1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐỀ NGÀNH NGHỀ 4 TUẦN

43 5,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 402 KB

Nội dung

- Biết phân biệt đồ dùng, sản phẩm theo ngành nghề.. - Biết được tên gọi, chất liệu, các loại đồ dùng của các laọi ngành nghề khác nhau.. - Nhận biết, phân biệt một số hình dạng kích thư

Trang 1

NHỮNG MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CHỦ ĐIỂM: NGÀNH NGHỀ

1 Phát triển thể chất: Chăm sóc trẻ để trẻ phát triển đều đặn về chiều cao và cân nặng

- Rèn luyện các cơ tay, chân, biết khả năng sử dụng của cơ tay để đẩy vật ném ra xa bằng cả một tay, hai tay Biết sử dụng khả năng của cơ tay, chân để bật sâu, bật người ra xa

- Rèn luyện sự khéo léo của cơ thể khi trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục

2 Phát triển nhận thức:

- Trẻ nhận biết phân biệt được các loại khối (Khối trụ, khối vuông) (Khối vuông với khối hình chử nhật)

- Biết đếm đến 7, nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7 Biết nhóm đồ vật có số lượng 7 thành 2 phần

- Nhận biết một số ngành nghề phổ biến trong xã hội và ý nghĩa của các ngày lễ: “Ngày nhà giáo Việt Nam”;

“Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22-12”

- Biết phân biệt đồ dùng, sản phẩm theo ngành nghề

3 Phát triển ngôn ngữ:

- Trẻ phát âm được câu dài, câu khó Hiểu được câu chuyện dài và biết đếm số lượng nhân vật, tên nhân vật

- Biết đọc thơ hay, diển cảm, hiểu được những từ khó

- Biết đặt các câu hỏi dài hơn như (Lớn lên cháu làm nghề gì? Nhân vật đó như thế nào?)

4 Phát triển tình cảm xã hội:

- Biết mô phỏng được cuộc sống của người lớn vào trong trò chơi, hiểu được mối quan hệ tình cảm giữa mọi người, giữa các ngành nghề với nhau Cách giao tiếp văn minh, ứng xữ lịch sự

5 Phát triển nghệ thuật thẩm mỹ:

- Trẻ hứng thú hăng say tham gia hoạt động nghệ thuật

- Thể hiện cảm xúc qua giọng hát, đọc thơ, kêt chuyện, động tác minh hoạ

- Biết vẽ nặn, cắt, xé, dán những bức tranh đẹp, sản phẩm đẹp có tính sáng tạo, màu sắc tươi sáng

Trang 2

* ĐỒ DÙNG CỦA CÁC NGHỀ.

- Biết được tên gọi, chất liệu, các loại

đồ dùng của các laọi ngành nghề khác

nhau

- Biết yêu quý, giữ gìn, sữ dụng tiết

kiệm thành quả, sản phẩm lao động

* NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH.

- Nghề nghiệp của bố, mẹ, ông bà, anh chị…

- Công cụ và sản phẩm của các nghề

- Mối quan hệ giữa các ngành nghề

- Ý nghĩa của các ngành gnhề đối với cuộc sống của con người

- Sản phẩm của nghề truyền thống ở địa phương

NGÀNH NGHỀ

Trang 3

1 MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH

- Trẻ khám phá và biết trong xã hội có

giữa các ngành nghề với nhau Ý

nghĩa của các ngành nghề với cuộc

sống của con người Sản phẩm và quy

trong và ngoài chương trình

- Chơi các trò chơi âm nhạc

- Nhận biết, phân biệt một số hình dạng kích thước của một số đồ dùng phục vụ các ngành nghề

6 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VĂN

HỌC

- Đọc thơ, kể chuyện về mọt số ngànhnghề

NGÀNH NGHỀ

Trang 4

- Trẻ biết xây dựng các công trình chào mừng 20-11

- Chuẩn bị: Các khối nhựacây xanh, thảm cỏ

- Trẻ biết hát múa các bài hát có nội dung chủ điểm ngành nghề Vẽ, nặn, cắt,

xé dán những đề tài về chủđiểm

- Chuẩn bị: Giấy, bút màu,đất nặn, bài hát, bài thơ, băng nhạc về các ngành nghề

- Trẻ biết hoàn thiện các

1 THOẢ THUÂN CHƠI:

- Cho trẻ ngồi tự do gần cô Hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”

- Hỏi trẻ về một số ngành nghề phổ biến và dụng cụ củngnhư các sản phẩm của ngành nghề đó

- Cô cho trẻ tự chọn nhóm chơi, góc chơi và hướng cho trẻ về góc chơi của trẻ đã chọn

- Trẻ tự về góc chơi, cùng nhau phân vai chơi và lấy đồ chơi để chơi

- Về góc chơi

- Trẻ lấy đồ chơi

và cùng chơi

- Trẻ chơi thể hiện mối quan hệgiữa các vai chơi

Trang 5

HỌC TẬP bài học của trẻ.

- Chuẩn bị: Tranh lô tô về các ngành nghề, vỡ tập tô, tranh dạy trẻ tập tô

- Chuẩn bị các loại hình khối, các nhóm đồ vật có

số lượng 7, các loại sách, bút, vỡ

nghề

+ Tuần 5: Xây dựng doanh trại bộ đội

- Góc nghệ thuật: Tổ chức cho trẻ cắt dán, xé dán, vẽ, nặn… về người làm nghề khác nhau, và một số dụng cụ hoặc sản phẩm lao động

+ Vẽ nặn, cắt dán hoa làm bưu thiếp để tặng cô giáo nhân ngày 20-11

- Góc học tập: Chơi xếp lô tô, xếp người làm các nghề vàdụng cụ chính

- Trẻ biết chơi ngoan thể hiên dung vai chơi

- Hướng dẩn vui chơi

+ Xem tranh ảnh một số sản phẩm của các nghề

- Góc thư viện: Trẻ xem sách, tập đọc sách, báo, xem tranh ảnh về một số ngành nghề

3 NHẬN XÉT SAU KHI CHƠI.

- Cho trẻ nhận xét ý thức hoạt động của nhau trong khi chơi, cách thu xếp đồ chơi

- Cô nhận xét chung về cách thể hiện vai chơi của trẻ, cách thu dọn đồ dùng, đồ chơi của từng nhóm Cách thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi

- Chơi thể hiệnmối quan hệ giữacác nhóm chơi

- Nhận xét cùng cô

Trang 6

CHỦ ĐỀ: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN

1 Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẩn trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, trò chuyện với trẻ một số ngành

nghề trong xã hội, và một số đò dùng sản phẩm của nghề

2 Hoạt động

chung

* Thứ 2: Thể dục: Ném xa bằng hai tay, chạy nhanh 15m Môi tường xung quanh: Phân loại đồ dùng, sản phẩm theo nghề

* Thứ 3: Tạo hình: Vẽ trang trí hình vuông

* Thứ 4: Âm nhạc: Hát múa: Hát, gõ tiết tấu kết hợp bài “Cháu yêu cô chú công nhân”

Nghe hát: “Xe chỉ luồn kim”

Trò chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”

Toán: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7

Trang 7

* Thứ 5: Dạy toán thứ 4

* Thứ 6: Làm quen chử cái U, Ư

3 Vui chơi ngoàitrời * Quan sát, trò chuyện về đồ dùng sản phẩm một số nghề.

* Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”, “Kết bạn”, “Mèo đuổi chuột”

4 Hoạt động góc

- Xây dựng: “Cửa hàng bách hoá”, “Nhà máy”

- Phân vai: “Cô bán hàng”, “Công nhân xây dựng”

- Học tập: Chơi với tranh lô tô: Dụng cụ sản phẩm các nghề, hoàn thiện vỡ

- Thư viện: Xem sách tranh vẽ sản phẩm một số nghề

- Thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh

- Nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán sản phẩm một số nghề

5 Hoạt độngchiều * Ôn luyện bài củ, giao nhiệm vụ tìm hiểu bài mới

Họp mặt đầu tuần

- Trẻ biết trò chuyệntrao đổi cùng cô vềchủ đề, chủ điểm,một số quy định, nộiquy của lớp

- Cho trẻ ngồi gần cô hát bài “Sáng thứ 2”

Cô hỏi thăm trẻ ngày nghĩ chủ nhật

- Trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề vềcác đồ dùng sản phẩm của một số ngànhnghề

- Cô nhắc lại một số tiêu chuẩn bé ngoan

để khuyến khích trẻ chăn ngoan, học tậptốt hơn

- Trẻ hát

- Trò chuyệncùng cô

- Chú ý

1 Yêu cầu: 1 Khởi động:

Trang 8

Thể dục sáng - Trẻ tập đúng động

tác, nhịp nhàng

- Rèn luyện các cơkhớp giúp trẻ linhhoạt, mạnh dạn,nhanh nhẹn hơn

- Rèn luyện đội hìnhđội ngủ cho trẻ

- Trẻ chạy khởi động sau đó tập hợp 3 tổdản cách đều

2 Trong động:

a) Bài tập phát triển:

- Hô hấp: Làm máy bay ù ù …

- Tay: Hai tay giang ngang gập sau gáy

- Chân: Ngồi khuỵ gối

- Bụng: Ngồi bệt, hai chân duổi thẳng, tayđưa cao

- Trẻ tập theohiệu lệnh

- Đi lại nhẹnhàng

trẻ

Chú ý

THỨ 2

THỂ DỤC KỶ NĂNG

“Ném xa bằng hai tay Chạy nhanh 15 m”

1 Yêu cầu:

- Trẻ ném xa bằng 2tay

- Biết cầm hai tay,biết cầm túi cát ném

ra xa - kết hợp chạynhanh 15 m

Trang 9

b) Vận động cơ bản: Gọi tên vận động.

- Cô làm mẩu vận động cho trẻ xem 2 lần

- Phân tích động tác: Tay cầm túi cát đưangang đầu hơi ngữa ra sau, đứng chân rộngbằng vai, lấy sức ném túi cát ra trước vàchạy nhanh 15 m

- Cho ba trẻ lên làm mẩu cho cảc lớp xem

- Lần lượt cho trẻ thực hiện

- Cô khuyến khích trẻ thực hiện đúng độngtác

3 Hồi tỉnh:

- Cho trẻ làm đàn chim bay hít thở thỏ nhẹ

- Kết thúc, củng cố, nhận xét giờ học

- Chú ý xem côlàm mẩu

- Chú ý

- Chú ý

- Thực hiện vậnđộng

- Đi lại nhẹnhàng hít thở

MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH

“Phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề.”

1 Yêu cầu:

- Trẻ biết gọi tên vàphân loại đồ dùngsản phẩm theo cácnghề

- Giáo dục trẻ biếtkính trọng người laođộng, biết giữ gìnbảo vệ thành quảngười lao động

2 Chuẩn bị:

1 Ổn định – giới thiệu bài:

- Cho trẻ hát bài “cháu yêu cô chú côngnhân” Cô giới thiệu một hộp quà mà các

cô chú công nhân gửi tới Giới thiệu tênbài học

- Cô có nhiều đồ dùng đó và được thể hiệnqua các từ: Cuốc xẻng, bay, xoa – cho trẻ - Nhà cửa, cầu

Trang 10

- Trên đây là những dụng cụ và sản phẩmcủa nghề gì? Để biết ơn các cô chú côngnhân các con phải làm gì.

* Cô độc đoạn thơ “Hạt gạo”

- Trong đoạn thơ ai đã làm ra hạt gạo?

- Vậy bác nông dân cần những dụng cụ gì

để làm ruộng: Cày, cuốc, xẻng, thóc giống

- Sản phẩm của bác nông dân là gì?

- Trẻ kể tên, cô nhắc nhở, giáo dục trẻ yêuquý người lao động, tôn trọng thành quảcủa người lao động

* Tương tự cô cho trẻ xem tranh về cácdụng cụ và sản phẩm của nghề thợ mộc

* ĐTMR: Cho trẻ kể tên và sản phẩm một

số ngành nghề trong xã hội Hỏi trẻ ước

mỏ của trẻ sau này làm nghề gì?

- Giáo dục chung: Giáo dục trẻ biết yêuquý, kính trọng người lao động, tôn trọngbảo vệ đồ dùng của người lao động

3 Luyện tập:

- Cho trẻ chơi: Ai nhanh hơn

- Cô gọi tên nghe - Trẻ gọi tên sản phẩm

- Cô đưa sản phẩm cho trẻ gọi tên nghề

* Trò chơi: Thi gắn dụng cụ cho từngnghề

Trang 11

Thứ ngày Tên bài dạy Mục đích yêu cầu Phương pháp hướng dẩn Hoạt động của

trẻ

Chú ý

VUI CHƠI NGOÀI TRỜI

* HĐCĐ: Quan

sát đồ dùng nghề đầu bếp

- Giáo dục trẻ biếtkính yêu người laođộng

- Biết giữ gìn thànhquả người lao động

2 Chuẩn bị:

- Dĩa, tô bát, môi,soong

1.Hoạt động chủ điểm:

- Cho trẻ ra sân ngồi tự do phía trước cô

Cô lần lượt đưa các đồ dùng của nghề đầubếp ra cho trẻ quan sát, gọi tên nhận xétđặc điểm của từng loại đồ dùng

- Giáo dục trẻ biết kính trọng người đầubếp khi ăn uống phải biết cẩn thận

2 Trò chơi vận động:

- Cho một nhóm cầm tô, một nhóm cầmdĩa, một nhóm cầm bát Cô hỏi trẻ và trẻđưa đồ dùng theo công cụ Ví dụ: (Hỏibạn)2 cơm đã nấu chín: (Bát đây)2

3 Chơi tự do: Cô bao quát gợi ý trẻ chơi.

Kết thúc nhận xét hoạt động

- Chú ý quan sátđàm thoại cùngcô

- Chú ý

- Trẻ chơi

- Chơi theo sởthích

SINH HOẠT CHIỀU.

- Nhận xét, giao nhiệm vụ

- Làm quen bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”

* Yêu cầu:

- Trẻ biết hát bài hátnhịp nhàng theo lớp

- Hiểu được nộidung bài hát

- Trẻ biết nhận xét ýthức hoạt động củanhau trong tuần

* Tổ chức:

- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giã

- Tập cho trẻ hát theo từng câu, từng đoạn

1 Hướng trẻ tới nhiệm vụ tiết học:

- Cho trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ hát

Trang 12

“Vẽ trang trí hìnhvuông” (Mẫu)

trí hình vuông theomẩu của cô: Chấmtròn, gạch nganghoặc trang trí hoạtiết hoa lá

- Trò chuyện với trẻ về mọt số vật liệu củanghề xây dựng, nói về đặc điểm của gạch

ốp lát Giới thiệu vào bài

* Hỏi trẻ viên gạch có màu gì?

- Có mấy cạnh, mấy góc

- Chú ý

- Hình vuông, 4cạnh, 4 góc

trẻ

Chú ý

- Biết nhiều cáchtrang trí đẹp khácnhau

2 Mẩu của cô:

- Hai mẫu

- Vỡ bút màu chotrẻ

3 Phương pháp:

- Vẽ mẩu

- Giải thích, thựchành

* Cho trẻ xem tranh mẩu của cô

- Nhận xét tranh, các kỷ năng bố cục, màusắc, các hoạ tiết trang trí

* Cô vẽ mẩu:

- Cô vừa vẽ vừa giải thích mẩu

- Cho trẻ nhắc lại kỷ năng cô vừa vẽ

- Xem cô vẽmẩu

- Vẽ vào vỡ

- Nhận xét cùngcô

SINH HOẠT CHIỀU.

- Làm quen bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”

* Yêu cầu.

- Trẻ biết hát nhịpnhàng bài hát theolớp Hiểu được nộidung bài hát

* Tổ chức:

- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giã

- Tập cho trẻ hát từng câu từng đoạn

- Trẻ biết nhận xét

về nhau trong ngày

- Gợi mỡ cho trẻ nhận xét ý thức hoạtđộng của nhau trong ngày

Trang 13

ÂM NHẠC

* Hát, gõ tiết tấu kết hợp bài:

“Cháu yêu cô chúcông nhân”

* Nghe hát “Xe chỉ luồn kim”

* Trò chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”

- Trẻ biết hát múanhịp nhàng theo nhịpđiệu bài hát

- Trẻ nghe hát hưởngứng theo và thể hiệntình cảm của mìnhvới cô giáo

- Hiểu được nộidung bài hát, biếtyêu quý các cô chúcông nhân Biết vỗ

- Cô trò chuyện về nghề xây dựng, nghềthợ dệt…

- Giới thiệu tên bài hát, tác giã

- Cô hát mẫu hai lần kết hợp đàn

- Bắt nhịp cho trẻ hát theo tập thể, tổ,nhóm, cá nhân

* Cô cho trẻ hát cô vỗ tay theo tiết tấu kếthợp cho trẻ xem hai lần

- Tập cho trẻ thực hiện vận động

- Khi trẻ thực hiện được cho trẻ thực hiệntheo lớp, tổ, nhóm, cá nhân

- Trò chuyệncùng cô

- Cô hát cho trẻ nghe hai lần

- Lần 3 nghe máy catset

- Cho trẻ hát kết hợp “Cháu yêu cô chúcông nhân”

* Giáo dục trẻ yêu quý các ngành nghề,cho trẻ hát “Bác đưa thư vui tính”

3 Trò chơi:

- Giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻchơi 4 – 5 lần

- Nhắc lại tên bài hát, tác giã

- Trẻ hát lại bài hát một lần, chuyển hoạtđộng

Trang 14

- Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7

mối quan hệ hơnkém các đối tượngtrong phạm vi 7

- Bắt nhịp cho trẻ hát bài “Học đếm”

- Cho trẻ lên đếm đồ dùng của các nghề vàsản phẩm làm ra có số lượng 7 Tìm sốtương ứng gắn vào, gõ xắc xô cho trẻ đếm

2 Thêm bớt tạo nhóm có đồ vật có số lượng 7.

- Cho trẻ xếp 7 bông hoa, 6 quả ra sân vàcho trẻ đếm so sánh, sau đó tạo sự bằngnhau bằng cách thêm hoặc bớt số hoa quả

Gắn số tương ứng: Cho cả lớp cùng thựchiện

- Cho từng tổ thực hiện và gắn số tươngứng, cho từng lần thêm bớt

- Cho trẻ vừa bớt lần lượt số hoa quả vào

rổ vừa nói kết quả

3 Luyện tập.

- Học đếm

- Trẻ đếm

- Trẻ xếp hoaquả ra sân vàthực hành thêmbớt theo yêu cầucủa cô

trẻ

Chú ý

- Trò chơi: Dán quả cho hai cây (Một đội),

1 cây 6 quả 1 cây 7 quả Trẻ so sánh

- Trò chơi: Đi chợ mua sản phẩm củanghề

- Trẻ chơi

VUI CHƠI NGOÀI TRỜI.

* HĐCĐ: Trò chuyện về sản phẩm nghề nông

* TCVĐ: Kéo co

* Chơi tự do

1 Yêu cầu:

- Trẻ kể tên một sốsản phẩm của nghềnông

- Biết ích lợi của cácsản phẩm

2 Chuẩn bị:

- Một số quả, gạo

1 Hoạt động chủ điểm:

- Cho trẻ hát: “Đố quả”

+ Trong bài hát có những quả gì?

+ Ai cò biết có những quả gì nữa?

+ Những quã các con vừa kể gio ai làm ra?

Cô hỏi lợi ích của các loại hoa quả, gạocung cấp chất gì?

2 Tổ chức vận động: Kéo co.

- Quả khế, mít,trẻ kể tên

- Bác nông dân

Trang 15

- Cô quan sát trẻ chơi, xữ lý tình huống.

- Tham gia kéoco

- Trẻ chơi với đồchơi trên sân

SINH HOẠT CHIỀU Thực hành vỡ

“Bé làm quen với toán”

* Yêu cầu:

- Trẻ biết tô số 7trùng, khích, đẹp

- Tô màu các tranhtheo yêu cầu

* Chuẩn bị:

- Vỡ bút đầy đủ chotrẻ

- Cho trẻ nêu gương bạn

- Cô đánh giá tổng kết cả lớp

- Vui chơi tự do

- Trẻ nêu gươngbạn

Trang 16

sát đồ dùng bằng sứ.

làm bằng sứ, cho trẻ quan sát một số đồdùng đã chuẩn bị

Vẽ theo ý thích

* Yêu cầu:

- Trẻ vẽ theo trítưỡng tượng củamình

- Bố cục hợp lý

* Tổ chức:

- Trò chuyện với trẻ xem trẻ vẽ gì?

- Gợi ý cách vẽ Gợi ý một số chi tiết

- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ vẽ vàogiấy

2 Hoạt động nhận thức:

- Trẻ hát

- Trò chuyệncùng cô

* Làm quan chữ cái u, ư

- Cô đưa lần lượt chử cái, cô phát âm, nêu

- Nghe cô phát

âm Nhận xét đặc

Trang 17

* Làm quen chữ

cái U, Ư

bưởi”

- Thẻ chử cái u, ư,các loại quả có tên

đặc điểm của chử cái u, ư Giới thiệu chữ

- Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ nhóm, cánhân

* So sánh: Đặc điểm giống nhau và khácnhau của chử u, ư

3 Trò chơi củng cố:

* Tìm chử cái theo hiệu lệnh

* Tìm và gạch chân chử cái u, ư trong bàiđồng giao

- Tham gia chơitrò chơi

- Chơi với đồchơi trên sàn

Trang 18

- Vui chơi tự do.

CHỦ ĐỀ: CHÁU YÊU QUÝ SẢN PHẨM LAO ĐỘNG.

- Trao đổi với phụ huynh về tìn hình của trẻ

- Cho trẻ vui chơi tự do ở các góc

- Thể dục sáng

- Trò chuyện đầu tuần

2 HOẠT ĐỘNG CHUNG

* Thứ 2: TDKN: Bật sâu 25 m

* Thứ 3: Tạo hình: Vẽ trang trí hình tròn theo mẫu

* Thứ 4: Âm nhạc: - Hát vận động “Em tập lái ô tô”

- Nghe hát: “Anh phi công ơi”

- Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật

Toán: Thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lượng 7 làm 2 phần

* Thứ 5: Văn học: Thơ “Cái bát xinh xinh”

* Thứ 6: Tập tô chử cái U, Ư

3 NGOÀI TRỜI VUI CHƠI * Quan sát cây hoa lan, cây môn, bầu trời, trò chuyện về ngành nghề.* TCVĐ: Ai nhảy xa, cướp cờ, kéo co.

4 HẠOT ĐỘNG GÓC

* Chơi theo chủ đề: Cháu yêu quý sản phẩm lao động

- Xây dựng cửa hàng trưng bày sản phẩm lao động

- Chơi phân vai: Bán hàng các sản phẩm của các nghề: Mẹ con, y tá, bác sĩ, cô giáo

- Làm đồ dùng một số nghề và sản phẩm của người lao động

- Chơi học tập: Phân loại đồ dùng theo nghề

- Thực hiện vỡ toán, hát múa, ôn đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe

- Nêu gương cuối ngày

- Vui chơi tự do, trả trẻ

Trang 19

ĐẦU TUẦN

* Yêu cầu:

- Kể về ngày chủ nhật Nói lên cảm nhận ngày đầu tuầnmới

* Tiếm hành:

- Trẻ hát: “Vui đến trường”

- Hỏi trẻ hôm nay là thứ mấy? Thứ 2 là ngày gì của 1 tuần Cho trẻ kể về ngày chủ nhật

- Dặn dò trẻ một tuần mới có nhiều bài học mới,

cả lớp phải cố gắng học tập chăm ngoan

- Điểm danh vào lớp

- Trẻ hát

- Thứ 2

- Là ngày đầu tuần

- Kể về ngày nghĩ chủ nhật

- Tập trung chú ý, đội hình đội ngũ đẹp

2 Chuẩn bị:

- Làm bải sạch sẽ

- Áo quần gọn gàng

3 Phương pháp:

- Trực quan, mô phỏng

1 Khởi động:

- Trẻ đi chạy khởi động theo nhiều kiểu khác nhau và xếp tành hàng ngang 3 tổ

2 Trong động:

* Bài tập phát triển chung:

- Hô hấp 5: Máy bay ù ù …

- Tay: Tay thay nhau quay dọc thân

- Chân 2: Ngồi khuỵ gối

- Bụng 4: Đưnga đan tay sau lưng gập người về phía trước

- Hít thở nhẹ nhàng

Trang 20

THỨ 2 ĐỘNG

CHUNG THỂ DỤC

KỶ NĂNG

* Bật sâu 25

cm

- Trẻ biết lấy đà nhún bật, chạm đất nhẹ nhàng bằng haimủi bàn chân

- 98% Trẻ tham gia luyện tập tốt

- Cho trẻ chạy theo nhịp điệu bài “Em tập lái ô tô”

2 Trong động:

a) Bài tập phát triển chung:

- Tay: Thay nhau quay dọc thân

- Chân: Ngồi khuỵ gối

- Bụng: Hai tay đan sau lưng cúi gập người về phía trước

- Trẻ khởi động

- Tập bài tập phát triển chung

- Mời 2 – 3 Trẻ lên thực hiện mẫu

- Thứ tự cho trẻ lên thực hiện bài tập

c) Trò chơi vận động: Chuyền bống

- Cô nêu cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi truyền

- Đứng theo sơ đồ

- Chú ý xem cô làm mẩu

Trang 21

bóng qua phải, qua trái.

2 Tổ chức vận động:

- Cô kẻ vạch phấn cho trẻ thi nhay xa

- Trẻ gọi tên nhận biết đặc điểm của cây môn

3 Chơi tự do:

- Cô bao quát trẻ

SINH HOẠT CHIỀU

1 Yêu cầu:

- Trẻ biết xẽ trang tíhình tròn bằng

1 Hướng trẻ tới nhiệm vụ tiết học:

- Cho cả lớp hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”

- Trẻ hát

- Trò chuyện cùng

Ngày đăng: 03/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w