hiện tợng. un núng ng nghim ng ng trờn ngn la ốn cn khoảng 2 phút , 3 Nh 4 n 5 git dung dch natri hiđroxit vo ng nghim ng 2ml dung dch sắt(III) clorua. 4 Quan sát ống nghiệm đựng 2ml nớc oxi già. Sau đó thêm vào ống nghiệm (bằng hạt ngô) bột mangan đioxit. Gúc "PHN TCH" (Thi gian thc hin ti a 10p) 5 Tr ờng PTDT Nội Trú Nguyễn Bỉnh Khiêm - Thái Nguyên Giáo án Hoá 8 1. Mc tiờu: Nghiờn cu ni dung kin thc trong SGK tỡm ra c iu kin xy ra phn ng hoỏ hc v du hiu chng t cú phn ng xy ra. 2. Nhim v : 2.1.Nhiệm vụ cá nhân HS nghiên cứu nội dung SGK: + mục III: Khi nào thì phản ứng hoá học xảy ra? (Trang 49) + Mục IV: Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra (Trang 50) 2.2.Tho lun theo cp, tr li cõu hi sau: + Nờu cỏc iu kin xảy ra phản ứng hoá học? Cho VD minh ho cho mi iu kin? + Nờu du hiu chng t cú phn ng xy ra? Cho VD minh ho v vit phng trỡnh ch ca phn ng. 2.3. Thng nht trong nhúm ghi ni dung vo giy A3, A 0 phiếu học tập 2 I. Điều kiện để xảy ra phản ứng hoá học: 1. Các chất phải Ví dụ: Kẽm phải với dung dịch axit clohyđric. 2. Các chất phải nhng cần Ví dụ: Sắt với lu huỳnh nhng phải 3. Một số phản ứng cần phải có chất Ví dụ: Rợu nhạt cần có để tạo thành giấm ăn. II. Dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra: Chất mới tạo thành có tính chất khác với chất phản ứng: Gúc "P DNG" (Thi gian thc hin ti a 10p) 1. Mc tiờu: T phiu h tr kin thc ca GV, HS cú th ỏp dng gii cỏc dng bi tp v liờn h trong thc t v iu kin xy ra phn ng hoỏ hc v du hiu chng t cú phn ng 6 Tr ờng PTDT Nội Trú Nguyễn Bỉnh Khiêm - Thái Nguyên Giáo án Hoá 8 2.Nhim v : 2.1.HS nghiên cứu (cá nhân) nội dung trong bảng h tr sau: Điêù kiện để xảy ra phản ứng hoá học Dấu hiệu chứng tỏ tỏ có phản ứng hoá học 1.Các chất phải tiếp xúc với nhau, ở điều kiện thờng. 1.Chất mới tạo thành có tính chất khác với chất phản ứng. Dấu hiệu: thay đổi trạng thái ( xuất hiện bọt khí hoặc chất rắn không tan) 2.Các chất phải tiếp xúc với nhau nhng phải đốt nóng hoặc nung đến nhiệt độ nhất định. 2.Chất mới tạo thành có tính chất khác với chất phản ứng. Dấu hiệu: thay đổi màu sắc. 3. Các chất phải tiếp xúc với nhau nhng phải có chất xúc tác 3.Chất mới tạo thành có tính chất khác với chất phản ứng. Dấu hiệu: toả nhiệt, phát sáng (Cht xỳc tỏc l cht lm cho phn ng hoỏ hc xy ra nhanh hn nhng khụng tham gia phn ng hoỏ hc). 2.2 Hoàn thành các bài tập trong phiu hc tp 3: phiếu học tập 3 Bài tập 1: Làm việc cá nhân trên giấy A 4 1. Đọc nội dung ở phiếu hỗ trợ. Ghi kết quả vào ô trống trong bảng sau cho phù hợp: TT Hiện tợng Du hiu Ghi v c phng trỡnh ch ca phn ng 1 Khi cho kẽm vào trong ống nghiệm đựng dung dịch axit clohiric thấy có bọt khí hiđro thoát ra và dung dịch kẽm clorua tạo thành 2 Khi cho vôi sống( rắn màu trắng) vào nớc tạo thành vôi tôi (nhão màu trắng) để xây nhà, thấy nớc sôi lên và hơi nóng toả ra rất mạnh 7 Tr ờng PTDT Nội Trú Nguyễn Bỉnh Khiêm - Thái Nguyên Giáo án Hoá 8 3 Khi ủ cơm (tinh bột) có men rợu sau vài ngày ta thấy có hơi nóng thoát ra, mùi thơm của rợu etylic và khí cacbonic thoát ra. 2. Khoanh tròn vào chữ A hoặc B,C, D trớc phơng án chọn đúng: Đốt cháy than trong bếp lò, than cháy sáng, toả nhiệt và tạo thành khí cacbonic không màu. Điều kiện để phản ứng xảy ra là: A. Có chất xúc tác và ở nhiệt độ thờng. B. Than tiếp xúc với khí oxi trong không khí và đốt nóng than. C. Than tiếp xúc với khí oxi trong không khí ở nhiệt độ thờng. D. Có chất xúc tác và ở nhiệt độ cao Bài tập 2: Làm việc cá nhân. Hãy nghiên cứu nội dung bảng sau. Ghi kết quả vào ô trống trong bảng cho phù hợp: Hiện tợng Dấu hiệu có phản ứng hoá học Điều kiện để phán ứng xảy ra Phản ứng có lợi Phản ứng có hại Sắt để trong không khí ẩm lâu ngày tạo thành gỉ sắt có màu nâu đỏ Khí metan gây hiện tợng cháy nổ trong các hầm mỏ tạo thành khí cacbonic và nớc Đốt nóng(tàn thuốc, bật diêm ) Rợu nhạt dới tác dụng của men giấm và oxi không khí tạo thành giấm ăn và nớc Chất mới có vị chua Quá trình quang hợp của cây xanh tạo ra tinh bột (làm cho dung dịch iôt chuyển màu xanh)và khí oxi từ khí cacbonic và nớc dới tác dụng của chất diệp lục và ánh sáng mặt trời. Chất diệp lục và ánh sáng mặt trời Thảo luận nhóm và ghi kết quả của nhóm vào giấy A3 hoặc A0. 8 . Hoá học 8 - Vở ghi + bút + thước 2. Phương pháp dạy học: - Học theo góc. - Sử dụng thiết bị, thí nghiệm hoá học. - Hợp tác theo nhóm nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian Nội dung Hoạt. hình và dán ở các góc); yêu cầu HS lựa chọn góc phù hợp theo phong cách học, sở thích và năng lực của mình. - Hướng dẫn HS về các góc xuất phát theo phong cách học. Nếu HS tập trung vào một góc quá. cách học bài. tương ứng theo dõi so sánh với kết quả của nhóm mình. - Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động của nhóm. - Nhóm khác nêu câu hỏi, nhận xét, bổ xung. - Theo dõi, tự đánh giá,

Ngày đăng: 03/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w