1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

phân tích chính sách trên mô hình is – lm – bp

10 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 343 KB

Nội dung

I Cơ chế tỷ giá cố định, vốn cố định Cơ chế tỷ giá cố định là cơ chế tỷ giá hối đoái mà NHTW cam kết sẽ duy trì tỷ giá bằng cách dùng dự trữ ngoại tệ và các chính sách kinh tế khác để ca

Trang 1

Phân tích chính sách trên mô hình IS – LM – BP

Câu 1 : Mô hình IS – LM – BP : cách dựng ? Ý nghĩa?

1 Khái niệm

Đường BP là tập hợp của các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà ở

đó đảm bảo sự cân bằng của cán cân thanh toán

2 Cách dựng

- Cán cân thanh toán cân bằng khi tổng của tài khoản vãng lai, tài khoản vốn và hạng mục cân đối bằng không

- Giả định:

 Không có sai số thống kê

 Trong TK vãng lai chỉ có xuất khẩu ròng, bỏ qua chuyển nhượng ròng và thu nhập ròng từ nước ngoài

 Như vậy, cán cân thanh toán cân bằng khi:

TK vãng lai + TK vốn = 0

 (X –M) + Ka = 0X –M) + Ka = 0

 Ka +X = M (X –M) + Ka = 0Trong đó X > 0, M > 0 nên Ka +X > 0 thì phương trình cân bằng của cán cân thanh toán thoả mãn)

 Nếu cán cân thanh toán cân bằng thì Ka + X: lượng ngoại tệ đi vào và M: lượng ngoại tệ đi ra sẽ bằng nhau

 Ta có: hàm Ka + X = f(X –M) + Ka = 0r) ; hàm M = f(X –M) + Ka = 0Y)

Trang 2

Đường BP được xây dựng từ sự tác động của lãi suất đối với sản lượng thông qua phương trình cân bằng cán cân thanh toán Ka +X = M (X –M) + Ka = 0*)

Trong đó: Ka = Ka0 + Kam.r (X –M) + Ka = 01)

X = X0 (X –M) + Ka = 02)

M = M0 + Mm Y(X –M) + Ka = 03) Thay (X –M) + Ka = 01), (X –M) + Ka = 02) và (X –M) + Ka = 03) vào (X –M) + Ka = 0*), ta có phương trình: Y Ka M X M Ka M r

m

m m

4 Độ dốc

- BP dốc lên (X –M) + Ka = 0có hệ số góc > 0), có ý nghĩa là khi r tăng muốn BP = 0 thì Y phải tăng

- Độ dốc BP cao hay thấp phụ thuộc độ nhảy cảm của lượng vốn đối với r (X –M) + Ka = 0mức

độ di chuyển của vốn vào đối với r)

 Mức độ di chuyển của vốn càng cao thì BP càng nằm ngang

 Vốn không di chuyển thì BP thẳng đứng

5 Sự dịch chuyển

BP dịch chuyển nếu có các yếu tố làm lượng ngoại tệ đi vào (X –M) + Ka = 0Ka + X) dịch chuyển (X –M) + Ka = 0tức là thay đổi vốn vào) thì lượng ngoại tệ đi ra M sẽ dịch chuyển (X –M) + Ka = 0thay đổi vốn ra)

Nếu (X –M) + Ka = 0Ka + X)  hoặc M  thì BP dịch chuyển sang phải => BOP > 0 Và ngược lại, nếu (X –M) + Ka = 0Ka + X)  hoặc làm M  thì BP dịch chuyển sang trái => BOP < 0

6 Ý nghĩa

Đường BP phản ánh các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà ở đó đảm bảo sự cân bằng của cán cân thanh toán Hay chúng ta có thể hiểu rằng, mọi điểm nằm trên đường BP đều thoả mãn phương trình: Ka + X = M

- Các điểm nằm phía trên đường BP (X –M) + Ka = 0điểm E) thì cán cân thanh toán thặng dư

- Các điểm nằm phía dưới đường BP (X –M) + Ka = 0điểm F) thì cán cân thanh toán thâm hụt

Trang 3

Cân bằng trong: IS = LM Cân bằng bên ngoài: Y, r nằm trên BP Cân bằng toàn bộ: IS = LM = BP

 Cân bằng của thị trường hàng hóa và tiền tệ trong nước, khi nền kinh tế đóng:

IS -LM

 Cân bằng của thị trường hàng hóa và tiền tệ trong nước khi nền kinh tế mở: Nền kinh tế cân bằng đồng thời ba thị trường hàng hoá, nội tệ và ngoại tệ thì phải thoải mãn điều kiện cân bằng 3 phương trình IS – LM và BP, hay cả 3 thị trường phải có cùng chung một thu nhập Y và lãi suất r

Tại điểm giao nhau của 3 đường IS – LM – BP thì lã suất trong nước sẽ bằng lãi suất thế giới (X –M) + Ka = 0r0)

Câu 2: Phân tích chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ trong cơ chế tỉ giá cố định,

vốn cố định.

I) Cơ chế tỷ giá cố định, vốn cố định

Cơ chế tỷ giá cố định là cơ chế tỷ giá hối đoái mà NHTW cam kết sẽ duy trì tỷ giá bằng cách dùng dự trữ ngoại tệ và các chính sách kinh tế khác để can thiệp vào thị trường ngoại hối khi cung – cầu ngoại tệ thay đổi

Vốn cố định K = const ð Đường BP thẳng đứng song song với trục tung

Trang 4

II) Nền kinh tế trong tình trạng suy thoái

 Giả định: P = const, nền kinh mở

 Giả thiết:

 E0(X –M) + Ka = 0r0, Y0); Y0< Yp

 BOP = 0

 e = const

 K = const

Chính phủ và Ngân hàng nhà nước sẽ áp dụng Chính sách tài khoá mở rộng và Chính sách tiền tệ mở rộng

Giả sử ban đầu nền kinh tế đang cân bằng bên trong và bên ngoài tại E0 (X –M) + Ka = 0Y0, r0), sản lượng cân bằng thấp hơn sản lượng tiềm năng (X –M) + Ka = 0Y0 < YP)

a) Tác động của Chính sách tài khoá.

Chính phủ thực hiện Chính sách tài khoá mở rộng bằng cách tăng G hoặc giảm T ,

sẽ làm tổng cầu tăng, sản lượng tăng Đường IS dịch chuyển sang phải (X –M) + Ka = 0IS0  IS1), cắt

LM tại tại E’0 (X –M) + Ka = 0Y’0, r’0) Tại E’0 (X –M) + Ka = 0Y’0, r’0) nền kinh tế chỉ đạt trạng thái cân bằng bên trong, còn cán cân thanh toán có sự thâm hụt nên tỷ giá hối đoái tăng Để giữ tỷ giá hối đoái không thay đổi, Ngân hàng nhà nước phải bán ngoại tệ nên cung tiền giảm

và đường LM dịch chuyển lên trên (X –M) + Ka = 0LM0  LM1) Vì lãi suất tăng, đầu tư giảm và mức giảm của đầu tư bằng mức tăng G, nên thu nhập không thay đổi Kết quả chỉ có lãi suất tăng, sản lượng không thay đổi => Chính sách tài khoá mở rộng trong trường hợp vốn cố định, tỉ giá cố định hoàn toàn vô hiệu

G hay T  AD  Y => IS sang phải (X –M) + Ka = 0IS0  IS1) => IS1 cắt LM0 tại E’0 (X –M) + Ka = 0 r’0; Y’0) Tại E’0 (X –M) + Ka = 0r’0, Y’0), BOP < 0  e 

e = const <=> bán ngoại tệ => SM  => r  => I  => AD  => Y 

LM0 sang trái (X –M) + Ka = 0LM0 ¦ LM1) cắt IS1 tại E1(X –M) + Ka = 0r1, Y0)

Khi r  => I  = G  , nên Y mới là mức sản lượng Y0

r

Y 0

BP

Trang 5

* Kết quả: r , Y không đổi => Chính sách không hiệu quả

b) Tác động của Chính sách tiền tệ.

Ngân hàng nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng bằng cách tăng lượng

cung tiền, đường LM dịch chuyển xuống dưới (X –M) + Ka = 0LM0 LM1), cắt đường IS0 tại E1 (X –M) + Ka = 0Y1,

r1) Tại điểm E1, nền kinh tế chỉ đạt trạng thái cân bằng bên trong, còn cán cân thanh toán có sự thâm hụt nên tỷ giá hối đoái tăng Để giữ tỷ giá hối đoái không thay đổi, Ngân hàng nhà nước phải bán ngoại tê nên cung tiền giảm và đường LM dịch chuyển lên trên (X –M) + Ka = 0LM1  LM0) và nền kinh tể trở lại vị trí cân bằng cũ, điểm E0 Kết quả: lãi suất không đổi, sản lượng không đổi  trong trường hợp vốn cố định, tỉ giá cố định thì chính sách tiền tệ cũng vô hiệu

• SM

 => r  => I  => AD  => Y => LM sang phải (X –M) + Ka = 0LM0  LM1) => LM1 cắt IS0 tại E1(X –M) + Ka = 0r1,Y1)

• Tại E1, BOP < 0 (X –M) + Ka = 0 đồng nội tệ giảm giá ) => e 

• Để e = const, CB bán ngoại tệ => SM

 => r  => LM1 sang trái (X –M) + Ka = 0LM1  LM0)  trở về E0 (X –M) + Ka = 0r0, Y0)

Trang 6

Kết quả: r không đổi, Y không đổi CSTT mở rộng không hiệu quả

III) Nền kinh tế có lạm phát cao

 Giả định: P = const, nền kinh mở

 Giả thiết: E0(X –M) + Ka = 0r0, Y0); Y0 > YP

BOP = 0

e = const K=const

 Chính phủ và Ngân hàng nhà nước sẽ áp dụng chính sách tài khoá thu hẹp và chính sách tiền tệ thu hẹp

Giả sử nền kinh tế đang cân bằng bên trong và bên ngoài tại E0 (X –M) + Ka = 0Y0, r0) & Y0 < YP

a) Tác động của Chính sách tài khoá.

Chính phủ thực hiện Chính sách tài khoá thu hẹp bằng cách giảm G hoặc tăng T ,

=> AD  => Y  Đường IS dịch chuyển sang trái (X –M) + Ka = 0IS0 IS1), cắt LM tại E’0 (X –M) + Ka = 0Y’0, r’0) Tại E’0 (X –M) + Ka = 0Y’0, r’0) nền kinh tế chỉ đạt trạng thái cân bằng bên trong, BOP > 0  e 

Để e = const, Ngân hàng nhà nước phải mua ngoại tệ nên SM  và đường LM dịch chuyển xuống dưới (X –M) + Ka = 0LM0 LM1) Vì r  => I  và ∆ I = ∆ G, nên thu nhập không thay đổi Kết quả chỉ có r , Y không thay đổi Chính sách tài khoá thu hẹp trong trường hợp vốn cố định, tỉ giá cố định hoàn toàn vô hiệu

• G  hay T  => AD  => Y  => IS sang trái (X –M) + Ka = 0IS0 ¦ IS1)

ð IS1 cắt LM0 tại E’0 (X –M) + Ka = 0r’0, Y’0)

Tại E’0 (X –M) + Ka = 0r’0, Y’0), BOP > 0 => e 

Trang 7

• Để e = const => mua ngoại tệ => SM

 => r  (X –M) + Ka = 0r’0 ¦ r1)=> I  => AD

 => Y  => LM0 sang phải (X –M) + Ka = 0LM0 ¦ LM1) cắt IS1 tại E1(X –M) + Ka = 0r1, Y0)

* Khi r  , I  = G  , nên Y mới là mức sản lượng Y0

Kết quả: r, Y không đổi => Chính sách không hiệu quả.

b) Tác động của Chính sách tiền tệ.

Ngân hàng nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ thu hẹp bằng cách giảm lượng

cung tiền, đường LM dịch chuyển lên trên (X –M) + Ka = 0LM0 LM1), cắt đường IS0 tại E1 (X –M) + Ka = 0Y1, r1) Tại điểm E1, nền kinh tế chỉ đạt trạng thái cân bằng bên trong, còn cán cân thanh toán

có sự thặng dư nên tỷ giá hối đoái giảm Để giữ tỷ giá hối đoái không thay đổi, Ngân hàng nhà nước phải mua ngoại tê nên cung tiền tăng và đường LM dịch chuyển xuống dưới (X –M) + Ka = 0LM1 LM0) và nền kinh tể trở lại vị trí cân bằng cũ, điểm E0 Kết quả: lãi suất không đổi, sản lượng không đổi trong trường hợp vốn cố định, tỉ giá cố định thì chính sách tiền tệ cũng vô hiệu

• SM

 => r  => I  => AD  => Y  =>LM sang trái (X –M) + Ka = 0LM0¦ LM1) => LM1 cắt IS0 tại E1(X –M) + Ka = 0r1,Y1)

Tại E1, BOP > 0  e 

• Để e = const, CB mua ngoại tệ (X –M) + Ka = 0 tăng SM) => SM

 => r  => LM1 sang phải (X –M) + Ka = 0LM1 ¦ LM0) => trở về E0 (X –M) + Ka = 0r0, Y0)

Trang 8

* Kết quả: r không đổi, Y không đổi => CSTT mở rộng không hiệu quả

Như vậy, trong cơ chế tỉ giá hoái đoái cố định với luồng vốn cố định thì chính

sách tài khoá và chính sách tiền tệ đều bị vô hiệu.

vốn luân chuyển có kiểm soát

Trong trường hợp tỷ giá hối đoái cố định

và sự luân chuyển vốn có kiểm soát, chính

sách tiền tệ cũng vô hiệu Với cam kế giữ

tỷ giá hối đoái cố định, CB phải tự động

thay đổi cung tiền tệ để giữ tỷ giá hối đoái

không thay đổi Trong hình 1, bắt đầu tại

điểm A, giả sử ngân hàng trung ương tăng

cung tiền; đường LM chuyển sang phải,

cắt đường IS0 tại B Nhưng tại B cán cân

thanh toán có thâm hụt: luồng vốn vào

ròng giảm vì thu nhập tăng Tỷ giá hối

đoái tăng vì thặng cầu trong thị trường

ngoại hối Để giữ tỷ giá hối đoái cố định,

ngân hàng trung ương phải bán ngoại tệ

Cung tiền giảm và đường LM dịch chuyển

về vị trí cũ tại A

Trong hình 2 đường BP tương đối phẳng hơn đường LM, hàm ý mức độ lưu động vốn

Trang 9

sách tài khoá có hiệu lực và hiệu lực của

chính sách tài khoá tuỳ theo mức độ lưu

động vốn Ta thấy, Y tăng khi G tăng và

mức độ lưu động vốn càng cao thì số nhân

chi tiêu càng lớn

Trong hình 3, đường BP dốc hơn đường LM

hàm ý mức độ lưu động vốn tương đối thấp

Bắt đầu tại điểm E, giả sử chính phủ tăng

chi tiêu G; đường IS dịch chuyển sang phải;

thu nhập tăng và xuất khẩu ròng giảm

Nhưng vì sự lưu động vốn tương đối thấp,

tại điểm F, mặc dầu lãi suất tăng, mức tăng

trong luồng vốn vào ròng không đủ để bù trừ mức giảm trong xuất khẩu ròng cho nên cán cân thanh toán có thâm hụt Tỷ giá hối đoái tăng vì thặng cầu trong thị trường ngoại hối Để giữ tỷ giá hối đoái không thay đổi, ngân hàng trung ương phải bán ngoại

tệ, cung tiền giảm và đường LM dịch

chuyển sang trái Tại điểm G, vị trí cân

bằng mới, thu nhập tăng

Nếu đường BP phẳng hơn đường LM –

trường hợp vốn lưu động tương đối

cao, như trong hình 3 thì cùng một

mức tăng chi tiêu của chính phủ nhưng

tăng thu nhập lớn hơn Từ điểm B, tăng

G thì đường IS chuyển sang phải, thu

nhập và lãi suất tăng Thu nhập tăng thì

xuất khẩu ròng giảm và lãi suất tăng

thì luồng vốn vào ròng tăng Vì lưu

động vốn tương đối cao, tại điểm C,

mức tăng của luồng vốn vào lớn hơn

mức giảm của xuất khẩu nên cán cân

thanh toán có thặng dư Tỷ giá hối đoái

giảm vì thặng cung trong thị trường

ngoại tệ Để giữ tỷ giá hối đoái cố định, ngân hàng trung ương mua ngoại tệ; cung tiền tăng và đường LM dịch chuyển sang phải Tại điểm D, vị trí cân bằng mới, thu nhập tăng và mức tăng của thu nhập trong trường hợp này lớn hơn mức tăng của thu nhập trong trường hợp mức độ lưu động của vốn tương đối thấp

II Phối hợp chính sách tài khoá và tiền tệ

Trang 10

Sự phân tích hiệu quả của chính sách tài

khoá và tiền tệ trong trường hợp lưu

chuyển vốn có kiểm soát và tỷ giá hối

đoái cố định vừa trình bày cho thấy rằng

mục tiêu cân bằng ngoại và cân bằng nội

tương ứng với toàn dụng có thể có hiệu

lực đồng thời bằng cách dùng tổ hợp

thích nghi giữa chính sách tài chính và

tiền tệ mà không cần quan tâm đến những

biện pháp như thay đổi giá của đồng nội

tệ, thuế quan, trợ cấp xuất khẩu hay kiểm

soát trực tiếp lượng nhập khẩu

Trong hình 4, giả sử Y0 = thu nhập hiện

thực và Y* = thu nhập toàn dụng, nghĩa là

nền kinh tế trong tình trạng suy thoái

Nếu chính sách tài chính và tiền tệ được

phối hợp được phối hợp để đồng thời chuyển đường IS và Lm sang phải đế IS1 và

LM1, thì thu nhập toàn dụng có thể thực hiện được đồng thời cán cân thanh toán vẫn ở trong trạng thái cân bằng Trong trường hợp này, tổ hợp thích nghi của chính sách tài chính và tiền tệ là “chính sách tài chính và tiền tệ mở rộng”

Trong hình 5 tổ hợp thích nghi giữa chính

sách tài khoá và tiền tệ là chính sách tài

chính mở rộng và chính sách thu hẹp tiền

tệ Để Y = Y* và đồng thời giữ cân bằng

trong cán cân thanh toán, chính phủ tăng

G (X –M) + Ka = 0 hay giảm T ) và ngân hàng trung ương

giảm cung tiền

Sự phân tích vừa trình bày dựa trên giả

thiết chính sách tài chình và tiền tệ được

phân bố một cách hoàn toàn Trong thế

giới hiện thực, giả thiết về sự phối hợp

hoàn toàn giữa chính sách tài chính và tiền

tệ có lẽ không được thiết thực Trong

trường hợp này, đề đạt mục tiêu cân bằng

ngoại đồng thời với cân bằng nội tương

ứng với mức thu nhập toàn dụng cần phải

có sự phân công thích hợp giữa chính sách tài chính và tiền tệ Nếu không có sự phân công giữa chính sách tài chính và tiền tệ (X –M) + Ka = 0hay sự phân công không đươc thích hợp) thì

có thể gây ra hậu quả không thuận lợi

Ngày đăng: 03/07/2014, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w