tu chon hinh 7

63 658 1
tu chon hinh 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng I : đờng thẳng vuông góc -đờng thẳng song song tuần 1:Tiết 1 hai góc đối đỉnh A.Mục tiêu -Học sinh giải thích đợc thế nào là hai góc đối đỉnh -Nêu đợc tính chất :Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau -Học sinh vẽ đợc góc đối đỉnh với 1 góc cho trớc -Nhận biết góc đối đỉnh trong 1 hình -Bớc đầu tập suy luận B.Chuẩn bị của GV và hs GV sgk , thớc thẳng , thớc đo góc , bảng phụ HS sgk, thớc thẳng thớc đo góc , giấy rời , bảng nhóm , bút viết bảng C.T iến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra : Phát biểu ĐN hai góc đối đỉn GV đa hình vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh lên máy chiếu x y O ý x b c 1 2 a O d B A HSTL: Định nghĩa hai góc đối đỉnh Vẽ hình x y 2 1 3 O 4 ý x O 1 và O 3 là hai góc đối đỉnh O 4 và O 2 là hai góc đối đỉnh Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox Cạnh Oý là tia đối của cạnh Ox / HS : Góc O 1 và O 2 chung đỉnh O nhng không phải là hai góc đối đỉnh HS: hai góc A và B không chung đỉnh nhng bằng nhau , đây không phải là hai góc đối đỉnh 1 1. Bài tập củng cố: Bài 1: Kiến thức: - Hai góc đối đỉnh + Chung đỉnh + Cạnh của góc này là tia đối cạnh của góc kia - Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau (mệnh đề đảo sai) Bài 2: Trờng hợp: y x x C y Bài 3: Chứng minh 3 điểm A, M, B thẳng hàng x M y Góc AMB + xMB = 180 0 hoặc MA là tia đối tia MB. *Bài tập củng cố: Bài 1: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai: a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. b. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. c. Hai góc có chung một đỉnh là hai góc đối đỉnh. d. Hai góc có chung một đỉnh và bằng nhau là hai góc đối đỉnh. e. Hai góc có một cặp cạnh là tia đối của nhau và bằng nhau là đối đỉnh (có vẽ hình). Bài 2: Cho một đờng thẳng xx' và một điểm C thuộc đờng thẳng ấy. Trên cùng một mặt phẳng chứa đờng thẳng xx' kẻ 2 tia Oy và Oy' tạo với đờng thẳng xx' các góc nhọn bằng nhau. a. Vẽ tất cả các trờng hợp xảy ra. b. Trong các góc vẽ đợc, có các cặp góc nào là cặp góc đối đỉnh. *Bài tập nâng cao Bài 3: a. Cho 2 điểm A và B nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đờng thẳng xx'. Trên xx' có 1 điểm M biết góc x'MA = góc xMB. Chứng tỏ A, M, B thẳng hàng. 2 b. M là giao điểm AB và xx' Kết luận: + Điều kiện hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh. + Cách chứng minh ba điểm thẳng hàng. Hoạt động 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh GV cho hs làm Bài tập củng cố b. Cho A, B nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ là xx'. Tìm M xx'; góc x'MA = góc xMB. 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh HS:Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Góc O 1 = góc O 3 GócO 2 =Góc O 4 *Bài tập củng cố: Bài 4: Cho hai đờng thẳng M N và PQ cắt nhau tại O; Biết góc AOC + Góc BOD = 130 0 . Tính số đo của bốn góc tạo thành. Hoạt động 3 : Củng cố GV ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau , vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không ? -Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh của góc kia đợc gọi là hai góc gì? -Hai đờng thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh ? Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà -Học thuộc ĐN và tính chất hai góc đối đỉnh .Học cách suy luận -Biết vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trớc , vẽ hai góc đối đỉnh với nhau Bài tập về nhà : Cho hai đờng thẳng MN và PQ cắt nhau tại O, toạ thành góc MOP có số đo bằng 60 o . a. Tính số do các góc còn lại b. Vẽ tia phân giác của giác MOP là Ot và tia Ot là tia đối của Ot Vì sao tia Ot là phân giác của góc NOP? c. Kể tên các cặp góc đối đỉnh là góc nhọn. TUầN 2: Tiết 2: Hai đờng thẳng vuông góc A. Mục tiêu Học sinh: +Giải thích đợc thế nàolà hai đờng thẳng vuông góc với nhau. +Công nhận tính chất: Có duy nhất một đờng thẳng b đi qua A và b a + Hiểu thế nào là đờng trung trực của 1 đoạn thẳng + Biết vẽ đờng thẳng đi qua 1 điểm cho trớc và vuông góc với 1 đờng thẳng cho trớc -Biết vẽ đờng trung trực của 1 đoạn thẳng -Bớc đầu tập suy luận 3 B.Chuẩn bị của GV và hs GV SGK , thớc êke , giấy rời HS thớc êke , giấy rời ,bảng nhóm C.Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động1 : Kiểm tra : Thế nào là hai đờng thẳng vuông góc ? Hoạt động 2: Bài tập củng cố : Phơng pháp:Bài 1: Cho HS phát hiện, kiểm nghiệm bằng thớc đo góc, so sánh số đo các góc có cạnh tơng ứng Hoạt động 3: Đờng trung trực của hs: ĐN : hai đờng thẳng vuông góc là hai đờng thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc vuông ký hiệu :xx / yy / y x o x / y / xx / yy / =O Cho xOy =90 0 xOy / =x / Oy =x / Oy / =90 0 Tìm Giải thích Bài tập củng cố : Bài 1: Nêu tên các góc đỉnh A có cạnh t- ơng ứng vuông góc với các cạnh của góc xOy trong hình vẽ sau: O t z x z y t 3. Đờng trung trực của đoạn 4 đoạn thẳng ĐN đờng trung trực của đoạn thẳng ? Phơng pháp:Bài 2: A O B F E G Bài 3: a. cm góc x'OY = y'Ox (cùng phụ xOy) Om là phân giác góc xOy => góc mOx = mOy = xOy (tc tia phân giác. => mOy' = mOx' (cộng góc) KL: 2 góc cùng phụ 1 góc thứ 3 thì bằng nhau. thẳng HS lên bảng vẽ hình d A O B TLĐN : Đờng thẳng vuông góc với 1 đoạn thẳng tại trung điểm của nó đợc gọi là đờng trung trực Bài tập củng cố : Bài 2: Bài toán gấp giấy. Lấy một tờ giấy có dạng HCN, Chiều dài AB. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB Gấp tờ giấy sao cho OA trùng OB theo OE (hình vẽ) a. Giải thích vì sao F, E, G thẳng hàng. b. Chứng tỏ EO EF; OF OG. Bài 3: Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên 1/2 mặt phẳng chứa tia Ox bờ chứa tia Oy. Dựng cy' cy. Trên 1/2 mặt phẳng chứa tia cy bờ chứa tia Ox, dạng tia Ox' Ox. a. Chứng minh: góc xcy' = yOx' b. Gọi Om là tia phân giác góc xOy, chứng minh Om là tia phân giác của góc x'Oy'. 5 Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà Học thuộc ĐN hai đờng thẳng vuông góc , đờng trung trực của đoạn thẳng Biết vẽ hai đờng thẳng vuông góc , vẽ đờng trung trực của 1 đoạn thẳng Tuần 3:tiết 3 Các góc tạo bởi 1 đờng thẳng cắt hai đờng thẳng A.Mục tiêu : -Học sinh hiểu đợc tính chất sau : + Cho hai đờng thẳng và 1 cát tuyến nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì : Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau Hai góc đồng vị bằng nhau Hai góc trong cùng phía bù nhau + Học sinh có kỹ năng nhận biết : Cặp góc so le trong Cặp góc đồng vị cặp góc trong cùng phía -HS bớc đầu tập suy luận B.chuẩn bị của GV và HS -GV SGK , thớc thẳng , thớc đo góc , bảng nhóm , bảng phụ -HS thớc thẳng , thớc đo góc , bút viết bảng C. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra : Cho hình vẽ sau: Em hãy cho biết hai cặp góc so góc so le trong 4 cặp góc đồng vị đồng vị c 3 A 2 4 1 a B 3 2 b 4 1 -Hai cặp góc so le trong là A 1 và B 3 , A 4 Và B 2 -Các cặp góc A 1 Và B 1 , A 2 và B 2 6 Hoạt động 2:Bài tập : Bài 1: Trong hình vẽ sau: c a A 3 B 1 b Góc A 3 = B 1 = 45 0 . a. Viết các cặp góc so le tg còn lại, tính số đo các góc. b. Viết các cặp góc đồng vị và cho biết số đo. c. Viết các cặp góc trong cùng phía và cho biết số đo. d. Viết các cặp góc ngoài cùng phía và cho biết số đo. Bài 2: Trong hình vẽ sau: A D B C a. Hãy nêu tên các góc sltrong, các cặp góc đồng vị. b. Tính ADC có nhận xét gì về 2 đờng thẳng AD, BC. c. Nếu biết BAD + ADC + DCA = 360 0 . Tính x A 3 và B 3 , A 4 và B 4 đợc gọi là cặp góc đồng vị Bài giải : HS lên bảng viết tên các cặp góc so le tg còn lại, cặp góc trong cùng phía , cặp góc ngoài, cùng phía tính số đo các góc. 7 Hớng dẫn : Về nhà học thuộc tính chất tuần 4:tiết 4 hai đờng thẳng song song I. Mục tiêu: *Kiến thức cơ bản: - Ôn lại thế nào là 2 đờng thẳng song song *Kỹ năng cơ bản: - Biết vẽ đờng thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đờng thẳng cho trớc và song song với đờng thẳng ấy. - Sử dụng thành thạo êke, thớc thẳng để vẽ 2 đờng thẳng song song. II. Chuẩn bị: - Thớc thẳng, ê ke. - Bảng phụ, bảng nhóm. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động1: Kiểm tra : Cho hình vẽ sau: a b B A c Biết a//b Em hãy nêu các cặp góc so le trong bằng nhau , các cặp góc đồng vị bằng nhau các cặp góc trong cùng phía bù nhau Hoạt động2:Luyện tập : HS lên bảng trả lời Bài 1: a. Kéo dài Cx -> góc mOy = 30 0 ; zAO = 30 0 => mOy = zAO. => ZZ' // Oy. 8 Bài 1: Cho góc xOy = 150 0 . Trên tia Ox lấy điểm A rồi kể Az nằm trong xOy sao cho góc OAZ = 30 0 . Kẻ tia AZ' là tia đối AZ. a. Vì sao ZZ' // Oy b. Gọi OM, AN là các tia phân giác xOy và OAZ'. Chứng tỏ AN // OM. Bài 2: Cho 2 đờng thẳng AB và CD. Đờng thẳng MN cắt AB ở P, cắt CD ở Q. Biết APM + MPB + PQD = 216 0 và APM = 4MPB chứng tỏ AB //CD. P A B C D Q Bài 3: a. Chứng minh: Am đối AN xAm = CAn b. So sánh góc MAB và ABC; Am //BC vì An //BC. -> mAB = ABC (slt) c. góc mAB = B = C = nAC -> mAB + xAn = 180 0 . b. Om là tia phân giác xOy -> mCx = 75 0 OAZ' = 150 0 -> OAM = 75 0 mOx = OAn = 75 0 (SLT) => An //Om * Củng cố: Tính chất tia phân giác. Tính chất hai góc kề bù. Bài 2: Góc APM + PQD + MPB = 216 0 ; P APM = 4 MPB => 5MPB + PQD = 216 0 Q APM + MPB = 180 0 => PQD = 36 0 C D Mà 5MPB = 180 o -> MPB = 180/5 = 36 0 N => PQD = MPB = 36 0 (đvị) => AB //CD x m A n B C IV. Củng cố: 9 + Dấu hiệu hai đờng thẳng // + Tính chất hai đờng thẳng // + Xem lại các bài toán đã chữa. tuần 5:tiết 5:tiên đề ơclít về đờng thẳng song song I. Mục tiêu: *Kiến thức cơ bản: - Hiểu đợc nội dung tiên đề ơclít - Hiểu đợc nhờ có tiên đề ơclít mới suy ra đợc tính chất của hai đờng thẳng song song. *Kỹ năng cơ bản: - Khi cho một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song song và số đo một góc, biết cách tính số đo các góc còn lại. II. Chuẩn bị: - Thớc thẳng, ê ke, thớc đo góc. - Bảng phụ, bảng nhóm. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra: HS1:Phát biểu ND Tiên đề Ơclit HS2: Phát biểu ND tính chất của 2 đờng thẳng Hoạt động 2:Luyện tập : TL: (tr 92/SGK) TL:Nếu 1 đờng thẳng cắt 2 đờng thẳng song song thì : hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau. a A c b B 10 [...]... từ đến //) Tơng tự PK OH c OK PK (gt); OK // PH (cmt) => KP PH (tính chất từ đến //) => KPH = 900 VI Củng cố dặn dò: + Ôn lại toàn bộ lý thuyết + Xem lại các bài tập đã chữa để kiểm tra 15 14 TU N 7: TIếT 7: Định lí I Mục tiêu: - HS biết cấu trúc của một định lí (giả thiết và kết luận) - Biết thế nào là chứng minh một định lí - Biết đa một định lí về dạng: "Nếu thì " - Làm quen với mệnh đề lôgic:... + A/2) = 1800 600 - 450 ADH = 75 0 => HAD = 150 c Góc HAC = 600 = ABC B H D A C Bài 2: Cho tam giác ABC có góc A = 50 0; Bài giải: 0 góc B = 70 0 Tia phân giác của góc C cắt a Ta có: B + C 0= 90 => B2 + C < 90 cạnh AB tại M Tính góc AMC và BMC mà B2 + C + BEC = 1800 => BEC > 900 Vậy BEC là góc tù b Ta có: B + C = 900; C - B = 100 => B = 400; C = 500 ; B1 = B2 = 200 BEA = 70 0 => BEC = 1100 B A E C 20 HOạT... Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra - GV nêu yêu cầu: + HS1: Phát biểu trờng hợp - 2 HS lên bảng làm bài, cả 1 Bài 27 (tr 119/SGK) bằng nhau cạnh - góc - cạnh lớp theo dõi, nxét ã ã - Hình 86: BAC = DAC - Hình 87: MA = ME - Hình 88: AC = BD + HS2: Phát biểu hệ quả 2 Bài 28 (tr 120/SGK) Chữa bài 27 (tr 119/SGK) ABC = KDE (c.g.c) * Hoạt động 2: Luyện tập 26 Giáo viên Học sinh Ghi bảng II Luyện tập: * Luyện... thớc đo góc, phấn màu - Bảng phụ, bảng nhóm III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1:Giải bài tập tính GT của góc thông qua các đờng thẳng song song 1 bài 57 (tr 104/SGK) 1 bài 57 (tr 104/SGK) a A ả GT a //b ; A1 =380 ả ả + GV kí hiệu các góc O1 ; O2 nh hình vẽ à B1 =1320 - HS phát biểu: kl Tính x + Kẻ OM // a // b Chứng minh: ả ả + Tính O1 ; O2 từ đó tính đợc x: +... EFX = MNK (gt) MN = EF = 2,2 NK = FX = 4 EX = NK = 3,3 à à M = E = 900 à $ N = F = 550 à à X = K = 900 550 = 350 Hớng dẫn về nhà - Lmà các câu hỏi ôn tập chơng I - Làm các bài tập 54, 55, 57 (tr 103, 104/SGK) Tu n 12:Tiết 12: trờng hợp cạnh- cạnh- cạnh I Mục tiêu: - Khắc sâu cho HS kiến thức về trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh qua việc rèn kĩ năng giải một số bài tập - Rèn kĩ... chữa bài của HS trên bảng, + Có O1 + B1 = 180 (hai góc trong cùng phía của b //Om) GV lu ý sửa cho HS cách trình bày bài 0 17 à Mà B1 =1320 (gt) ả O2 = 1800 - 1320 = 480 ả ả + x = O1 + O2 = 380 + 480 = 860 2.HS làm bài 48(tr 83/SBT) 2.HS làm bài 48(tr 83/SBT) A à à GT A =1400 ; B =70 0 + HS so sánh 2 bài toán và phát biểu: để chứng minh bài toán ta cần kẻ tia Bz // Cy à C =1500 KL Ax // By C Bài giải:... (c-g-c) ã ã CA = CB ; OAC = OBC (cạnh, góc t ứng) B y ã xOy 180o ả ả O =O 1 2 GT H tia Ot AB Ot KL a)OA = OB b)CA = CB; ã ã OAC = OBC * Hoạt động 2: Luyện tập II Luyện tập: - Cho HS làm bài 37 (đa các 1 Bài 37 (tr 123/SGK) hình vẽ lên bảng phụ) + Cho HS hoạt động nhóm - 3 HS lần lợt phát biểu 3 Hình 101: đôi trong 5 phút, ghi vào vở, hình vẽ, cả lớp theo dõi, nxét ABC = FDE (g.c.g) sau đó gọi HS trả... m AH (gt) EK AH (cm trên) m // EK (cùng vuông góc với AH) * Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà - Ôn tập lý thuyết - Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL 33 Giáo viên Học sinh Ghi bảng Bài 45, 47 ( tr 103/SBT) - Tiết sau KT tu n 18:Tiết 18 Luyện tập I/ Mục tiêu: - Tiếp tục Củng cố các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác - Vận dụng các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác để giải các bài tập chứng minh hai... AEB = ACB Tơng tự chứng minh các cặp góc còn lại b BFC = BAC d3 c AGC = ABC E A G d2 d1 B C F IV Củng cố dặn dò: + Xem lại các dạng bài tập, cách làm từng dạng bài tập + Học thuộc lại phần lý thuyết 16 tu n 9:tiết 9:Ôn tập chơng I (tiếp ) I Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố kiến thức về đờng thẳng vuông góc, đờng thẳng song song - Sử dụng các dụng cụ để vẽ hình Biết diễn đạt hình vẽ cho trớc bằng lời - Bớc... (c.c.c) => góc MAO = MBO (2) => B1 = C1 (3) Từ (1); (2) và (3) => Góc MAO = NAO hay OA là tia phân giác góc MAN B O M A C 25 Hớng dẫn về nhà - Luyện tập vẽ tia phân giác của một góc cho trớc - Làm bài số 2 Tu n 13:Tiết 13 Trờng hợp cạnh- góc cạnh I Mục tiêu: - Khắc sâu cho HS kiến thức về trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - góc - cạnh qua việc rèn kĩ năng giải một số bài tập - Rèn kĩ năng nhận biết . -> mAB + xAn = 180 0 . b. Om là tia phân giác xOy -> mCx = 75 0 OAZ' = 150 0 -> OAM = 75 0 mOx = OAn = 75 0 (SLT) => An //Om * Củng cố: Tính chất tia phân giác. Tính chất. cố dặn dò: + Ôn lại toàn bộ lý thuyết. + Xem lại các bài tập đã chữa để kiểm tra 15 . 14 TU N 7: TIếT 7: Định lí I. Mục tiêu: - HS biết cấu trúc của một định lí (giả thiết và kết luận) - Biết. của 1 đoạn thẳng Tu n 3:tiết 3 Các góc tạo bởi 1 đờng thẳng cắt hai đờng thẳng A.Mục tiêu : -Học sinh hiểu đợc tính chất sau : + Cho hai đờng thẳng và 1 cát tuyến nếu có 1 cặp góc so

Ngày đăng: 03/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ='

    • tuần 18:Tiết 18 Luyện tập

    • II/ Chuẩn bị

    • tuần 20:tiết 20:các trường hợp bằng nhau của tam giác

    • II/ Chuẩn bị

    • tuần 21:tiết 21: tam giác cân

    • - Giúp cho học sinh nắm chắc định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

    • II/ Chuẩn bị:

    • tuần 22:tiết 22: định lý pi ta go

    • - Nắm chắc định lý pitago thuận và đảo từ đó vận dụng giải bài tập thực tế.

    • II/ Chuẩn bị:

    • tuần 23 :tiết 23: định lý pi ta go (tiếp )

    • - Củng cố cho học sinh nắm chắc định lý pitago từ đó vận dụng vào giải các bài tập.

    • II/ Chuẩn bị:

    • tuần 24:tiết 24: Luyện tập

    • II/ Chuẩn bị

    • tuần 25 :tiết 25:các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

    • II/ Chuẩn bị:

    • tuần 26:tiết 26: ôn tập chương ii

    • II/ Chuẩn bị:

    • tuần 27:tiết 27: ôn tập chương ii (tiếp)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan