Hai tam giác vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau.

Một phần của tài liệu tu chon hinh 7 (Trang 37 - 40)

- HS cả lớp vẽ hình ghi gt, kl vào vở

c.Hai tam giác vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau.

1 góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau. HS lên bảng a. S b. Đ. c. Đ. 5. H ớng dẫn - Ôn tập các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác. - Làm BT 39; 40; 41; 43 (SGK – 142).

tuần 21:tiết 21: tam giác cân I/ Mục tiêu:

- Giúp cho học sinh nắm chắc định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất để tính góc, chứng minh các góc bằng nhau.

* Trọng tâm:

- Giúp cho học sinh nắm chắc định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

II/ Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thớc thẳng, com pa, thớc đo góc. HS: Bảng nhóm, thớc thẳng, com pa, thớc đo góc.

III/ Các hoạt động dạy học.

TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ. HS1: Cho ∆ ABC biết AB = AC; Â =

400. Tính B và C.

HS2: Cho ∆ MNP biết MN = Mp; P = 400. Tính M

Học sinh: Lên bảng thực hiện phép tính.

HS1:. B = C = 700. HS2: M = 1000

2. Định nghĩa. Hai thanh AB và AC của vỉ kèo mái

ngói thờng bằng nhau và tạo với nhau 1 góc.

a. 1450 Nếu là mái tôn. b. 1000 Nếu là mái ngói. Tính ABC

? Tam giác ABC là tam giác gì.

? ABC ở vị trí nào theo tính chất cân ta có gì. a. BAC = 1450; A’B = AC => B = C = 1750 b. BAC = 1000 B = 400 3. Bài 31 (SGK – 128) 10’ 5’

Cho ∆ ABC cân tại A lấy điểm D thuộc cạnh AC. Điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.

a. So sánh ABD và ACE.

b. Gọi I là giao điểm của BD và CE

∆DBC là tam giác gì? vì sao?

GV đa yêu cầu của BT lên bảng phụ gọi học sinh đọc đề bài.

Để so sánh ABD với ACE ta cần làm gì?

Từ kết quả phần a ta có kết luận gì về tam giác IBC.

GT ∆ABC; AB = AC

D∈AC; E∈AB; AD = AE BD ∩ CE = {I}

KL

a. So sánh ABD và ACB b. ∆ICB là tam giác gì? vì sao? Giải a. ∆ABD và ∆ACE có AB = AC (gt) Â chung AD = AE (gt) => ∆ABD =∆ACE (C.G.C)

=> ABD = ACE (2 góc tơng ứng). b. IBC = B – ABD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ICB = C – ACE B = C (t/c ∆ cân) ABD = ACE => IBC = ICB

=> ∆IBC là ∆ cân tại I. 4. Luyện tập, củng cố

Bài 52: (SGK – 128)

GV giới thiệu đề bài gội HS đọc đề bài SGK.

Xét ∆ OAB và ∆OAC có OA cạnh chung

Ô1 = Ô2

=> ∆OAB = ∆OAC (cạnh huyền góc nhọn)

=> AB = AC => ∆ABC cân tại A. Có Â1 = 900 - Ô1 = 300

Â2 = 900 - Ô2 = 300

=> Â1 + Â2 = 600 = Â => ∆ABC đều.

5. H ớng dẫn

- Học thuộc định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều. - Làm BT 68; 69; 72 (SGK – 107)

tuần 22:tiết 22: định lý pi ta go

I/ Mục tiêu:

- Nắm chắc định lý pitago thuận và đảo từ đó vận dụng vào giải bài tập tìm độ dài 1 cạnh của tam giấc vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Nhận biết 1 tam giác là tam giác vuông hay không khi biết các yếu tố về cạnh.

- Biết vận dụng vào giải bài tập thực tế.

* Trọng tâm:

- Nắm chắc định lý pitago thuận và đảo từ đó vận dụng giải bài tập thực tế.

II/ Chuẩn bị:

GV: Thớc, e ke, bảng phù. HS: Bảng nhóm làm BT.

III/ Các hoạt động dạy học.

TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ. Hãy điền Đ (đúng), S (sai) vào ô

vuông.

Cho ∆DHK vuông tại D a. H = K = 900

b. D = H + L c. DH + DK = HK d. DH2 + DK2 = HK2

HS lên bảng điền vào ô trống

HS lên bảng a. Đ. b. Đ. c. S. d. Đ 2. Bài tập 55 (SGK – 131) Cho tam giác có độ dài 3 cạnh nh sau:

a. 9cm; 15cm; 12cm,

? Muốn biết độ dài 3 cạnh của 1 tam giác có phải là 1 tam giác vuông hay không ta làm thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. 5dm; 13dm; 12dm. c. 7m; 7m; 10m.

HS tính xem bình phơng cạnh lớn nhất có bằng tổng bình phơng của hai cạnh kia không.

a. 152 = 225 = 92 + 122

=> Tam giác có độ dài 3 cạnh là: 9; 12; 15 là tam giác vuông.

b. 132 = 169 = 122 + 52 => tam giác này là tam giác vuông.

c. 102= 100 ≠ 72 + 72 => tam giác có độ dài 3 cạnh là 7; 7; 10 không phải là tam giác vuông.

10’

GV đa yêu cầu của bài tập lên bảng phụ.

Qua bài tập ta cần rút ra chú ý gì khi kiểm tra 1 tam giác cho biết độ dài 3 cạnh đó.

HS lên đọc đề bài suy nghĩ trả lời: - Lời giải của bạn Tm là sai vì phải so sánh bình phơng của cạnh lớn nhất với tổng bình phơng hai cạnh kia. Ta có: 172 = 289 = 82 + 152 => tam giác có 3 cạnh là 8; 17l 15 là tam giác vuông.

4. Luyện tập, củng cố Bài 58 (SGK – 132)

GV nêu yêu cầu bài toán. HS họat động nhóm làm BT GV gợi ý

? Quan sát và cho biết độ dài nào của tủ lớn nhất.

? Để biết đợc tủ có bị vớng vào trần nhà hay không ta cần phải biết điều gì?

HS đọc đề bài và họat động nhóm làm BT.

KQ: Gọi đờng chéo của tủ là d ta có: D2 = 202 + 42 = 416

D = 416

Vậy khi đẩu tủ thẳng đứng thì tủ không bị vớng vào trần nhà.

5. H ớng dẫn

- Đọc bài nắm chắc định lý Pitago thuận và đảo. - Làm bài tập: 59, 60, 61, 62 (SGK-133)

Một phần của tài liệu tu chon hinh 7 (Trang 37 - 40)