Nhưng nhìn chung, vẫn là bài hát thoát thai từ lòng dân quê với tính chất mộc mạc, giản dị của họ Sử dụng chất liệu dân gian trong sáng tác là điều mà nhiều nhạc sỹ khát vọng vươn tới..
Trang 1Bộ môn: Văn học Dân gian 2
6,Trương Thị Huỳnh Như
7, Quách Văn Nguyễn
8, Trần Nguyễn Phương Mai
9, Lương Gia Yến
10, Đinh Thị Thúy Lan
Dân ca lại mang một màu sắc địa phương đặc biệt, tùy theo phong tục, ngôn ngữ, giọng nói, và âm nhạc tính từng vùng mà khác đi đôi chút.
Trang 2Nhưng nhìn chung, vẫn là bài hát thoát thai từ lòng dân quê với tính chất mộc mạc, giản dị của họ
Sử dụng chất liệu dân gian trong sáng tác là điều mà nhiều nhạc sỹ khát vọng vươn tới Tuy nhiên, để làm được điều đó người nhạc sỹ phải mang trong mình tâm hồn Việt và phải có nền tảng, kiến thức cơ bản về
âm nhạc dân tộc thuần chất… Đó là chia sẻ của nhạc sỹ An Thuyên - một người rất thành công trong các sáng tác của mình.
Để có cái nhìn sâu sắc nhất về âm hưởng dân ca nước nhà nói chung
và trong các nhạc phẩm nói riêng, chúng ta sẽ tìm hiểu từ những đứa con tinh thần của người nghệ sĩ, từ đó biết yêu, gìn giữ nền văn hóa truyền thống Việt Nam từ bao đời…
B TÌM HIỂU NỘI DUNG
I Giới thiệu khái niệm ca dao dân ca, chất dân gian, âm hưởng dân ca trong văn học và âm nhạc
Ca dao là lời các bài hát dân ca được lược bỏ bớt những tiếng đệm, tiếng láy
Ca dao phản ánh lịch sử; phong tục, tập quán và chứa cả tiếng cười traò phúng Cadao bao gồm: ca dao lao động, ca dao ru con, ca dao trong các nghi lễ, cao daotrào phúng bong đùa, ca dao trữ tình Ca dao thường được thể hiện bằng thể thơlục bát hoặc song thất lục bát
Khái niệm dân ca xuất hiện vào khoảng thế kỉ XIX, dân ca bao gồmâm nhạctruyền thống và cả âm nhạc phát triển từ chính nó Có người cho rằng dân ca lànhững bài hát có từ lâu đời nhưng không rõ người sáng tác, được lưu truyền bằngphương thức truyền miệng và có nhiều dị bản
Chất dân gian trong văn học và âm nhạc, đó là việc sử dụng những hình ảnh,những yếu tố trong ca dao dân ca đưa vào trong tác phẩm văn học hoặc tác phẩm
âm nhạc.Ta có thể bắt gặp điều này trong bài thơ Thương vợ của Tú Xương hình
ảnh “lặn lội thân cò”, đây là hình ảnh khá quen thuộc của ca dao dân ca, hay trong
“Quốc âm thi tập’’ của Nguyễn Trãi cũng có sử dụng chất liệu ca dao dân ca; hoặc trong bài hát “con cò bé bé, nó đậu cành tre…”, câu ca dao “công cha như
Trang 3núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cũng là một hình ảnh
xuất hiện khá nhiều trong một số bài hát
Âm hưởng dân ca là những bài hát mang tính dân gian hoặc được các nhạc sĩsáng tác bằng việc mô phỏng lại những lànđiệu dân ca
Ca dao dân ca, xét về góc độ tư duy, là tấm gương bức xạ hiện thực kháchquan của mỗi dân tộc với lối sống, điều kiện sống và những phong tục tập quánriêng
Phó Giáo sư, Tiến sỹ Đặng Văn Lung - Trưởng Ban Văn học dân gian, Viện
Văn học phát biểu: "Tất cả các dân tộc trên thế giới suốt mấy nghìn năm chỗ nào cũng có dân ca và ca dao Vì thế nói về ca dao dân ca của một dân tộc hay ca dao dân ca nói chung là vấn đề rất lớn Nó tồn tại rất lâu,
từ hàng ngàn năm trước và như các nhà khoa học nghiên cứu trước đây, các học giả đã nói ca dao ra đời khi trong lòng mình có những điều muốn thể hiện ra, muốn nói lên Những điều đó được gọi là ca dao"
Những câu nói, làn điệu là những đòi hỏi bức thiết nảy sinh trong đời sống xãhội, qua thời gian, những câu nói hay, những làn điệu hấp dẫn được nhân dân sưutập và gìn giữ Cùng xuất phát từ hoàn cảnh thực tế của đời sống xã hội và trí tuệcủa nhân dân đúc, ca dao và dân ca Việt Nam là những câu nói đúc kết nhữngkinh nghiệm sống, những quan niệm về nhân cách, nhân đức ở mỗi con người Cadao dân ca là loại hình văn nghệ truyền miệng, là một hình thức văn hóa dân gian
đã có từ rất lâu Nó có thể là một câu nói triết lý bao hàm một nội dung giáo dụccủa ai đó Trải qua thời gian, mọi người thấy đúng và nghe theo, thậm chí họ cóthể thêm vào hoặc bớt đi để đúng với từng hoàn cảnh cụ thể Có thể nói ca daodân ca là của quần chúng nhân dân sáng tác nên và họ có thể sáng tác trong bất cứhoàn cảnh nào, trong lễ hội hoặc trong lao động sản xuất
II Phân tích chất dân gian trong các nhạc phẩm tiêu biểu 3 miền :
II.1 Nhạc phẩm miền Bắc và Bắc Trung Bộ:
• Miền Bắc:
Trong kho tàng nhạc phẩm cổ, ta có thể biết đến các bài ca trù - những nhạc phẩm thuộc thể loại này mang chất dân gian đậm nét, cả hình ảnh cũng như hình thức thể hiện đều dân giã, gần gũi cuộc sống…
Trang 4-Ca trù “ hát ru”, ‘hồng hồng tuyết tuyết”…
Thường các bà ca trù gắn liền với nghi thức tế thần ở các đình làng, ngoài những điệu hát còn có các nghi lễ với vũ điệu và cả các cách thi tuyển tại đình làng trong dân gian nên các lề lối biểu diễn ca trù được gọi là “thể cách” Thể cách ca trù vừa bao gồm làn điệu, vừa bao gồm các hình thức diễn xướng khác như múa, biểu diễn kỹ thuật nghề (đàn, trống)
Nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định ca trù là một bộ môn nghệ thuât lâu đời, độc đáo và có ý nghĩa đặc biệt trong kho tàng ca nhạc của người Việt Nam Ca trùgắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, văn chương, âm nhạc, tư tưởng, triết lý sống của người Việt Do vậy nghiên cứu ca trù cũng là góp phần vào việc nghiên cứu các giá trị truyền thống trong văn hóa Việt Nam
Ca trù là một di sản văn hóa Việt Nam Đặc sắc ở sự phong phú làn điệu, thể cách, cả không gian, thời gian biểu diễn và phương thức thưởng thức; đặc sắc còn
vì từ cội nguồn nó gắn bó mật thiết với lễ nghi, phong tục, với sinh hoạt cộng đồng Ca trù làm người ta nhớ tới những tao nhân mặc khách với lối chơi ngông, chơi sang, rất tinh tế và giàu cá tính sáng tạo của những danh nhân như Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Chu Mạnh Trinh, Tản Đà…Và cùng với đó là mối quan
hệ giữa văn nhân (nhà thơ, nhà báo, họa sĩ) với Ả đào - mối quan hệ quan trọng nhất của lối thưởng thức ca trù Bởi quá trình tham gia sinh hoạt ca trù là quá trìnhvăn nhân sáng tạo, thể nghiệm và thưởng thức các tác phẩm của mình
Trong nhạc phẩm dân ca và dân ca đương đại:
+ Nhạc sỹ Huy Du không chỉ nổi tiếng với những ca khúc cách mạng như
“Đường chúng ta đi”, “Việt Nam ơi mùa xuân đến rồi”, “Anh vẫn hành quân”,
“Trên đỉnh Trường Sơn ta hát” mà còn nổi tiếng với những ca khúc mô phỏng những trò chơi dân gian của trẻ em vùng nông thôn
Bài hát “Trâu lá đa”với giai điệu mộc mạc, giản dị như chính trò chơi đơn sơ
ấy, nhưng ông đã dành cho các em những tình cảm thật gần gũi, dễ thương
+ Những nhạc phẩm như: “Cò về phố”, “Ôi quê tôi”, ‘Chuồn chuồn ớt”… đều
ít nhiều tìm thấy dấu vết của chất liệu dân gian trong ca từ Những ca từ như:
"Chuồn chuồn bay thấp trời mưa, chuồn chuồn cao trời nắng, chuồn chuồn bay
vừa…" (Chuồn chuồn ớt) chính là những biến thể mà nhạc sỹ Lê Minh Sơn lấy
từ những câu tục ngữ quen thuộc của người Việt:
"Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm".
Trang 5Nhìn lại chiều dài sáng tác của Lê Minh Sơn có thế thấy, không phải đến thời điểm này anh mới lấy tìm cảm hứng sáng tác trong văn hoá dân gian.
+ Ca khúc “Những cô gái quan họ” – Nguyễn Đức Phương là một sáng tác
từ những năm 1966 thấm đẫm âm hưởng trữ tình của vùng dân ca Bắc Bộ Ngoài
ra còn có những nhạc phẩm:” mời trầu”, “ làng quan họ quê tôi”- Nguyễn Trọng Tạo, “ hoa thơm bướm lượn”…
Trong âm nhạc của ông, người ta luôn thấy phảng phất những giai điệu quê hương, một chất nhạc rất thuần Việt, hay đó là những giọng điệu tâm hồn xứ sở
Có lẽ đây là đặc trưng lớn nhất để Phó Đức Phương thăng hoa trong những tác phẩm âm nhạc của mình: "Mình rung cảm vô cùng sâu sắc với những tâm hồn cha ông của xứ sở mình, cho nên chất liệu dân gian, tâm hồn quê kiểng, giọng điệu của xứ sở, tâm hồn thuần Việt nó được lắng đọng và phản ánh rất rõ trong những ca khúc của mình Đầu tiên là ý thức, nhưng sau đó là những rung động thực sự bên trong, bởi vì mình có thể khóc, mình có thể rưng rưng bởi những làn điệu dân ca."
Ngoài ra còn có ca khúc “ Chảy đi sông ơi” với hình ảnh sông nước là cảm
hứng chủ đạo, gắn bó :
“Ơi con sông hiền hoà, chở đầy nước ngọt phù sa
Ơi con sông thiết tha, ấp ôm bến bờ xứ sở’’…
Đó còn một cái gì đó rất gần gũi với thổ nhưỡng của nước mình chăng, nền văn minh lúa nước, nên sông hồ rất là nhiều, cứ thấy sông hồ là thấy nhịp đập hoặc sự chia sẻ thế nào đó, vào đúng cõi lòng của mình Có lẽ nơi tụ thuỷ là nơi tâm linh của con người, không chỉ là nước mà là cả khí của đất đai và tấm lòng con người,
mình cứ bị rung cảm vì những điều đấy.“Sông nước là một cái gì đó rất gần gũi với thổ nhưỡng của nước mình nên cứ thấy sông hồ là thấy nhịp đập hoặc sự chia
sẻ thế nào đó, vào đúng cõi lòng của mình.’’
+ Nhạc sỹ An Thuyên cho rằng, để có thể sử dụng chất liệu dân gian thành công trong sáng tác thì trong mỗi con người nhạc sỹ phải thấm đẫm chất văn hóa dân gian Bản thân ông đã may mắn khi sinh ra và lớn lên từ cái nôi dân ca khu IV, cùng với kho tàng văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh Gia đình cũng là nơi vun đắp cho tâm hồn ông qua những điệu chèo, câu hát dân ca của bà, của mẹ Và khi 8, 9 tuổi ông đã theo gánh hát của gia đình… Tất cả đã tạo cho ông một môi trường thấm
đẫm chất văn hóa dân gian Bởi vậy, những sáng tác đầu tay như “Em chọn lối
Trang 6nào, Đêm đò đưa nhớ Bác…” được ông viết khi còn rất trẻ, chỉ trong vòng vài
tiếng đồng hồ Viết như có ai đứng sau lưng đọc còn ông chỉ việc viết ra giấy Và đến sau này, khi được đào tạo thì những bài hát đó ông cũng chẳng thể sửa được nốt nhạc nào Ông bảo, có được những giây phút quý giá như thế là chất liệu dân gian đã thấm vào từng mạch máu và đến lúc chín muồi Và nhiều khi nó như bệ
đỡ bù đắp những thiếu sót của người nhạc sỹ
+ Nguyễn Vĩnh Tiến cũng từng thành công trong hướng đi này
Ca khúc "Bà tôi" của Nguyễn Vĩnh Tiến một thời "làm mưa, làm gió" trên các
sân khấu ca nhạc thể hiện đậm đặc yếu tố dân gian từ ca từ đến nhạc điệu Bài hát
"Giọt sương bay lên" của Nguyễn Vĩnh Tiến được chọn là "Bài hát có phong cách
dân gian đương đại nổi bật nhất" năm 2005 Giải thưởng Bài hát Việt tháng 2005; gương mặt trẻ tiêu biểu Việt Nam 2005 dành cho Nguyễn Vĩnh Tiến chính
11-là sự thừa nhận của giới âm nhạc và thính giả đối với những tìm tòi của anh Cùngvới Lê Minh Sơn, Nguyễn Vĩnh Tiến chính là người gặt hái được nhiều thành công từ hướng đi đưa chất liệu dân gian vào âm nhạc hiện đại, hướng đi mà nhiều nhà phê bình âm nhạc vẫn quen gọi với thuật ngữ "âm nhạc dân gian đương đại"
Bên cạnh đó, “ Con cò” – Lưu Hà An cũng khẳng định được sức sống của mình
qua hình tượng con cò quen thuộc của ca dao – dân ca Việt:
“Con cò Hay đi ăn đêm, hay đi ăn đêm, sao đi một mình Một mình lầm lũi canh ba thức giấc trong đêm khuya vắng một mình lầm lũi thân
cò…”
• Bắc Trung Bộ
Người dân Việt Nam dù ở bất kỳ nơi đâu cũng luôn tự hào về nền văn hóa dân gian đặc sắc, đặc biệt là những câu dân ca thắm đượm nghĩa tình Dân ca được truyền miệng từ đời này qua đời khác, từ miền này qua miền khác, giao lưu trong dân gian
Được đúc kết từ nhửng lời ăn, tiếng nói mộc mạc, từ cái hay, cái đẹp, cái tinh túy trong nhân dân lao động nơi ruộng đồng, sông nước, các làn điệu dân ca được coi như những nét văn hóa đặc trưng của từng vùng, miền và mỗi khi nhắc tới mộtvùng nào đó thì tất cả mọi người dân Việt Nam đều biết về làn điệu dân ca độc đáo của miền quê ấy
Hát phường vải là một loại hát ví đặc biệt nhất trong gia tài dân ca của vùng
Trang 7Nghệ An Nội dung căn bản của nó mang đậm tính trữ tình Song nó có khác các loại dân ca khác ở chỗ có sự tham gia của những nhà nho Cho nên tính chất một
số câu hát, quy cách trong khi hát, hình thức câu hát, quá trình của một cuộc hát
có phức tạp hơn
Hát phường vải là một loại hình văn học dân gian, một loại hát ví đặc biệt nhất trong gia tài dân ca của vùng Nghệ An Điệu hát thể hiện sự cần mẫn, trí tuệ, khoesẵc, đua tài Các giai điệu ứng đối, sáng tác, chỉnh sửa Là một môn nghệ thuật như món ăn tinh thần của người dân xứ Nghệ
Nghệ nhân dân gian là những "tác giả" của những câu hát phường vải đầu tiên
và cũng chính họ là những người bảo lưu, kế thừa và phát huy vốn hát ví, vốn ca dao, dân ca truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa quê hương, dân tộc này Hát ví phường vải xuất hiện từ lúc nào chưa ai biết chính xác, nhưng phát triển rầm rộ nhất vẫn là thời gian ngành bông vải sợi du nhập vào Việt Nam Do hát ví gắn liền với lao động, nên mỗi một loại hát ví lại gắn với một loại hình lao động riêng biệt như: hát ví của những người đi cấy thì gọi là ví phường cấy, hát ví của những người đi củi thì gọi là ví phường củi, hát ví của những người dệt vải thì gọi
là ví phường vải Trong lúc đưa thoi, dệt vải, các cô thường hát với các cậu tronglàng tới hát đối hoặc hát tỏ tình, hát đố, hát thử tài Ngành dệt vải khá sung túc, nên các cô thường được đi học với các thầy đồ Vì vậy trong vùng phường vải có nhiều thầy giáo và chính họ tham gia các buổi hát đối trong vai thông sự để nhắc lời cho mấy cô phá lại các cậu tới thử tài Vào những dịp nông nhàn, trong những đêm thời tiết tốt, quanh năm bảy chiếc xa quay sợi, những tiếng hát hay qua
những câu đối đáp tài tình, tao nhã của hai phe nam nữ đã lôi cuốn được bao nhiêungười
Đề tài hát phường vải thường xoay xung quanh chuyện tình yêu, hỏi thăm tên tuổi, thử tài kiến thức.Hát ví phường vải thường có các nhà nho tham gia ứng tác
và đối đáp, vừa tình cảm vừa thể hiện trí tuệ, nhờ vậy hát ví chính là sự kết hợp giữa những người trí thức với người lao động
Trong ví phường vải, hát hỏi (hát đố, hát đối và hát xe duyên (hát tình, hát xe kết)) là để lại nhiều áng văn chương hay nhất Con gái Nghệ An vốn yêu thơ ca, con nhà nông có, con nhà khoa bảng có, khi hát đố sách, đố chữ, có khi hát đố về thực tế Có khi là "Truyện Kiều anh thuộc làu làu, Đố anh đọc được một câu hết Kiều", có khi là câu đố đố hóc búa:
Trang 8“Năm con ngựa cột cồn Ngũ Mã Chín con rồng nằm Cửu Long Giang Chàng mà đối được, có lạng vàng em trao…”
Ví phường vải là một thể vừa định hình vừa không câu thúc bởi điều gì, thậm chí không cần đến một nhạc cụ nào nên sức sống của nó rất lâu bền, dù canh cửi giờ đây không còn nữa Chính người phụ nữ là người nuôi đạo lý, giữ gìn nền nếp,gia phong, hương tục, rộng ra là bản sắc văn hóa Việt Nam Vai trò cao quí của người phụ nữ là ở chỗ đó Người phụ nữ xứ Nghệ rất bình đẳng với nam giới và
có tính cách cứng cỏi, mạnh mẽ Để được giải phóng, họ dám phát biểu, đương đầu và không lệ thuộc vào những giáo điều Người ta hay chê kẻ đứng núi này trông núi nọ
Trong kho tàng tục ngữ, ca dao vùng này có câu giận, câu thương, câu chán, câuhờn nhưng xét về tần số thì câu thương, câu nhớ, câu nghĩa, câu tình vẫn đậm đặc hơn cả Khi sáng tác thì rất phong phú, đa dạng Qua thời gian, tức là qua sự chọn lựa của con người, thì cái mà người Việt Nam muốn truyền cho nhau vẫn là tình - nghĩa (hơn cả kinh nghiệm sản xuất) Tình - nghĩa ấy ở vùng đất vốn nhọc nhằn này như được cô nén hơn, thống thiết hơn
“Xin trời hãy nắng khoan mưa Cho dâu xanh bãi, cho vưa lòng tằm
- Thương em răng được thì thương Đừng trao gánh nặng trửa (giữa) đường tội em.”
Ngoài ra, có đến hàng trăm câu ví lần lượt được đưa ra để thi thố, đối đáp và rồinhững câu hát ấy được lớp thế hệ sau ghi nhớ bởi lời thơ vô cùng bình dị, dễ thuộc, nhưng cũng rất đỗi tài hoa.Trong hát ví, thanh niên nam nữ đã vượt ra khỏi tầm tư tưởng phong kiến, họ từ làng này sang làng khác, từ vùng nọ qua vùng kia
để tìm kiếm bạn hiền, chọn vợ, chọn chồng bằng quyền tự do của chính mình Rõ ràng, họ đã lấy hát ví làm ngọn giáo để chống lại tư tưởng kìm kẹp, o ép của chế
độ phong kiến bấy lâu Xưa cũng thế mà nay cũng vậy, theo cách gọi tên trong dân gian thì hát ví Nghệ Tĩnh rất đa dạng và phong phú, nhưng dựa trên tính chất
âm nhạc thì hát ví chỉ có một làn điệu Khi câu hát cất lên ta nghe vừa dí dỏm lại vừa buồn man mác, hát cho người khác thì ít mà hát cho chính mình thì nhiều
Trang 9Người nghệ sỹ nông dân đã gửi gắm vào trong những lời ca, câu hát biết bao tâm
tư, tình cảm ấp ủ bấy lâu Ta có thể coi hát ví là những bản tình ca của người lao động, nó gắn bó máu thịt và trở nên quá đỗi thân quen trong sinh hoạt thường ngày của người dân Nghệ An
Bài : “Câu hò bên bờ Hiền Lương” - sáng tác: Hoàng Hiệp
Là ca khúc Cách mạng được tác vào năm 1956 (và đặt lời cùng Đằng Giao) trong hoàn cảnh rất đặc biệt Đây là bài hát hay ca ngợi quê hương đất nước Việt Namvà thể hiện được phần nào tình yêu quê hương đất nước của những người con
Trang 10Nhiều đoạn trong bài hát khi nghe ta có cảm giác đây là một câu ca dao hoặc
tương tự như
“Dù cho dù cho bến cắt sông ngăn
Dễ gì chặn được duyên em với chàng
Xé mây cho sáng trăng vàng Khai sông nối bến cho nàng về anh.”
Hình ảnh: sử dụng hàng loạt các hình ảnh như thuyền,bến, mây ,gió,sông,trăng, sương Đặc biệt là hình ảnh sóng đôi “thuyền-bến”, phổ biến trong văn học
dân gian
Nhạc điệu: Ca từ trong sáng, tình cảm,da diết, âm điệu nhẹ nhàng,mượt
mà,trầm bổng khoan thai; hoà âm kết hợp các nhạc cụ dân tộc như đàn tranh, sáo trúc
II.2: Miền Nam và Nam Trung Bộ:
• Nam Trung Bộ:
Nhạc phẩm: Lý con sáo Quảng
“Ai đem con sáo (tình bạn) sang sông ư ứ ư ư (làm răng).
Để cho để cho con sáo ư ừ ư ư để cho để cho con sáo sổ lồng bay xa ư ứ ư ư
(làm răng)
Để cho để cho con sáo ư ừ ư ư sổ lồng bay xa ư ứ ư ư bay xa ư ứ ư ư bay xa
Về ngôn từ, lời bài hát là, những câu ca dao mang âm sắc miền Trung:
“Ai đem con sáo sang sông
Cho nên con sáo sổ lồng bay xa”
Chỉ với câu ca dao này, tác gỉa đã làm nên một bài lý mang đậm sắc thái miền Trung mặc dù câu ca dao này còn được sử ở nhiều vùng miền khác nhau như: có tới 30 bài, trong đó có 4 bài lý con sáo trung du Bắc Bộ trong hát ghẹo, 3 bài lý con sáo Bắc trong hát quan họ Bắc Ninh và hát trống quân, 1 bài lý con sáo Thanh Hóa, 4 bài lý con sáo Huế (Thừa Thiên - Huế), 2 bài lý con sáo Quảng (Nam Trung Bộ), và hơn 10 bài lý con sáo Nam Bộ Sử dụng hình ảnh con sáo để thể hiện cái tình, cái ý còn bài lý này Câu hát được lặp đi lặp lại trong tác phẩm như muốn gợi lên niềm trách thương Với các câu láy giọng“ ư ừ ư ư” “ư ứ ư ư” làm rõ nét dân gian trong bài hát Giọng điệu khi bài hát được cất lên mang âm hưởng câu lí trong nhạc phẩm này.
Về nhạc điệu, nếu các giai điệu dân ca miền Bắc thường sử dụng thang âm với
âm sắc tươi sáng, nhẹ nhàng trong khi những bài dân ca miền Trung thường