CÂN BẰNG nền KINH tế THEO mô HÌNH IS LM BP (KINH tế vĩ mô SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

56 27 0
CÂN BẰNG nền KINH tế THEO mô HÌNH IS LM BP (KINH tế vĩ mô SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Ngoại thương sách ngoại thương 1.Mối quan hệ xuất ròng Xn thu nhập Y Ta coù Xn = Xn0 – Mm*Y => Xn Y quan hệ nghịch biến xuất cải thiện cán cân thương mại Điều hay sai? Ta có Xn = (X0- M0) – Mm*Y => ∆Xn = (∆X0 - ∆M0) – Mm*∆Y Giả định ∆M0 =0,và ∆Y= m*∆AD0 mà ∆AD0 =∆C0+∆I0+∆G0+∆X0-∆M0 Trong ∆C0 = ∆I0=∆G0=∆M0=0 => ∆ Y= m* ∆ X0 => ∆ Xn = ∆ X0 - Mm*(m* ∆ X0) => ∆ Xn= ∆ X0*(1- Mm*m) Với ∆ X0>0 (xuất tăng) => ∆ Xn= Mm*m =1 => ∆ Xn < Mm*m >1 => ∆ Xn >0 Mm*m %∆ giá trị nôïi tệ= (e0/e1) -1 2.Cầu ngoại tệ (Dmf) Cầu ngoại tệ nảy sinh có nhu cầu giao dịch với nước ngoài, chủ yếu từ nhập Ví dụ Việt Nam nhập máy tính từ Mỹ, giá máy tính Mỹ P 100 USD phải triệu đồng Nhưng tỷ giá e1= 20000 (VND/USD) giá máy tính bán VN triệu đồng => Nếu tỷ giá tăng hàng hóa ngoại nhập trở nên mắc hơn, nên nhập (M) giảm, làm cho lượng cầu ngoại tệ (QDmf) giảm Và ngược lại => Đường cầu ngoại tệ dốc xuống hình vẻ e Dmf QDmf Trong Ka0 dòng di chuyển vốn tự định Kam dòng di chuyển vốn biên Nó cho biết vốn thay đổi đơn vị tiền lãi suất thay đổi 1%, quan hệ đồng biến, hay Kam > * Sai số thống kê nhiều khác nhau, đơn giản giả định không Phương trình BOP Là phương trình thể thị trường ngoại tệ cân mối quan hệ thu nhập Y lãi suất i lượng cầu ngoại tệ hay BOP = Ta coù BOP = Ca + Ka + sai số thống kê Hay BOP = Xn + Ka Hay BOP = Xn0 – Mm*Y + Ka0 + Kam* i Đặt BOP = => Y = (Xn0 + Ka0 )/ Mm + (Kam/Mm)*i Đây phương trình BOP i BOP Y Từ phương trình BOP Y = (Xn0 + Ka0 )/ Mm + (Kam/Mm)*i Ta suy ∆Y = (∆Xn0 + ∆Ka0 )/ Mm + + (Kam/Mm)*∆i Nhận xét + BOP có dạng đường thẳng dốc lên +Độ dốc: (Kam/Mm) +Dịch chuyển song song - Sang phải (tăng) (Xn0 + Ka0 ) tăng - Sang trái (giảm) (Xn0 + Ka0 ) giảm Chứng minh? i BP1 BP2 i ∆i=0 Y1 ∆Y>0 Y2 Y i iB iA BOP C B A YA D YB Y +Những điểm A, B … nằm đường BOP thể thị trường ngoai tệ cân bằng, hay QSmf = QDmf + Những điểm nằm bên trái đường BOP, ví dụ điểm C, thể thừa ngoại tệ hay QSmf > QDmf + Những điểm nằm bên phải đường BOP, ví dụ điểm D, thể thiếu ngoại tệ hay QSmf < QDmf IV Cân đồng thời ISLM-BP Nền kinh tế cân đồng thời ba thị trường hàng hoá, nội tệ ngoại tệ phải thỏa mãn điều kiện cân phương trình IS-LM BP, hay thị trường phải có chung thu nhập Y lãi suất i IS i LM BP i0 Y0 Y (IS) Y= mt*Tn0 +m*AD0 – m*Imi*i (LM) i = (Dm0–Sm0)/Dmi+(Dmy/Dmi)*Y (BP) Y=(Xn0 +Ka0)/Mm + (Kam/Mm)*i ... Dự trữ ngoại tệ gia tăng Bán nội tệ => Tăng cung tiền, theo mô hình IS- LM => lãi suất i hạ sản lượng Y tăng b Tỷ giá can thiệp nhỏ tỷ giá cân (ec< e0) Dmf Sm f e0 ec QSmf QDmf => tỷ giá e có xu... ngoại tệ => Dự trữ ngoại tệ giảm Mua nội tệ vào => Giảm cung tiền, theo mô hình IS- LM => lãi suất i tăngï sản lượng Y giảm III Cán cân toán quốc gia (BOP) 1.Khái niêm BOP ghi lại tất giao dịch công... Xn= Mm*m =1 => ∆ Xn < Mm*m >1 => ∆ Xn >0 Mm*m

Ngày đăng: 04/04/2021, 09:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 8 CÂN BẰNG NỀN KINH TẾ THEO MƠ HÌNH IS-LM-BP

  • PowerPoint Presentation

  • 2. Mối quan hệ giữa Xn và X Quốc gia cố gắng gia tăng xuất khẩu thì sẽ cải thiện được cán cân thương mại của mình. Điều này là đúng hay sai? Ta có Xn = (X0- M0) – Mm*Y => ∆Xn = (∆X0 - ∆M0) – Mm*∆Y Giả đònh ∆M0 =0,và ∆Y= m*∆AD0 mà ∆AD0 =∆C0+∆I0+∆G0+∆X0-∆M0 Trong đó ∆C0 = ∆I0=∆G0=∆M0=0

  • ∆ AD0= ∆ X0 => ∆ Y= m* ∆ X0 => ∆ Xn = ∆ X0 - Mm*(m* ∆ X0) => ∆ Xn= ∆ X0*(1- Mm*m) Với ∆ X0>0 (xuất khẩu tăng) thì => ∆ Xn= 0 khi Mm*m =1 => ∆ Xn < 0 khi Mm*m >1 => ∆ Xn >0 khi Mm*m <1 Vậy xuất khẩu tăng chỉ cải thiện cán cân thương mại khi nền kinh tế có Mm*m <1

  • II.Sự cân bằng cung cầu ngoại tệ và tỷ giá 1.Tỷ giá(e) a. Khái niệm * Tỷ giá là lượng ngoại tệ thu được khi đổi 1 đơn vò nội tệ * Tỷ giá là lượng nội tệ thu được khi đổi 1 đơn vò ngoại tệ Việt Nam theo quan điểm 2.

  • b. Sự thay đổi tỷ giá: Ví dụ: Khi đổi 1 USD ta thu được 15000 VND ta nói tỷ giá là e 0= 15000 (VND/USD) Khi đổi 1 USD ta thu được 20000 VND ta nói tỷ gía là e1= 20000 (VND/USD

  • Khi tỷ giá thay đổi từ e0= 15000 (VND/USD) lên thành e1 = 20000 (VND/USD), ta gọi là tỷ giá tăng, và ngược lại là tỷ giá giảm. Khi tỷ giá tăng thì: * Giá trò đồng nội tệ giảm * Giá trò đồng ngoại tệ tăng. Khi tỷ giá giảm thì ngược lại. => %∆ giá trò ngoại tệ= (e1/e0) -1 => %∆ giá trò nôïi tệ= (e0/e1) -1

  • 2.Cầu ngoại tệ (Dmf) Cầu ngoại tệ nảy sinh khi có nhu cầu giao dòch với nước ngoài, trong đó chủ yếu là từ nhập khẩu Ví dụ Việt Nam nhập khẩu máy tính từ Mỹ, giá máy tính tại Mỹ P là 100 USD

  • Nếu tỷ giá e0= 10000 (VND/USD) thì tại Việt Nam, nếu không tính yếu tố khác, thì giá máy tính phải là 1 triệu đồng. Nhưng nếu tỷ giá là e1= 20000 (VND/USD) thì giá máy tính bán tại VN là 2 triệu đồng. => Nếu tỷ giá tăng thì hàng hóa ngoại nhập sẽ trở nên mắc hơn, nên nhập khẩu (M) giảm, làm cho lượng cầu ngoại tệ (QDmf) giảm Và ngược lại => Đường cầu ngoại tệ dốc xuống như hình vẻ

  • Slide 10

  • Giả đònh tỷ giá e không đổi, nhưng lượng cầu ngoại tệ vẩn tăng điều này có thể xảy ra trong các trường hợp: * Nhập khẩu tự đònh tăng. *Cầu đầu tư, du học, du lòch…ra nước ngoài gia tăng. Khi ấy ta nói cầu ngoại tệ tăng, hay đường cầu ngoại tệ dòch song song sang phải như hình vẻ.

  • Slide 12

  • Giả đònh tỷ giá e không đổi, nhưng lượng cầu ngoại tệ giảm điều này có thể xảy ra trong các trường hợp: * Nhập khẩu tự đònh giảm. *Cầu đầu tư, du học, du lòch…ra nước ngoài gia giảm. Khi ấy ta nói cầu ngoại tệ giảm, hay đường cầu ngoại tệ dòch song song sang trái.

  • 3.Cung ngoại tệ (Smf) Cung ngoại tệ nảy sinh khi có giao dòch với nước ngoài, trong đó chủ yếu từ xuất khẩu (X) Ví dụ Việt Nam xuất khẩu Tôm sang Mỹ, giá Tôm tại VN là 100000 đồng/kg

  • Nếu tỷ giá e0= 10000 (VND/USD) thì tại Mỹ, nếu không tính yếu tố khác, thì giá Tôm phải là 10 USD/kg Nhưng nếu tỷ giá là e1= 20000 (VND/USD) thì giá Tôm bán tại Mỹ là 5 USD/kg.

  • => Nếu tỷ giá tăng thì hàng hóa Việt Nam bán tại nước ngoài trở nên rẻ hơn, nên xuất khẩu (X) tăng, làm cho lượng cung ngoại tệ (QSmf) tăng Và ngược lại => Đường cung ngoại tệ dốc lên như hình vẻ.

  • Slide 17

  • Giả đònh tỷ giá e không đổi, nhưng lượng cung ngoại tệ vẩn tăng trong các trường hợp: * Xuất khẩu tự đònh tăng. *Cầu đầu tư, du học, du lòch… nước ngoài vào trong nước gia tăng. Khi ấy ta nói cung ngoại tệ tăng, hay đường cung ngoại tệ dòch song song sang phải như hình vẻ.

  • Slide 19

  • Giả đònh tỷ giá e không đổi, nhưng lượng cung ngoại tệ giảm trong các trường hợp: * Xuất khẩu tự đònh giảm. *Cầu đầu tư, du học, du lòch… nước ngoài vào trong nước giảm. Khi ấy ta nói cung ngoại tệ giảm, hay đường cung ngoại tệ dòch song song sang trái.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan