ddd
Trang 1Bài 7.
Cân bằng nền kinh tế theo mô hình IS-LM
Trang 2I.Phương trình IS:
1.Khái niệm: Phương trình IS là phương
trình thể hiện thị trường hàng hóa cânbằng, trong mối quan hệ giữa thu nhập
Y và lãi suất i
Trang 3Nền kinh tế cân bằng khi tổng mức cungbằng tổng mức cầu.
AS = AD
Y= C+I+G+Xn
Thế các phương trình C,G,Xn… như trước đây,riêng hàm I=Io+Imy*Y-Imi*i
Cuối cùng ta được ptrình IS:
Y= mt*Tno + m*ADo - m*Imi*i
Trang 42 Nhận xét:
Ta thấy phương trình IS có dạng đường thẳng dốc xuống từ trái sang phải như hình vẻ.
Trang 5Y
IS
Trang 6a.Yếu tố quyết định độ dốc IS
Độ dốc IS chính là –m*Imi.
Các nhà kinh tế thấy rằng –m thì tương
đối ổn định, vậy chính Imi quyết định độ dốc của IS.
Trang 7Imi càng lớn thì IS càng lài và ngược lại.
Imi thể hiện mối quan hệ giữa lãi suất và đầu tư.
Imi càng lớn thể hiện đầu tư co giản càng nhiều theo lãi suất và ngược lại.
Trang 8Những điểm nằm ngay trên IS (ví dụ A,B) thể hiện thị trường hàng hóa
cân bằng.
Những điểm nằm ngoài IS (ví dụ C,D) thể hiện thị trường hàng hóa không cân bằng.
Tại C thì thiếu hàng hóa.
Tại D thì thừa hàng hóa.
Tại sao?
Trang 9Y
A
B C
Trang 10b Yếu tố quyết định sự dịch chuyển của IS
IS sang phải hay tăng khi:
*Tno giảm (To giảm hoặc Trotăng)
*ADo tăng (Co,Io,Go,Xo tăng hoặc Mo giảm)
IS sang trái hay giảm khi ngược lại
Chứng minh?
Trang 13• IS dịch song song sang phải <=> + ∆i = 0
Trang 14Ví dụ: Nền kinh tế có các số liệu sau:
2 Viết Ptrình IS Biện luận về độ dốc và sự
dịch chuyển của nó.
Trang 15• 3.Nền kinh tế có những thay đổi sau:
– Tiêu dùng tự định tăng thêm 1000
– Đầu tư tự định tăng thêm 2000
– Chính phủ quyết định giảm thuế 500, tăng trợ cấp
300, tăng chi tiêu chính phủ 3000
– Xuất khẩu tự định tăng tăng thêm 250
– Nhập khẩu tự định giảm đi 100
Yêu cầu:
-Bạn hãy viết lại phương trình IS2
- Vẽ hình minh họa 2 trường hợp trên chung trong 1
đồ thị
Trang 16II.Phương trình LM
Phương trình LM là phương trình thể hiệnthị trường tiền tệ cân bằng,trong mốiquan hệ giữa thu nhập Y và lãi suất i
1.Cung tiền (Money supply,Ms,Sm)
a.Khái niệm
Tiền là phương tiện thanh toán đượcchấp nhận chung và được dùng vào bấtkỳ lúc nào,để thanh toán cho bất kỳ ai
Trang 17b.Chức năng của tiền
+Thước đo giá trị
+Phương tiện trao đổi
+Phương tiện cất trữ
+Phương tiện thanh toán về sau
Trang 18c.Hình thái của tiền
Trang 19d.Hệ thống ngân hàng
2 cấp
+Ngân hàng trung ương:
Quản lí các ngân hàng thương mại và điều hành cung tiền của nền kinh tế.+Hệ thống các ngân hàng thương mại: Kinh doanh tiền tệ
Trang 20e.Tiền mạnh,số nhân tiền và cung tiền
Ta có:
H = Cu + R
S m = Cu + D
S m = K*H
Trang 21Trong đó
H là tiền mạnh (tiền cơ sở) do ngân hàng T.Ư phát hành
Cu là tiền mặt trong lưu thông
R là tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng
K là số nhân của tiền
S m là mức cung tiền của nền kinh tế
D là tiền gởi trong hệ thống ngân hàng
Trang 23Trong đó
Cu/ D = tỷ lệ tiền mặt trên tiền gởi
R/D = Tỷ lệ tiền dự trữ trên tiền gởi
R = Rbb + Rtt
Rbb = Dự trữ bắt buộc
Rtt = Dự trữ tuỳ ý hay dự trữ tăng thêm
Trang 24Ví dụ nền kinh tế có các số liệu sau
Trang 26=>D=100 / 0,5 = 200
=> Cu = 0,4*D = 0,4*200 = 80
=> R = 0,1*D = 0,1*200 = 20
Trang 27
2.Cầu tiền (Money demand,Md,D m ,L)
D m =D m o+ D m y *Y- D m i *i
Trong đó:
Dmo: Mức cầu tiền tự định,tối thiểu
Trang 28MPDmy =Dmy
=khuynh hướng cầu tiền biên theo thunhập.Nó cho biết mức cầu tiền thay đổibao nhiêu đvt khi thu nhập thay đổi 1đvtvà thay đổi đồng biến
Dmy>0
Trang 29MPDmi = Dmi
= Khuynh hướng cầu tiền biên theo lãisuất.Nó cho biết mức cầu tiền sẽ thayđổi bao nhiêu đvt khi lãi suất thay đổi1%
MPDmi = Dmi > 0,dấu trừ là của côngthức, thể hiện Dm và i nghịch biến nhau
Trang 30Ví dụ:
Dm = 1000+0,2*Y – 20*iTrong đó:
Dmo = 1000
MPDmy = Dmy = 0,2
MPDmi = Dmi = 20
Trang 31i Dm(Yo)
Dm(Y1)
Yo < Y1
Trang 323.Cân bằng cung cầu tiền
Cân bằng cung cầu tiền xãy ra khi mức cungtiền bằng mức cầu tiền,hay Sm=Dm
S m
D m
M i
i0
Trang 35*Nhận xét
Ta thấy phương trình LM có dạng đường thẳng dốc lên từ trái sang phải như hình vẻ.
Trang 36Y
LM
Trang 37a.Yếu tố quyết định độ dốc LM
Độ dốc LM chính là (Dm y/Dm i )
Các nhà kinh tế thấy rằngDm y thì
tương đối ổn định, vậy chính Dm i
quyết định độ dốc của LM.
Trang 38Dmi có giá trị càng lớn thì LM càng lài và ngược lại.
Dmi thể hiện mối quan hệ giữa lãi suất và mức cầu tiền.
Dmi có giá trị càng lớn thể hiện mức cầu tiền co giản càng nhiều theo lãi suất và ngược lại.
Trang 39Những điểm nằm trên LM (ví dụ A,B) thể hiện thị trường tiền tệ cân bằng Những điểm nằm ngoài LM (ví dụ
C,D) thể hiện thị trường tiền tệ
không cân bằng.
Tại C thì thừa tiền
Tại D thì thiếu tiền.
Tại sao?
Trang 40A
B D
C
iB
iA
YA YB
Trang 41b Yếu tố quyết định sự dịch chuyển của LM:
LM sang phải hay tăng khi:
*Dmo giảm
*Sm tăng (H,K tăng).
IS sang trái hay giảm khi ngược lại.
Chứng minh?
Trang 44Y Y
Trang 45• LM dịch song song sang phải <=>+ ∆i < 0
+∆Y = 0
Để ∆i < 0 thì < = >
+ ∆Dm
0 = 0+∆Sm
0 > 0 hay Sm tăngHoặc
+∆ Sm
0 = 0 +∆Dm
0 < 0 hay Dm
0 giảm
Trang 46• III.Caân bằng beân trong nền kinh
tế hay caân bằng IS-LM
IS
LM i
Y Yo
io
Trang 48• Đưa IS-LM vào chung một đồ thị có 2trục Y và i như hình vẻ ta sẽ tìm được iovà Y0
• Nền kinh tế cân bằng đồng thời 2 thịtrường thì i và Y của 2 thị trường phảigiống nhau, do vậy ta cân bằng 2phương trình và ra i và Y cân bằngchung
Trang 49• Khi những yếu tố trong nền kinh tế thay đổi thì sẽ làm hoặc IS hoặc LM hoặc cả
2 thay đổi, khi ấy i và Y sẽ thay đổi bởi sự cân bằng IS-LM
Trang 50• Ví dụ: Nền kinh tế có các số liệu sau:
Trang 51Hãy viết Phương trình IS-LM mới từ đó tìm
i2, Y2 mới.
4.Vẽ hình minh họa hai trường hợp cân bằng trên chung trong một đồ thị.